giao an tang buoi van 8

67 383 0
giao an tang buoi van 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 27 tháng 8 năm 2008 Tiết 1-2: Ôn tập. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: - Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức Ngữ văn đã học ở lớp 7. - Giới thiệu và làm quen với chơng trình Ngữ văn 8. B. Chuẩn bị: hệ thống câu hỏi,các dạng bài tập. C. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp. 2. Gt nội dung tiết học. H / đ của thầy H/đ của trò. GV: gt theo pp ctrình. ? Hãy kể tên các kiểu câu đã học? ? Cta đã học đc các loại dấu câu nào? Mỗi laọi nêu một vài vd? ? Gồm có những kiểu câu nào? ? Em hãy cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì? ? Yếu tố mtả có vai trò gì trong văn biểu cảm? ? yếu tố tự sự có ý nghĩa gì? ? Thế nào là văn nghị luận? ? Trong bài văn Nl phải có những yếu tố cơ bản nào? ? Luận điểm là gì? I/ Giới thiệu ctrình Nv 8 (theo phân phối chơng trình) II/Ôn tập và hệ thống NV 7. 1.Tiếng việt. a. Các kiểu câu đã học. - Câu phân loại theo mục đích nói: +, Câu nghi vấn. +,Câu trần thuật. +,Câu cầu khiến. +,Câu cảm thán. - Câu phân loại theo cấu tạo: +, Câu bình thờng,câu đặc biệt. b,Các dấu câu: +, Dấu chấm +, Dấu phẩy +, Dấu chấm phẩy. +, Dấu chấm lửng. +, Dấu gạch ngang. c, Các phép biến đổi câu. * Thêm bớt thành phần câu: - Rút gọn câu. - Mở rộng câu: Thêm trạng ngữ; Dùng cụm c-v để mở rộng câu. * Chuyển đổi kiểu câu: - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. d, Các phép tu từ cú pháp. - Điệp ngữ. - Liệt kê. 2. Tập làm văn. a. Văn biểu cảm. -HS nêu. b. Văn nghị luận. - Ta thờng gặp văn NL dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp,các bài xã luận,bài phát biểu ý kiến - Văn NL đc viết rs nhằm xác lập cho ngời đọc ,ngời nghe một t tởng ,qđiểm nào đó. Văn NL phải có qđ rõ ràng,có lí lẽ,có d/c thuyết phục. - Những t tởng,qđ trong bài phải hớng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đ/s. - Luận điểm,luận cứ,luận chứng. - Là ý kiến thể hiện t tởng,qđiểm của bài văn 1 ? Luận cứ là gì? ? Lập luận là ntn? ? Bố cục của bài văn NL có mấy phần? - là lí lẽ,d/c đa ra làm cơ sở cho luận điểm. - là cách nêu luận cứ đẻ dẫn đến luận điểm. - Có 3 phần: +, MB: Nêu vấn đề có ý nghĩa đvới đ/s xh. +, TB: Trình bày nd chủ yếu của bài. +,KB: nêu kết luận nhằm k/định t tởng,thái độ Dặn dò: Về nhà tiếp tục ôn và hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 6-7. Ngày 10 tháng 9 năm 2008 Tiết 3,4: Ôn luyện bài 1. A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp hs: - Ôn lại kiến thức lí thuyết văn bản Tôi đi học ; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ; Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Vận dụng vào làm tốt bài tập trắc nghiệm và tự luận. 2. Tích hợp: - Tích hợp ngang 3 phân môn trong cùng một bài và tích hợp dọc các kiến thức đã học. 3. Kĩ năng: Nhận diện kiến thức và viết bài văn thuýêt minh. B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: H/đ của giáo viên H/đ của học sinh. ? VB Tôi đi học của tác giả nào? Em hãy nêu một số điểm cần nhớ về tác giả? ? Vb ra đời năm nào? in trong tập truyện nào? I. Ôn lại kiến thức về lý thuyết bài 1 1. VB: Tôi đi học. - Hs - Vb đợc in trong tập Quê mẹ ,xuất bản 2 ? Trong vb này có những nhân vật nào đc kể lại? ? Nhân vật chính là ai? Vì sao đó là nvật chính? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đ- ờng làng đến trờng ,nvật tôi `đã tự bộc lộ đức tính gì của mình? ? trong vb này t/g đã sd những phơng thức biểu đạt nào ? Theo em trong đó phơng thức nào nổi trội lên để làm thành sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn Tôi đi học? ? Những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? ? Từ đó , em cảm nhận những điều tốt đẹp nào từ nvật tôi cũng chính là t/g Thanh Tịnh? ? Qua đó ,em học tập đc gì từ Nt kể chuyện của nvăn TT trong truyện ngắn TĐH? ? Nghĩa của từ là gì? ? Khi nào 1 từ ngữ đc coi là có nghĩa rộng,nghĩa hẹp? Lấy vd? ? Chủ đề là gì? Vb có tính thống nhất với chủ đề khi nào? ? Để viết hoặc hiểu một vb ta cần lu ý điều gì? năm 1941. - Tôi, mẹ,ông đốc,những cậu học trò. -Tôi, vì nvật này đc kể nhiều nhất,mọi sự việc đều đc kể từ sự cảm nhận của nvật tôi. -Yêu học,yêu bạn bè và mái trờng quê h- ơng. -Tự sự ,miêu tả, biểu cảm. - Nhng nổi trội là phơng thức biểu cảm. Truyện Tôi đi học ghi lại những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng tôi ngày đầu cắp sách tới trờng => Điều đó khiến truyện gần với thơ ,có sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng mà thấm thía. - T/y ,niềm trân trọng sách vở,bạn bè , bàn ghế,lớp học,thầy cô,gắn với mẹ và quê h- ơng. - Giàu cảm xúc với tuổi thơ và mái trờng quê hơng -Muốn kể chuyện hay ,cần có nhiều kỉ niệm đẹp và giàu xúc cảm. 2. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Hs. - Xe : xe đạp ; xe máy ; xe ô tô - Thực vật 3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Hs. II. Luyện tập: A. Trắc nghiệm. Hãy chỉ ra đáp án đúng ở mỗi câu hỏi sau : Câu 1: Tôi đi học của Thanh Tịnh đc viết theo thể loại nào? A. Bút kí. (X) C. Tiểu thuyết. B. Truyện ngắn trử tình. D. Tuỳ bút. Câu 2: Nhân vật chính trong tác phẩm là ai? A. Ngời mẹ. C. Ngời thầy giáo. B. Ông đốc. D. Nhân vật tôi.(X) Câu 3:Theo em nvật chính trong t/p đc thể hiện chủ yếu ở phơng diện nào? A. Lời nói. C. Ngoại hình. B. Tâm trạng. (X) D. Cử chỉ. Câu 4: Chủ đề của vb nằm ở phần nào? A. Nhan đề của vb. B. Quan hệ giữa các phần của vb. C. Các từ ngữ ,câu then chốt trong vb. D. Cả ba yếu tố trên.(X) Câu 5: Trong đoạn văn : Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ rụt rè trong cảnh lạ Biện pháp tu từ nào đc sd trong đoạn văn trên? 3 A. Nhân hoá. C. So sánh. B. Hoán dụ. D. Điệp ngữ.(X) Câu 6: ý nào nói đúng nhất t/d của biện pháp tu từ đc t/g sd trong đoạn văn trên? A. Tô đậm tâm trạng ,cảm giác của nvật tôi khi nhìn các bạn ,thấy các bạn cũng sợ sệt ,vụng về nh mình. B. Tô đậm tâm trạng ,cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên ngời thân trớc giờ vào lớp hoc. C. Tô đậm niềm mong ớc đc biết lớp ,biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trờng lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Nxét nào nói đúng nhất những yéu tố góp phần tạo nên chất thơ của t/p? A. Truyện đc bố cục theo dòng hồi tởng ,cảm nghĩ của nvật tôi,theo trình tự t/gian của buổi tựu trờng. B. Có sự kết hợp hài hoà giữa các phơng thức tạo lập vb nh tự sự ,mtả,b/cảm. C. Tình huống truyện chứa đựng chất thơ kết hợp với việc sử dụng các h/ảnh so sánh giàu chất trử tình. D. Cả A,B và C đều đúng.(X) Câu 8: Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây? A. Đồ dùng học tập : bút chì ,thớc kẻ ,sách giáo khoa ,vở. B. Xe cộ : xe đạp ,xe máy ,ô tô xe chỉ ,xích lô,tàu điện.(X) C. Cây cối : cây tre,cây chuối, cây cau,cây gạo,cây bàng, cây cọ. D. Nghệ thuật: âm nhạc ,vũ đạo ,văn học, điện ảnh ,hội hoạ. Câu 9:Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghãi của các từ sau đây: học sinh,sinh viên ,giáo viên ,bác sĩ ,kĩ s, luật s ,nông dân,nội trợ. A. Con ngời C. Nghề nghiệp B. Môn học D. Tính cách. Câu 10: Chủ đề của vb là gì? A. Là một luận điểm lớn đợc triển khai trong vb. B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong vb. C. Là đối tợng mà vb nói tới,là t tởng ,tình cảm thể hiện trong vb. D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản. Câu 11: Muốn tìm hiểu chủ đề của vb,cần tìm hiểu những yếu tố nào? A. Tất cả các yếu tố của vb. B. Câu kết thúc của vb. C. Các ý lớn của vb. D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong vb. Câu 12: Tính thống nhất về chủ đề của vb thể hiện ở chỗ nào? A. VB có đối tợng xác định. B. VB có tính mạch lạc. C. Các yếu tố trong vb bám sát chủ đề đã định. D. Cả ba yếu tố trên. B. Tự luận. Đề ra: 1. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nvật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học 2. Viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi đến trờng khai giảng lần đầu tiên. Yêu cầu: 1: - Cần tổng hợp ,khái quát lại dòng cảm xúc ,tâm trạng của nvật tôi thành các bớc theo trình tự thời gian (đó cũng là ăn cứ để nhìn ra tính thống nhất của vb) - Chỉ ra sự kết hợp hài hoà giữa trử tình (biểu cảm) với mtả,kể (tự sự)của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh. 2: Cần viết bài văn ngắn ghi lại ấn tợng của mình về ngày tựu trờng . 4 Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tiết 5,6: Ôn luyện bài 2 A. Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Ôn lại kiến thức lý thuyết vb Những ngày thơ ấu; Trờng từ vựng ; Bố cục của văn bản. - Vận dụng vào làm tốt bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Có kĩ năng xây dựng bố cục vb trong nói ,viết. B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài 2 phần tự luận. 3. Bài mới: H/đ của thầy H/đ của trò. GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi. ? Vb Trong lòng mẹ của t/g nào? ? Nêu một số hiểu biết của em về tác giả NH? ? VB này đc viết theo thể loại nào? ? ở đây t/g sd phơng thức biểu đạt nào? ? Nêu các sviệc chính của vb? ? Khi kể về cuộc đối thoại của ngời cô với bé Hồng ,t/g đã sd bp nt gì?T/d? ? Theo em biểu hiện nào thấm thía nhất trong tình mẫu tử của bé Hồng? ? Trờng từ vựng là gì? ? Tìm trờng từ vựng của từ : gơng mặt , bài thơ? ? Viết một đoạn văn có ít nhất năm trờng từ vựng trờng học hoặc trờng từ vựng môn bóng đá? ? Bố cục của vb thớng có mấy phần?nêu nd của mỗi phần? I. Chữa bài về nhà buổi 1. Hs bổ sung vào bài viết của mình. II. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 1. 1. VB: Trong lòng mẹ. - Nguyên Hồng. - HS. - Hồi kí là một thể văn đc dùng để ghi lại những chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời một con ngời cụ thể,thờng đó là t/g . - Biểu cảm. -Bé Hồng bị hắt hủi. - Bé Hồng gặp lại đc mẹ khi mẹ về thăm. -NT tơng phản : tính cách hẹp hòi tàn nhẫn của ngời cô >< tính cách trong sáng,giàu tình yêu thơng của bé Hồng. => Làm nổi bật t/cách tàn nhẫn của ngời cô;k/định tình mẫu tử trong sáng,cao cả của bé Hồng. -HS.(phải bé lại bao la) 2. Tr ờng từ vựng. -HS. - Gơng mặt : đầu tóc,mắt ,mũi ,tai - Bài thơ : Thi đề ( tên bài thơ),câu thơ ,dòng thơ , đoạn thơ, chủ đề ,tên t/g - Hs. 3. Bố cục của vb. - 3 phần : MB: ( Đặt v/đ) Gthiệu v/đ cần giải quyết. TB: (gquyết v/đ) bgồm nhiều đoạn văn ,mỗi đoạn văn là một luận điểm .Các lđiểm đều tập trung làm nổi bật v/đ ở MB. KB: (kết thúc v/đ) Tổng hợp lại các lđ đã trình bày ,đánh giá và gợi mở. III. Luyện tập. 5 A. Trắc nghiệm. Câu 1: Những ngày thơ ấu của NH đc viết theo thể loại nào? A. Bút kí. B. Truyện ngắn. C. Hồi kí (X) D. Tiểu thuyết. Câu 2: Mục đích chính của tg khi viết : Tôi cời dài trong tiếng khóc là gì? A. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của ngời cô về mẹ mình. B. Nói lên trạng thái t/cảm phức tạp của bé Hồng : Vừa đau đớn,vừa uất ức,căm giận khi nghe những lời nói của ngời cô về mẹ mình. C. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe ngời cô nói về những việc làm của mẹ mình. D. Nói lên niềm yêu thơng và thông cảm đói với mẹ của bé Hồng khi nghe ngời cô nói về những việc làm của mẹ mình. Câu 3: câu văn nào không trực tiếp thể hiện tính cách của ngời cô bé Hồng? A. Cô tôi cha dứt câu ,cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. B. Nhng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cời rất kịch của cô tôi kia,tôi cúi đầu không đáp. C. Cô tôi vẫn cứ tơi cời kể các chuyện cho tôi nghe. D. Cô tôi hỏi luôn giọng vẫn ngọt. E. Cô tôi bỗng đổi giọng,lại vỗ vai ,nhìn vào mặt tôi, tôi cúi đầu không đáp. Câu 4: Em hiểu từ rất kịchtrong câu văn : nhng, nhận ra những không đáp nghĩa là gì? A. đẹp C. Giả dối. B. Hay D. Độc ác. Câu 5: Những câu văn sau sd biện pháp tu từ nào để dtả các trạng thái t/cảm của bé Hồng đvới ngời mẹ của mình? Giá những cổ tục ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc. A. Nhân hoá. C. Tơng phản. B. ẩn dụ. D. So sánh. Câu 6: Nhận định nào nói đúng nhất ý của câu văn : Giá những cổ tục đã đày đoạ nát vụn mới thôi? A. Nhà văn so sánh ngầm ngời cô với những cổ tục lạc hậu. B. Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng đvới những cổ tục pk đã đày đoạ ngời mẹ của mình. (X) C. Thể hiện sự đồng tình của bé Hồng trớc những lời nói của ngời cô về mẹ mình. D. Thể hiện sự không đồng tình của bé Hồng trớc những lời nói của ngời cô về mẹ mình. Câu 7: Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ? A. là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát. B. Là một chú bé dễ xúc động ,tinh tế và nhạy cảm. C. là một chú bé có tình thơng yêu vô bờ bến đvới mẹ. D. cả A,B,C đều đúng. Câu 8: ý nào không nói lên đặc sắc về NT của đoạn trích TLM? A. Giàu chất trử tình. C. Sử dụng NT châm biếm . B. Mtả tâm lí nvật đặc sắc. D. Có những h/a so sánh độc đáo. Câu 9: Các từ in đậm sau thuộc trờng từ vựngnào? Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi tôi quyết vồ ngay láy mà cắn ,mà nhai ,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. A. H/đ của miệng. C. Hđ của lỡi. B. H/đ của răng. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 10: Những từ : trao đổi,buôn bán, sản xuất đc xếp vào trờng từ vựng nào? A. H/đ ktế. C. H/đ văn hoá. B. H/đ ctrị. D. H/đ xã hội. Câu 11: Các ý trong phần thân bài của vb thờng đc sắp xếp theo trình tự nào? A. Không gian. C. Sự phát triển của mạch suy luận B. Thời gian. D.Cả 3 hình thức trên. Câu 12: Các ý trong đoạn trích Trong lòng mẹ đc sắp xếp theo trình tự nào? A. Thời gian. C. Sự phát triển của sự việc. B. Không gian D. cả A,B,C đều đúng. B.Tự luận. Đề ra: 1,Qua đoạn trích Trong lòng mẹ hãy c/m rằng văn NH giàu chất trử tình? 2, Tại sao nói NH là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng? 6 Yêu cầu làm rõ: Câu1: Chất trử tình thấm đợm ở nd câu chuyện đc kể ,ở những cảm xúc căm giận ,xót xa và yêu thơng (qua giọng điệu ,lời văn) của t/g . +, Thể hiện ở tình huống và nd câu chuyện : H/cảnh đáng thơng của chú bé ,câu chuyện về một ngời mẹ phải âm thầm chịu đựng,t/c của 1 chú bé dành cho ngời mẹ của mình. +, Dòng cảm xúc phong phú của chú bé. +, Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cxúc Câu 2: Diễn tả thấm thía nỗi cơ cực ,tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu. Dặn dò: - Ôn nd bài 2. - Soạn bài 3. Ngày 30 tháng 9 năm 2008. Tiết 7,8: Ôn luyện bài 3. A. Mục tiêu cần đạt: - Ôn lại kiến thức lý thuyết vb : Tức nc vỡ bờ; Xây dựng đoạn văn trong vb. - Vận dụng tốt vào làm btập trắc nghiệm và tự luận. B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài 1,2 phần tự luận. 3. Bài mới: H/đ của thầy H/đ của trò. GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi. ? Vb Tức nc vỡ bờ của tg nào? Nêu vài nét đáng nhớ về tg? ? Tắt đèn của NTT đc viết theo thể loại nào? ? Vb trên có mấy sviệc chính? đó là những sviệc nào? ? Qua sự mtả của nvăn ,giữa tên cai lệ và ngời nhà lý trởng có điểm gì giống nhau nhất về mặt nhân cách? I.Chữa bài về nhà buổi 2. - HS chữa vào vở. II. ôn luyện kiến thức lý thuyết bài 2. 1. Vb: Tức nc vỡ bờ. -Hs. - Tiểu thuyết. - 2 sviệc chính: +, Chi Dậu ân cần chăm sóc ngời chống ốm yếu giữa vụ su thuế. +, Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đơng đầu với bon tay sai pk. - Bất nhân ,tàn ác và cùng làm tay sai. 7 ? Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: Thà ngồi tù ,để chúng nó làm tình làm tội mãi thế,tôi không chịu đc nói lên thái độ gì của chị Dậu? ? Do đâu mà chị Dậu có smạnh lạ lùng khi quật ngã hai tên tay sai nvậy? ?Qua đoạn trích chị Dậu hiện lên là ngời nh thế nào? ? Theo em vì sao chị Dậu đc gọi là điển hình về ngời nd VN trớc CMT8? ? Thế nào là đoạn văn? ? Nêu nxét của em về cách trình bày nd trong một đoạn văn? ? Các đoạn văn trong một bài văn đc triển khai theo cách nào? - Kiêu căng ,bất cần ,không chịu khuất phục trớc cái xấu. => ta thấy luc này chị Dậu đã vô tình thay đổi cách xng hô,lúc đầu cháu - ông -> tôi - ôngbằng cách thay đổi đó chị ,chị đã đứng thẳng lên ,có vị thế của kẻ ngang hàng ,nhìn thẳng vào mặt đối thủ. Sau đó chị xng bà ,gọi tên cai lệ bằng mày ,đây là cách xng hô đanh đá của ngời phụ nữ bình dân -> căm giận ,khinh bỉ đến cao độ. - Smạnh của lòng căm hờn và đó cũng là smạnh của lòng yêu thơng. - Giàu lòng yêu thơng với chồng con. -Căm thù bọn tay sai của thực dân pk. - Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đvới bọn tay sai. - Chị Dậu là ngời phụ nữ nd phải chịu nhiều cực khổ nhng vẫn giữ đc phẩm chất vô cùng cao đẹp. 2. Xây dựng đoạn văn trong văn bản. - HS. - Diễn dịch - Quy nạp - Song hành - Liệt kê III. Bài tập. A. Trắc nghiệm. Câu 1: Tắt đèn của NTT đc viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. B. Tiểu thuyết (X) D. Bút kí . Câu 2: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nd chính của đoạn trích Tức nc vỡ bờ? A. Vạch trần bộ mặt tàn ác của xh thực dân pk đơng thời. B. Chỉ ra nỗi cực khổ của ngời nd bị áp bức. C. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ nd : vừa giàu lòng yêu thơng vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. D. Kết hợp cả 3 nd trên. (X) Câu 3:Trong đoạn trích ,tg chủ yếu mtả các nvật bằng cách nào? A. Giới thiệu về nvật và các phẩm chất tính cách của nvật. B. Để cho nvật tự bộc lộ qua hành vi ,giọng nói , điệu bộ.(X) C. để cho nvật này nói về nvật kia. D. Không dùng cách nào trong ba cách nói trên. Câu 4: Mtả h/đ của tên cai lệ ,NTT chủ yếu sd các từ loại nào? A. Danh từ. C. Động từ.(X) B. Tính từ. D. Đại từ. Câu 5: Đọc kĩ các câu văn sau: - Gõ đầu roi xuống đất hút nhiều xái cũ - Cai lệ không để cho chị nói hắn quát - Cai lệ vẫn giọng hầm hè - Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị trói anh Dậu. - Cai lệ tát vào mặt chị vào cạnh anh Dậu. ý nào sau đây nói đúng nhất tính cách của cai lệ đc thể hiện trong những câu văn trên? A. Hung hăng ,sẵn sàng gây tội ác mà không hề chùn tay. 8 B. Có tính cách hung bạo ,dã thú. C. Có những lời lẽ ,cử chỉ đểu cáng và phủ phàng đến rợn ngời. D. Cả A,B,C đều đúng.(X) Câu 6:Em hiểu từ lực điền trong câu Sức lẻo khẻo của anh mặt đất có nghĩa là gì? A. Ngời chuyên cày ruộng. C. Ngời to béo,đẩy đà. B. Ngời nd khoẻ mạnh. (X) D. Ngời nd làm ruộng. Câu 7: ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích Tức nc vỡ bờ? A. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ. B. Tình thơng chông con vô bờ bến. C. Muốn ra oai với bọn ngời nhà lí trởng.(X) D. ý thức đc sự cùng đờng của mình. Câu 8: Theo em ,nhận định nào nói đúng nhất t tởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích? A. Nông dân là lớp ngời có smạnh lớn nhất ,có thể chiến thắng tất cả. B. Trong đ/s có một quy luật tất yếu : có áp bức là có đấu tranh.(X) C. Ndân là những ngời bị áp bức nhiều nhất trong xh cũ. D. Bon tay sai trong xh cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất. Câu 9: Theo em,các đoạn văn trong một bài văn nên đc triển khai theo cách nào? A. Diễn dịch. D. Bổ sung. B. Quy nạp E. Liệt kê. C. Song hành F. Phối hợp các cách trên. B. Tự luận : Đề ra: 1. Hãy c/m nxét của nhà nghiên cứu phê bình Vh Vũ Ngọc Phan : Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. 2. Nvăn Nguyễn Tuân cho rằng ,với tác phẩm Tắt đèn NTT đã xui ngời nd nổi loạn Em hiểu ntn về nxét đó? Yêu cầu: 1. - KHắc hoạ nvật rõ nét nhất là 2 nv chị Dậu (vừa van xin tha thiết lễ phép , vừa ngỗ nghịch đanh đá,quyết liệt,vừa chan chứa tình yêu thơngvừa ngùn ngụt căm thù)Và cai lệ (tên tay sai trắng trợn ,tàn ác,đểu giả, đê tiện) - Ngòi bút mtả linh hoạt ,sống động : ngòi bút NTT mtả cảnh chị Dậu liều mạng cự lạihai tên tay sai ,đúng là tuyệt khéo. - Ngôn ngữ kể chuyện ,mtả của tg và ngôn ngữ đối thoại của nvật rất đặc sắc . Đó là lời ăn tiếng nói bình dị ,sinh động của đ/s hàng ngày. Mỗi nv đều có ngôn ngữ riêng ,khiến tính cách nvật tự bộc lộ đầy đủ chủ yếu qua ngôn ngữ của mình . Ngôn từ của tên cai lệ thì thô lỗ ,đểu cáng; của chị Dậu thì tha thiết,mềm mỏng khi van xin,trình bày và đanh thép quyết liệt khi liều mạng cự lại ;lời lẽ của bà hàng xóm thì thật thà ,hiền hậu => câu văn giản dị mà đậm đà ,có hơi thở của đ/s . 2. NTT cha nhận thức đc chân lí Cm nên cha chỉ ra đc con đờng đtranh tất yếu của q/chúng bị ấp bức,nhng bằng cảm quan hiện thực mạnh mẽ ,nvăn đã cảm nhận đc xu thế Tức nc vỡ bờvà smạnh to lớn khôn lờng của sự vỡ bờ đó.Và không quá lời nếu nói rằng cảnh tức nc vỡ bờtrong đoạn trích đã dự báo cơn bão táp q/chúng nd nổi dậy sau này. * Dặn dò: - Ôn nd bài 3 - Soạn bài 4. Ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tiết 9,10: Ôn luyện bài 4. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: - Ôn lại kiến thức lí thuyết vb Lão Hạc ;Từ tợng hình,từ tợng thanh,Liên kết các đoạn văn trong vb. 9 - Vận dụng vào làm tốt một số bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Biết cách nhận diện kiến thức và viết bài văn tự sự . B. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi và đáp án trắc nghiệm ,tự luận. - đèn chiếu và màn hình. C. Các h/đ lên lớp: 1. ổn đinh. 2. Bài cũ: Cho hs lên bảng đọc bài 1,2 phần tự luận. 3. Bài mới H/đ của thầy H/đ của trò. GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa một số lỗi. ? Vb Lão Hạc của tg nào? Nêu một số điểm cần nhớ về tác giả Nam Cao? ? Tác phẩm này ra đời năm nào? ? Đc viết theo thể loại nào? ? Trong tp lão Hạc hiện lên là con ngời ntn? ? Nd chính của đoạn văn sau là gì? Hỡi ơi LHạc! ngày một thêm đáng buồn . ? Dấu 3 chấm (dấu chấm lửng) đc nhắc lại bao nhiêu lần trong đoạn văn trên có t/d gì? ? suy nghĩ của em về NT kể chuyện ở đây? ? Qua ptích ,em hãy nêu những đặc điểm nổi bật của nvật Lh trong truyện ngắn cùng tên của nvăn NC? ? Thế nào là từ tợng hình,từ tợng thanh? Lấy vd? ? Nêu công dụng của chúng? ? Tìm từ tợng thanh,từ tợng hình trong đoạn văn bên? I. Chữa bài buổi 3. Gọi hs lên đọc bài đã chuẩn bị ở nhà. II. Ôn kiến thức lí thuyết bài 4. 1. VB Lão Hạc. - Hs. - 1943. - Truyện ngắn. - Là ngời nd có thái độ sống vô cùng cao thợng. - Sự ngỡ ngàng và chua chát của ông giáo khi nghe Binh T kể chuyện. - Thể hiện sự ngập ngừng,ngỡ ngàng đau đớn trong lòng ông giáo. - Ngụ ý rằng còn nhiều điều ông giáo biết về Lh mà cha kể hết. - Làm giản nhịp câu văn. - Kể bằng lời của nvật tôi(ông giáo) -> câu chuyện trở nên gần gũi,chân thực .T/g nh để ngời đọc cùng nhập cuộc,cùng sống ,chứng kiến cùng nvật-> câu chuyện nh có thật. - Có nhiều giọng điệu vừa tự sự,vừa trử tình -> ngôn ngữ của NC thật sinh động ,ấn tợng ,giàu chất tạo hình và sức gợi cảm. - Là con ngời lơng thiện ,chăm chỉ làm ăn. - Một ngời cha yêu thơng con hết mực. - một con ngời giàu lòng tự trọng. - Có một nhân cách trong sáng ,nguyên khối thăm thẳm + 2. Từ tợng hình, từ tợng thanh. - HS. VD:Bên đám lông mày cong r ớn,mấy rợi tóc mai lả thả rơi xuống,hình nh làn khói thuốc lá phớt phơ bay trớc khuôn gơng và trên gò má đỏ bừng ,vài giọt nc mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sơng buổi mai lánh động trong cánh hoa hồng mới nở. (Ngô Tất Tố) Bên đám lông mày cong r ớn,mấy sợi tóc mai lả thả rủ xuống,hình nhơ làn khói thuốc lá phớt phơ bay trớc khuôn gơng và 10 [...]... từ sau ,từ nào là từ tợng thanh? A Vi vu C Trắng xoá B Lạnh buốt D Vắng teo Câu 7: Bp nt nào đc tg sd để làm nổi bật h/c của cô bé bán diêm? A ẩn dụ C Liệt kê B Tơng phản (X) D So sánh Câu 8: Nét nổi bật trong nt kể chuyện của An- đéc xen ở trong truyện CBBD là gì? A Sdụng nhiều h/ảnh tơng đồng với nhau B Sdụng nhiều h/ảnh tởng tợng C Sdụng nhiều từ tợng thanh,tợng hình D an xen giữa hiện thực và mộng... 1/ Đoạn văn tóm tắt cần ngắn gon nhng đầy đủ kquát nd,và diễn biến chính của toàn vb Buổi ság hôm ấy,khi chị Dậu đang chăm sóc anh Dậu vừa mới tỉnh thì bon cai lệ và ngời nhà lí trởng sầm sập kéo vào thúc su Mặc những lời van xin tha thiết của chị ,chúng cứ một mực xông tới định bắt trói anh Dậu Tức quá hoá liều,chị Dậu vùng dậy ,đánh ngã cả hai tên tay sai độc ác 2/ Khái quát gọn mà đủ p/c cao đẹp... cách trái ngợc nhau ,đó là Đôn ki- hô têvà Xan chô Pan-xa ? Qua sự việc đánh nhau với cối xay gió em có nxét gì về hai thầy trò - ĐKHT: thấy cối xay gió -> khổng lồ-> giao ĐKHT? chiến-> giáo gãy -> cả ngời và ngựa ngã văng ra xa -> thất bại thảm hại -> H/đ điên rồ ,mù quáng do say mê kiếm hiệp nhng đó là t/t dũng cảm là lý tởng chiến đấu chân chính ( trừ gian diệt ác, phò nguy cứu khổ ) => đáng khen,đáng... và biểu cảm cần tuân theo những bớc nào? III Luyện tập - Có tính cách trái ngợc nhau : ĐKHT hoang tởng nhng cao thợng ; Xan chô tỉnh táo nhng tầm thờng - Con ngời muốn tốt đẹp không đc hoang tởng và thực dụng mà càn tỉnh táo và cao thợng - Phép tơng phản trong xd nv - Sd tiếng cời khôi hài để giễu cợt cái hoang tởng và tầm thờng,đề cao cái thực tế và cao thợng 2.Tình thái từ Vd: Thơng thay thân phận... đang hờn dỗi mẹ * Yêu cầu: 1, Làm theo nhóm, - Phải biết cách chuyển đổi câu có an xen các yếu tố mtả và tự sự - Nêu nxét.(so sánh) 2, Viết đoạn văn ngắn có sd yếu tố mtả và biểu cảm - HS làm theo nhóm - Cử đại diện trả LờI * Dặn dò: Làm những bài tập còn lại - Soạn bài mới 20 Ngày 5 tháng11 năm 20 08 TB 17- 18: Ôn luyện bài 8 A Mục tiêu cần đạt Giúp hs: - Ôn kiến thức lý thuyết của văn bản : Chiếc lá... xót xa của NCao - > ông muốn k/định một thái độ sống ,một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo : Cần phải qsát ,suy nghĩ đầy đủ về những con ngời hàng ngày sống quanh mình,cần phải nhìn họ bằng lòng đồng cảm ,bằng đôi mắt của tình thơng - Ông cho rằng con ngời chỉ xứng đáng với danh nghĩa con ngời khi biết đồng cảm với mọi ngời xung quanh ,khi biết nhìn nhận và trân trọng ,nâng niu những điều đáng thơng... +, Qhệ bổ sung Vd:- Hễ họ hát thì tôi cũng lẩm nhẩm hát theo - Anh đã bỏ đi mà chị vẫn còn nói mãi 4 Phơng pháp thuyết minh - Quan sát( Tìm hiểu đối tợng về màu sắc ,hình dáng,kích thớc,đặc điểm ,t/chất - Htập: Tìm đối tợng trong sách báo,tài liệu ,từ điển - Tham quan: Tìm hiểu đối tợng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua các giác quan,các ấn tợng - Phơng pháp: +,Nêu đ/n +, Gthích +, Liệt kê +, Nêu... cứu khổ ) => đáng khen,đáng trân trọng nhất trong p/c của ĐKHT - XCPX : Là con ngời hết sức tỉnh táo và sáng suốt nên đã can ngăn chủ ? Qua vb em hiểu gì về hai nvật này? ? Em hãy nêu bài học rút ra từ hai tính cách này? ? Nêu NT nổi bật đc sd trong vb? ? Em hiểu gì về nvăn Xéc van téc từ hai n/v nổi tiếng của ông? ? Thế nào gọi là TTT ? ? Lấy vd? ? Nêu c/năng của TTT? ? Khi sd TTT cần lu ý điều gì?... phần tự luận * Bài mới: Hôm trớc các em đã ôn luyện xong nd,kiến thức bài 7,bây giờ cta ôn luyện sang bài 8 H/ đ của thầy H/đ của trò I Chữa bài buổi 7 GV dựa vào bài đọc của 2 hs ở phần bài cũ kết hợp với yêu cầu để chữa - Gọi hs lên bảng đọc bài đã chuẩn bị ở nhà một số lỗi II Ôn luyện lí thuyết bài 8 1.Vb: Chiếc lá cuối cùng ? Hãy tóm tắt nd của vb Chiếc lá cuối cùng bằng một đoạn văn ngắn - Gọi... nghiệp của mình 2 Thấy mẹ bị xúc phạm ,Hồng không thể ghìm nén nỗi tủi cực đang dâng lên trong lòng và trào ra nơi khoé mắt 3 Chú ngây ngất trong tình thơng âu yếm của mẹ ,tất cả các giác quan của Hống đều thức dậy để tận hởng tình mẹ 4 Hồng có những phản ứng quyết liệt trong ý nghĩ về những hủ tục đày đoạ chú 5 Hồng đã nhanh chóng nhận ra ý đồ đen tối của ngời cô thể hiện trong những lời giả dối ,xúc . thuế. +, Chị Dậu khôn ngoan và can đảm đơng đầu với bon tay sai pk. - Bất nhân ,tàn ác và cùng làm tay sai. 7 ? Câu trả lời của chị Dậu khi nghe anh Dậu khuyên can: Thà ngồi tù ,để chúng. Yêu cầu: 1. - KHắc hoạ nvật rõ nét nhất là 2 nv chị Dậu (vừa van xin tha thiết lễ phép , vừa ngỗ nghịch đanh đá,quyết liệt,vừa chan chứa tình yêu thơngvừa ngùn ngụt căm thù)Và cai lệ (tên tay. Ngày 27 tháng 8 năm 20 08 Tiết 1-2: Ôn tập. A. Mục tiêu cần đạt. Giúp hs: - Ôn tập,hệ thống hoá các kiến thức Ngữ văn đã học ở lớp 7. - Giới thiệu và làm quen với chơng trình Ngữ văn 8. B. Chuẩn

Ngày đăng: 04/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan