dai so 10 co ban

160 273 0
dai so 10 co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh Ngày 22/08/2008 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §1. MỆNH ĐỀ tiết 1-2 I.Mục đích yêu cầu: Thông qua bài học này học sinh cần: 1. Về kiến thức: -HS biết thé nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến. -Biết ký hiệu phổ biến ( ) ∀ và ký hiệu tồn tại ( ) ∃ . -Biết được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. -Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và luận. 2. Về kỹ năng: - Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định của một mệng đề, xác định được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. - Nêu được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Biết lập được mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. 3. Về tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát hóa, tư duy lôgic,… 4. Về thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Giáo án HS: Đọc và soạn bài trước khi đến lớp III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp đan xen các hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: Bài học tiến hành trong 2 tiết Tiết 1: B. Tiến trình tiết học: • Ổn định lớp: Chia lớp thành 6 nhóm. • Bài mới: I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung TH1.Qua ví dụ nhận biết khái niệm. HĐ1: GV: Nhìn vào hai bức tranh (SGK trang 4), hãy đọc và so sánh các câu bên trái và các câu bên phải. Xét tính đúng, sai ở bức tranh bên trái. Bức tranh bên phải các câu có HS: Quan sát tranh và suy nghĩ trả lời câu hỏi… 1.Mệnh đề: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang1 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh cho ta tính đúng sai không? GV: Các câu bên trái là những khẳng định có tính đúng sai: • Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam là Đúng. • 2 9,86 π < là Sai. Các câu bên trái là những mệnh đề. GV: Các câu bên phải không thể cho ta tính đúng hay sai và những câu này không là những mệnh đề. GV: Vậy mệnh đề là gì? GV: Gọi HS 1 trình bày lời giải. GV: Gọi HS khác nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Nêu chú ý: Các câu hỏi, câu cảm thán không là mệnh đề vì nó không khẳng định được tính đúng sai. HS: Rút ra khái niệm: Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. HS: Suy nghĩ và trình bày lời giải HS: Nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). Phiếu HT 1: Hãy cho biết các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào không phải là mệnh đề? Nếu là mệnh đề thì hãy xét tính đúng sai. a)Hôm nay trời lạnh quá! b)Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. c)3 chia hết 6; d)Tổng 3 góc của một tam giác không bằng 180 0 ; e)Lan đã ăn cơm chưa? HĐ 2: Hình thành mệnh đề chứa biến thông qua các ví dụ. GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. GV: Với câu 1, nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 có là mệnh đề không? GV: Hãy tìm hai giá trị nguyên của n để câu 1 nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. GV: Phân tích và hướng dẫn tương tự đối với câu 2. GV: Hai câu trên: Câu 1 và 2 là mệnh đề chứa biến. HS: Câu 1 và 2 không là mệnh đề vì ta chưa khẳng định được tính đúng sai. HS: Nếu ta thay n bởi một số nguyên thì câu 1 là một mệnh đề. HS: Suy nghĩ tìm hai số nguyên để câu 1 là một mệnh đề đúng, một mệnh đề sai. Chẳng hạn: Khi n = 3 thì câu 1 là một mệnh đề đúng. Khi n = 6 thì câu 1 là 2.Mệnh đề chứa biến: Ví dụ 1: Các câu sau có là mệnh đề không? Vì sao? Câu 1: “n +1 chia hết cho 2”; Câu 2: “5 – n = 3”. Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang2 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh một mệnh đề sai. II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 3: Xây dựng mệnh đề phủ định. GV: Lấy ví dụ để hình thành mệnh đề phủ định. GV: Theo em ai đúng, ai sai? GV: Nếu ta ký hiệu P là mệnh đề Minh nói. Mệnh đề Hùng nói “không phải P” gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu: P GV: Để phủ định một mệnh đề, ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc từ “không phải”) vảotước vị ngữ của mệnh đề đó. GV: Chỉ ra mối liên hệ của hai mệnh đề P và P ? GV: Lấy ví dụ và yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải. GV: Gọi HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét bổ sung (nếu có). GV: Cho điểm HS HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi … HS: Chú ý theo dõi … HS: Nếu mệnh đề P thì P và ngược lại. HS: Thảo luận theo nhóm tìm lời giải và ghi vào bảng phụ. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét lời giải và bổ sung thiếu sót (nếu có). Ví dụ: Hai bạn Minh và Hùng tranh luận: Minh nói: “2003 là số nguyên tố” Hùng nói: “2003 không phải số nguyên tố” Bài tập: Hãy phủ định các mệnh đề sau: P: “ 3 là số hữu tỉ” Q:”Hiệu hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của các mệnh đề trên và mệnh đề phủ định của chúng. III. MỆNH ĐỀ KÉO THEO: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 4: Hình thành và phát biểu mệnh đề kéo theo, chỉ ra tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. GV: Cho HS xem SGK để rút ra khái niệm mệnh đề kéo theo. GV: Mệnh đề kéo theo ký hiệu: P Q ⇒ HS: Mệnh đề “ Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo. *Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, ký hiệu: P Q ⇒ Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang3 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh GV: Mệnh đề P Q ⇒ còn được phát biểu là: “P kéo theo Q” hoặc “Từ P suy ra Q” GV: Nêu ví dụ và gọi một HS nêu lời giải. GV: Gọi một HS nhận xét, bổ sung (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu có) và cho điểm HS HĐ 5: GV: Vậy mệnh đề P Q ⇒ sai khi nào? Và đúng khi nào? HĐ6: GV: Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường phát biểu dưới dạng P Q ⇒ , ta nói: P là giả thiếu, Q là kết luận của định lí, hoặc P là điều kiện đủ để có Q hoặc Q là điều kiện cần để có P. GV: GV: Gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải. GV: Gọi HS nhóm 2 nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung (nếu cần) và cho điểm HS theo nhóm. GV: Lấy ví dụ minh họa đối với những định lí không phát biểu dưới dạng “Nếu …thì ….” HS: Phát biểu mệnh đề P Q ⇒ : “Nếu ABC là tam giác đều thì tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau” Mệnh đề P Q ⇒ là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi… Mệnh đề P Q ⇒ chỉ sai khi P đúng và Q sai. Đúng trong các trường hợp còn lại. HS: Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS: Trình bày lời giải … HS: Nhận xét và bổ sung lời giải của bạn (nếu có). Ví dụ: Từ các mệnh đề: P: “ABC là tam giác đều” Q: “Tam giác ABC có ba đường cao bằng nhau”. Hãy phát biểu mệnh đề P Q ⇒ và xét tính đúng sai của mệnh đề P Q ⇒ . *Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. *Nếu P đúng và Q đúng thì P ⇒ Q đúng. *Nếu Pđúng và Q sai thì P ⇒ Q sai. Định lý toán học thường có dạng: “Nếu P thì Q” P: Giả thiết, Q; Kết luận Hoặc P là điều kiện đủ để có Q, Q là điều kiện cần để có P. Ví dụ: Nội dung; Cho tam giác ABC. Từ mệnh đề: P:”ABC là tram giác cân có một góc bằng 60 0 ” Q: “ABC là một tam giác đều”. Hãy phát biểu định lí P Q ⇒ . Nêu giả thiếu, kết luận và phát biểu định lí này dưới dạng điêù kiện cần, điều kiện đủ. IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG: T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung TH: GV nêu vấn đề bằng các ví dụ; giải quyết vấn đề qua các hoạt động: HĐ 1: 1. Mệnh đề đảo: Ví dụ 1: Nội dung: Cho tam giác Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang4 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh . GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung thiếu sót (nếu có). GV: Bổ sung thiếu sót (nếu cần) và cho điểm HS. GV:- Mệnh đề Q P ⇒ được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q ⇒ . -Mệnh đề đảo của một mệnh đề không nhất thiết là đúng. HS: Thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải… HS: Trình bày lời giải: a) Q P ⇒ :”Nếu ABC là một tam giác cân thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề sai. b) Q P ⇒ :”Nếu ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau thì ABC là một tam giác đều”, đây là một mệnh đề đúng. ABC. Xét mệnh đề P Q ⇒ sau: a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân. b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau. Hãy phát biểu các mệnh đề Q P ⇒ tương ứng và xét tính đúng sai của chúng. HĐ 2: Hình thành khái niệm hai mệnh đề tương đương. GV: Cho HS nghiên cứu ở SGK và hãy cho biết hai mệnh đề P và Q tương đương với nhau khi nào? GV: Nêu ký hiệu hai mệnh đề tương đương: P ⇔ Q và nêu các cách đọc khác nhau: +P tương đương Q; +P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q, … HS: Nhgiên cứu và trả lời câu hỏi: Nếu cả hai mệnh đề P Q ⇒ và Q P ⇒ đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. V. KÝ HIỆU ∀ VÀ ∃ : T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 4: Dùng ký hiệu ∀ và ∃ để viết các mệnh đề và ngược lại thông qua các ví dụ: GV: Yêu cầu HS xem ví dụ 6 SGK trang 7 và xem cách viết gọn của nó. GV: Ngược lại, nếu ta có một mệnh đề viết dưới dạng ký hiệu ∀ thì ta cũng có thể phát biểu thành lời. GV: Lấy ví dụ áp dụng và yêu HS: Suy nghĩ và tìm lời Ví dụ1: Phát biểu thành lời Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang5 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh cầu HS phát biểu thành lời mệnh đề. GV:Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Gọi 1 HS đọc nội dung ví dụ 7 SGK và yêu cầu HS cả lớp xem cách dùng ký hiệu ∃ để viết mệnh đề. GV: Lấy ví dụ để viết mệnh đề bằng cách dùng ký hiệu ∃ và yêu cầu HS viết mệnh đề bằng ký hiệu đó. GV: Nhận xét và bổ sung (nếu cần). giải … LG: Bình phương mọi số nguyên đều lớn hơn hoặc bằng không. Đây là một mệnh đề đúng. HS: Suy nghĩ và viết mệnh đề bằng ký hiệu ∃ : : 1x x ∃ ∈ > Z HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có) mệnh đề sau: 2 : 0n n ∀ ∈ ≥ Z Mệnh đề này đúng hay sai? Ví dụ:Dùng ký hiệu ∃ Có ít nhất một số nguyên lớn hơn 1. HĐ 5: Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có ký hiệu , .∀ ∃ GV: Gọi HS nhắc lại mối liên hệ giữa mệnh đề P và mệnh đề phủ định của P là P . GV: Yêu cầu HS xem nội dung ví dụ 8 trong SGK và GV viết mệnh đề P và P lên bảng. GV: Yêu cầu HS dùng ký hiệu , ∀ ∃ để viết 2 mệnh đề P và P GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) rồi cho điểm HS theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. HS trình bày lời giải… HS: Nhận xét và bổ sung (nếu có). Ví dụ 8: Ta có: P:”Mọi số thực đều có bình phương khác 1”. P :”Tồn tại một số thực mà bình phương bằng 1” *ví dụ: Nội dung: Cho mệnh đề: P:”Mọi số nhân với 1 đều bằng 0” Q: “Có một số cộng với 1 bằng 0” a)Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề trên. b) Dùng ký hiệu , ∀ ∃ để viết mệnh đề P, Q và các mệnh đề phủ định của nó. Cho biết các mệnh đề đó, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? *Củng cố: *Hướng dẫn học ở nhà: - Xem và học lý thuyết theo SGK. - Làm các bài tập 1 đến 7 trang 9 và 10 SGK. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang6 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh Câu 1. Xét tính đúng – sai của các mệnh đề sau: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 ( ) , 2 4 ; ( ) , 0 2 4 ; ( ) , 2 0 2 ; ( ) , 2 1 3 . a x x x b x x x c x x x d x x x ∀ ∈ > ⇔ > ∀ ∈ < < ⇔ < ∀ ∈ − < ⇔ > ∀ ∈ − < ⇔ < ¡ ¡ ¡ ¡ Câu 2.Cho mệnh đề P: 2 : 1 0.x x x ∀ ∈ + + > ¡ Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: 2 2 2 2 ( ) : 1 0; ( ) : 1 0; ( ) : 1 0; ( ) : 1 0. a x x x b x x x c x x x d x x ∃ ∈ + + > ∃ ∈ + + ≤ ∃ ∈ + + = ∃∈ + + < ¡ ¡ ¡ ¡ Hãy chon kết quả đúng. Câu 3.Cho mệnh đề P: “ 2 : 1x x x∃ ∈ + +Z là số nguyên tố”. Mệnh đề phủ định của P là: 2 2 2 2 ( )" : 1 µ sè nguyªn tè"; (b)" x : 1 µ hîp sè"; (c)" : 1 «ng µ sè nguyªn tè"; (d)" x : 1 «ng µ hîp sè". a x x x l x x l x x x kh l x x kh l ∀ ∈ + + ∃ ∈ + + ∀ ∈ + + ∃ ∈ + + Z Z Z Z Hãy chọn kết quả đúng.  o0o  Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang7 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh Ngày 26/08/2008 Tiết 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1. Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của: Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. 2. Về kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức cơ bản đã học vào giải toán, xét được tính đúng sai của mệnh đề, suy ra được mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của một mệnh đề, phát biểu được mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, sử dụng các ký hiệu , ∀ ∃ để viết các mệnh đề và ngược lại. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác. II.Chuẩn bị của GV HS: HS: Ôn tập kiến thức và làm bài tập trước ở nhà (ôn tập kiến thức của bài Mệnh đề, làm các bài tập trong SGK trang 9 và10). III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (5’) HĐ1: Ôn tập kiến thức: HĐTP1: Em hãy nhắc lại những kiến thức cơ bản về mệnh đề?(gọi HS đứng tại chõ trả lời) -Nhận xét phần trả lời của bạn? (đúng, có bổ sung gì?) GV: Tổng kết kiến thức bài mệnh đề bằng cách treo bảng phụ -Học sinh trả lời. I.Kiến thức cơ bản: 1.Mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. 2.Với mỗi giá trị của biến thuộc một tập hợp nàp đó, mệnh đề chứa biến trở trành một mệnh đề. 3.Mệnh đề phủ định P của mệnh đề P là đúng khi P sai và sai khi P đúng. 4.Mệnh đề P Q ⇒ sai khi Pđúng và Q sai (trong mọi trường hợp khác P Q ⇒ đúng) 5.Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q ⇒ là Q P ⇒ . 6.Hai mệnh đề P và Q tương đương nếu hai mệnh đề P Q ⇒ và Q P ⇒ đều đúng. Câu 1: Trong các câu sau, câu Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang8 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh (10’) HĐTP 2:Để nắm vững về mệnh đề, mệnh đề chứa biến và tính đúng sai của mỗi mệnh đề, các em chia lớp thành 6 nhóm theo quy định để trao đổi và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: Bảng phụ -Mời đại diện nhóm 1 giải thích? -Mời HS nhóm 2 nhận xét về giải thích của bạn? GV: Nêu kết quả đúng HS trao đổi để đưa ra câu hỏi theo từng nhóm ⇒ các nhóm khác nhận xét lời giải . nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến? a)3 + 2=5; b) 4+x = 3; c)x +y >1; d)2 - 5 <0. Câu 2: Xét tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau và phát biểu mệnh đề phủ định của nó. a)1794 chia hết cho 3; b) 2 là một số hữu tỉ; c) 3,15;π < d) 125 0. − ≤ (10’) (2’) (6’) HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức. -Các dạng bài tập cần quan tâm? HĐTP1: (Bài tập về mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo) Yêu cầu các nhóm thảo luận vào báo cáo. Mời HS đại diện nhóm 3 nêu kết quả. Mời HS nhóm 4 nhận xét về lời giải cảu bạn. GV ghi lời giải, chính xác hóa. HĐTP 2: (Bài tập về sử dụng khái niệm “điều kiện cần và đủ”) Tương tự ta phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần và đủ”. -Hướng dẫn và nêu nhanh lời giải bài tập 4. HĐTP3(Bài tập về kí hiệu , ∀ ∃ ) Nêu bài tập 5 và yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. GV ghi lời giải từng nhóm trên bảng, cho HS sửa công bố lời giả đúng GV: Ngược lại với bài tập 5 là bài tập 6 (yêu cầu HS xem HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả. -HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa sai. HS chú ý theo dõi và ghi chép. II.Bài tập: Cho các mệnh đề kéo theo: -Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên). -Các số nguyên có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5. -Tam giác cân có hai trung tuyến bằng nhau. -Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau. a)Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên. b)Phát biểu mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm”điều kiện cần”, “điều kiện đủ”. ) : .1 ; ) : 0; ) : ( ) 0. a x x x b x x x c x x x ∀ ∈ = ∃ ∈ + = ∀ ∈ + − = ¡ ¡ ¡ Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang9 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh (10’) SGK) GV hướng dẫn giải câu 6a, b và yêu cầu HS HĐTP 4 (Bài tập về lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề và xét tính đúng sai cảu mệnh đề đó) Bài tập 7(SGK trang 10). Yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo kết quả. GV: Ghi kết quả của các nhóm trên bảng và cho nhận xét. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS theo dõi bảng và nhận xét, ghi chép sửa chữa. 7.a) n ∃ ∈ ¥ :n không chia hết cho n. Mệnh đề này đúng, đó là số 0. b) 2 : 2.x x∀ ∈ ≠¤ Mệnh đề này đúng. c) : 1.x x x ∃ ∈ ≥ + ¡ Mệnh đề này sai. d) 2 : 3 1.x x x ∀ ∈ ≠ + ¡ Mệnh đề này sai, vì phương trình x 2 - 3x+1=0 có nghiệm. HĐ 3(4’) *Củng cố toàn bài và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải. -Làm các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý. -Đọc và soạn trước bài mới: Tập hợp.  o0o  Ngày 30/8/08 Tiết4: §2. TẬP HỢP Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang10 [...]... GV vit ký hiu vn tt lờn bng H 2: (Tp hp con) HTP1 (10) : (Cng c li kin thc tp hp con) GV cho HS xem ni dung H5 HS xem ni dung H 5 trong trong SGK v suy ngh tr li SGK v suy ngh tr li GV nờu khỏi nim tp hp con ca mt tp hp v vit túm tt HS chỳ ý theo dừi trờn bng lờn bng I Tp hp con: A a b B x c y z Cỏc phn t ca tp hp B u thuc tp hp A thỡ tp B l tp con ca tp A Tp B con tp A ký hiu: B A (c l A cha B) Hay... hỡnh v hóy cho bit tp M cú l tp con ca tp N khụng? Vỡ sao? GV gii thớch v ghi ký hiu lờn bng T khỏi nim tp hp con ta cú cỏc tớnh cht sau õy (GV yờu cu HS xem tớnh cht SGK) H3: (Hai tp hp bng nhau) HTP (7): (Hỡnh thnh khỏi nim hai tp hp bng nhau) GV yờu cu HS xem ni dung H6 trong SGK v suy ngh trỡnh by li gii Giỏo n i S 10 - C Bn HS suy ngh v tr li Tp M khụng l tp con ca tp N, vỡ mi phn t ca tp M... cỏc tp hp ó cho GV nhc li cỏc tp hp v ký hiu ca cỏc tp hp H2(Cỏc tp hp con II Cỏc tp hp con thng thng gp) dựng ca R: HTP( ): (Cỏc khong, (Xem SGK) on, na khong v hỡnh biu din cỏc on, khong, na khong trờn trc s) HS chỳ ý theo dừi trờn bng v GV nờu cỏc tp con ca tp ghi chộp hp cỏc s thc: on khong, na khong (GV nờu v biu din cỏc tp con ú trờn trc s) H3 *Cng c v hng dn hc nh: -Xem li v hc lý thuyt theo... nhn xột v b sung (nu cn) Vy vi phng trỡnh x2+x+1 Giỏo n i S 10 - C Bn HS xem ni dung H3 trong SGK v suy ngh tr li 2.Cỏc cỏch xỏ nh tp hp H2(SGK) A={1,2,3,5,6 ,10, 15,30} H2(SGK) B={ x R / 2 x 2 5 x + 3 = 0 } 3 Hay B={ 1, } 2 Vy ta cú 2 cỏch xỏc nh tp hp: a Lit kờ cỏc phn t ca nú b ch ra cỏc tớnh cht c trng ca cỏc phn t *Biu Ven: l mt ng cong khộp kớn biu din mt tp hp Vớ d: Tp hp A gm cỏc s t nhiờn... v hc lý thuyt theo SGK Lm li cỏc bi tp 1, 2 v 3 SGK trang 13; -Son trc bi: Cỏc phộp toỏn tp hp -o0o - Ngy 6/9/08 Tit 5: Đ3: CC PHẫP TON TP HP I.Mc tiờu: Qua bi hc HS cn nm: Giỏo n i S 10 - C Bn trang14 Trng THPT Krụng Buk GV: H Th Qunh 1)V kin thc: -Hiu c cỏc phộp toỏn giao cu hai tp hp, hp ca hai tp hp, phn bự ca mt tp con 2)V k nng: S dng ỳng cỏc ký hiu: A B, A B, A \ B, CE A, Thc... hp con, hai tp hp bng nhau 2.V k nng: -S dng ỳng cỏc ký hiu ,, , , -Bit cho tp hp bng cỏch lit kờ cỏc phn t ca tp hp hoc chi ra tớnh cht c trng ca cỏc phn t ca tp hp ú Vn dng c cỏc khỏi nim tp hp con, hai tp hp bng nhau vo gii bi tp 3.V t duy v thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cỏc cõu hi Bit quan sỏt phỏn oỏn chớnh xỏc, bit quy l v quen II.Chun b ca GV HS: GV: Giỏo ỏn, cỏc dng c hc tp, phiu hc tp, HS: Son... sa Gi HS nhn xột nu cn cha (nu cn) HS chỳ ý theo dừi trờn bng Vy tp hp C cỏc HS gii ca lp 10E khụng thuc t 1 l: { Minh, Bảo, C ờng, Hoa, Lan} Tp hp C nh trờn c gi l hiu ca A v B Vy th no l hiu ca hai tp hp A v B? -Thụng qua vớ d trờn ta thy, tp C gm cỏc phn t thuc A nhng khụng thuc BKhỏi nim hiu ca hai Giỏo n i S 10 - C Bn HS suy ngh v tr li Hiu ca hai tp hp A v B l gm tt c cỏc phn t thuc A nhng khụng... HS cn nm: 1)V kin thc: Nm vng khỏi nim khon, on, na khong Giỏo n i S 10 - C Bn trang17 Trng THPT Krụng Buk GV: H Th Qunh 2)V k nng: Tỡm c hp, giao, hiu ca cỏc khong, on v biu din chỳng trờn trc s 3)V t duy v thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cỏc cõu hi Bit quan sỏt phỏn oỏn chớnh xỏc, bit quy l v quen II.Chun b ca GV HS: GV: Giỏo ỏn, HS: Son bi trc khi n III.Phng phỏp dy hc: V c bn l gi m, vn ỏp v an xen... Thc hin c cỏc phộp toỏn ly giao ca hai tp hp, hp ca hai tp hp, hiu ca hai tp hp, phn bự ca mt tp con Bit dựng biu Ven biu din giao ca hai tp hp, hp ca hai tp hp 3.V t duy v thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cỏc cõu hi Bit quan sỏt phỏn oỏn chớnh xỏc, bit quy l v quen II.Chun b ca GV HS: GV: Giỏo ỏn, HS: Son bi trc khi n lp III.Phng phỏp dy hc: V c bn l gi m, vn ỏp v an xen hot ng nhúm IV.Tin trỡnh bi... n i S 10 - C Bn trang19 Trng THPT Krụng Buk GV: H Th Qunh Tit 6: LUYN TP I.Mc tiờu: Qua bi hc HS cn nm: 1)V kin thc: Nm vng khỏi nim khong, on, na khong 2)V k nng: Tỡm c hp, giao, hiu ca cỏc khong, on v biu din chỳng trờn trc s 3)V t duy v thỏi : Tớch cc hot ng, tr li cỏc cõu hi Bit quan sỏt phỏn oỏn chớnh xỏc, bit quy l v quen II.Chun b ca GV HS: GV: Giỏo ỏn, cỏc dng c hc tp, phiu hc tp, HS: Son bi . tắt lên bảng. HĐ 2: (Tập hợp con) HĐTP1 (10 ): (Củng cố lại kiến thức tập hợp con) GV cho HS xem nội dung HĐ5 trong SGK và suy nghĩ trả lời. GV nêu khái niệm tập hợp con của một tập hợp và viết. các bài tập đã hướng dẫn và gợi ý. -Đọc và so n trước bài mới: Tập hợp.  o0o  Ngày 30/8/08 Tiết4: §2. TẬP HỢP Giáo Án Đại Số 10 - Cơ Bản trang10 Trường THPT Krông Buk GV: Hồ Thị Quỳnh. tập con của tập N, vì mọi phần tử của tập M không nằm trong tập N. HS chú ý theo dõi trên bảng … I. Tập hợp con: A B Các phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A thì tập B là tập con

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Mục lục

  • I.Số gần đúng

  • II. Chuẩn bò

  • *Phần bài tập:

  • I. Mục tiêu bài dạy.

  • Về tư duy: Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối,

  • bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số khơng âm.

  • Về kĩ năng:

  • _ Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học.

  • _ Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến.

  • II . Những điều cần lưu ý.

  • + Học sinh đã hiểu, biết về bất đẳng thức, các tính chất của bất đẳng thức, học sinh cũng đã biết về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số.

  • + Cho một hàm số y = f(x) xác định trên tập D. Muốn chứng minh số M (hay m) là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của f(x) trên D, ta làm như sau: _ Chứng minh bất đẳng thức f(x)M (f(x)m) với mọi xD; _ Chỉ ra một (Khơng cần tất cả) giá trị x =D sao cho f(x) = M ( f(x) = m )

  • BÀI TẬP

  • Tiết 40, 42. Bài 5.DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI(2t)

  • Tiết 53, 54. §1. CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC

  • I. Mục tiêu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan