C.2 (1930-1945) ppsx

45 491 0
C.2 (1930-1945) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVCC-TS: BÙI CHI KIÊN 09013.878080 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) I- CHỦ TRƯƠNG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1939) • 1- Thời kỳ (1930 > 1935) • A- Luận cương chính trị, tháng 10/1930. • + Tình hình: • - Sau khi thành lập Đảng, các văn kiện Đảng được bí mật đưa về trong nước. BCHTW & các Xứ Ủy đã thực thi nhiệm vụ là đội tiên phong lãnh đạo làm cho CMVN phát triển mạnh. • - Sau một thời gian học ở Liên Xô, tháng 4 – 1930 Đ/C Trần Phú về nước, tháng 7/1930 được bổ sung vào BCHTW & được giao NV cùng với Ban thường vụ chuẩn bị HN lần thứ nhất BCHTW. • - Từ 14 > 31/10/1930, BCHTW họp HN lần thứ I, tại Hương Cảng, TQ do Đ/C Trần Phú chủ trì. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương Thành lập BCHTW mới, Đ/C Trần Phú là TBT Thông qua Luận cương Chính trị THÁNG 1O NỘI DUNG HỘI NGHỊ TW 1 (tháng 10/1930) + Nội dung cơ bản của luận cương • - Phương hướng CL của CMVN: “Tiến hành TS dân quyền CM, sau khi thắng lợi tiếp tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”. • - NV của CMTSDQ: Đánh đổ các di tích PK, đánh đổ mọi cách BL; đánh đổ TD Pháp làm cho ĐD hoàn toàn ĐL. “Trong đó vấn đề thổ địa là cái cốt lõi của CMTSDQ”. • - LL CM: Gồm GCCN & GCND là động lực chính của CM, còn các tầng lớp bóc lột thì theo ĐQ; tiểu TS thì do dự, trí thức thì hăng hái tham gia chống ĐQ lúc đầu, chỉ những trí thức thất nghiệp & những người lao khổ đô thị thì mới theo CM. • - Phương pháp CM: Đảng phải chuẩn bị cho QC về “Con đường võ trang bạo động” & “Phải tuân theo khuôn phép nhà binh” đánh đổ chính phủ địch nhân, giành CQ. • - Về Q. hệ QT: CMVN là một bộ phận của CMTG, phải ĐK với VS TG, trước hết là VS Pháp & PT CM thuộc địa để tăng cường LL của mình. • - Về Đảng: Phải có một Đảng với ĐL chánh trị đúng, kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với QC, lấy CN Mác – Lênin làm gốc thì LĐ mới đạt MĐ cuối cùng là CNCS.               + Một số đánh giá về luận cương. TRẦN PHÚ TBT ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (1930 > 1931)  - Ưu điểm:  Luận cương tháng Mười đã làm sâu sắc nhiều vấn đề thuộc về chiến lược của CM VN mà Cương lĩnh tháng Hai của Đảng đã nêu.  - Hạn chế:  . Không đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu mà chỉ nặng về đấu tranh GC & CM ruộng đất.  .Chưa ĐK tốt lực lượng, sai lầm trong đánh giá trí thức. • – Hội nghị phê phán các văn kiện tháng Hai: “Chỉ lo vấn đề phản đế mà quên mất lợi ích GC đấu tranh …”, đi đến quyết định sai lầm thủ tiêu các văn kiện tháng Hai. • – Nguyên nhân khuyết điểm: •  Do không hiểu sâu sắc tình hình ĐD, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng “tả” của QTCS nên đã mắc sai lầm tả khuynh. •  Những khuyết điểm này Đảng ta đã từng bước sửa chữa tới HNTW 8 (5/1941) Đảng ta mới khắc phục cơ bản hạn chế này để đưa CM đến thành công. • Tóm lại: So với Cương lĩnh CT đầu tiên thì LC tháng 10 là một bước lùi của Đảng. B- Chủ trương khôi phục lại Đảng & PT CM (1930-1935) > TỰ NGHIÊN CỨU. + Một số nét về tình hình: - Ngay sau khi Đảng ra đời, trên toàn quốc đã diễn ra một PT đấu tranh mạnh mẽ, đỉnh cao ở Nghệ Tĩnh. Địch đàn áp rất giã man, CM tổn thất hết sức nặng nề. (Hệ thống TC Đảng & quần chúng từ TW đến cơ sở bị vỡ. Hàng vạn chiến sỹ CS & quần chúng bị bắt, bị giết, bị tù đày, chỉ còn từng người CS riêng lẻ. Nhiều đồng chí Xứ Ủy, Tỉnh Ủy bị bắt, bị giết. Đ/c TBT Trần Phú bị tử hình. Đ/c: Ngô Gia Tự, Nguyễn đức Cảnh, Lý Từ Trọng … bị cầm tù…) - Tháng 6/1932 Đảng CSĐD ra Chương trình hành động chỉ rõ: “Tiếp tục đấu tranh chống địch khủng bố, khôi phục lại tổ chức Đảng, tổ chức QC & khôi phục lại PT”. ( Đây là văn kiện do Chi bộ độc lập của ĐCSĐD ở QTCS, do Đ/C Lê Hồng Phong đứng đầu đề ra). • - Do có Chương trình hành động phù hợp & tinh thần DT kiên trung của cán bộ, đảng viên & QCCM; từ năm 1933 các tổ chức cơ sở Đảng, HU, TU, Xứ Ủy được lập lại ở 3 miền, tuy nhiên vẫn thiếu cơ quan LĐ đầu não. • - Đầu 1934, Ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài được thành lập do ĐC Lê Hồng Phong đứng đầu. • - Tháng 6/1934, Hội nghị các TC Đảng trong nước họp, lập ra Ban lãnh đạo lâm thời của Đảng & đề ra NV tích cực chuẩn bị Đại hội Đảng. • - Tháng 3/1935, Đại hội Đảng lần thứ I, họp tại Ma Cao TQ; đề ra nhiệm vụ: • Củng cố & phát triển Đảng. • Mở rông MTDTTN phản đế. • Tổ chức quần chúng đấu tranh. • Đẩy mạnh tuyên truyền chống CT ĐQ, bảo vệ hòa bình TG. • (ĐH bầu đ/c Lê Hồng Phong làm TBT). • - Ý nghĩa: ĐH đã đề ra NVCM trong giai đoạn mới đúng đắn; là mốc LS đánh dấu Đảng đã củng cố & CM bước sang GĐ phát triển mới. . rãi, tập hợp c c GC, c c đảng phái, c c tôn giáo, c c DT, kể c c c đảng c i lương để c ng nhau đòi dân sinh, dân chủ, dù là dân chủ đơn sơ nhất. • Ba là, Mở rộng hình th c ĐT c ng khai hợp. LL CM: Gồm GCCN & GCND là động l c chính c a CM, c n c c tầng lớp b c lột thì theo ĐQ; tiểu TS thì do dự, trí th c thì hăng hái tham gia chống ĐQ l c đầu, chỉ những trí th c thất nghiệp. Từ Trọng … bị c m tù…) - Tháng 6/19 32 Đảng CSĐD ra Chương trình hành động chỉ rõ: “Tiếp t c đấu tranh chống địch khủng bố, khôi ph c lại tổ ch c Đảng, tổ ch c QC & khôi ph c lại PT”.

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:20

Mục lục

    CHƯƠNG II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

    I- CHỦ TRƯƠNG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1939)

    + Nội dung cơ bản của luận cương

    + CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG

    Tóm lại, những chủ trương & nhận thức mới của Đảng đã:

    A - KẾT QUẢ & Ý NGHĨA

    B- NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan