Giao an lop 5- tuan 30- Da chinh sua

31 555 1
Giao an lop 5- tuan 30- Da chinh sua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG Thứ hai, ngày 05 tháng 04 năm 2010 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Hoạt động tập thể Mơn: Tập đọc (Tiết 59) Bài: THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. U CẦU CẦN ĐẠT : − Đọc đúng các tên riêng nước ngồi ; biết đọc diễn cảm bài văn. − Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thơng minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : - Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − GV gọi HS đọc bài Con gái và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. − 2 HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi của GV. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thơng tin khác có liên quan. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Luyện đọc Làm việc nhóm đơi * Mục tiêu : Đọc đúng các tên riêng nước ngồi ; đọc lưu lốt ; biết đọc diễn cảm bài văn. * Tiến hành : − GV mời HS đọc tồn bài. − 1 HS đọc hay đọc cả bài. − Hướng dẫn chia đoạn ; đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. − HS đọc nối tiếp từng đoạn ; sửa phát âm sai ; giải nghĩa từ mới. + Đoạn 1 : Từ đầu … giúp đỡ. + Đoạn 2 : tiếp theo … vừa đi vừa khóc + Đoạn 3 : tiếp theo … lơng bờm sau gáy. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 1 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG + Đoạn 4 : tiếp theo … bỏ đi + Đoạn 5 : phần còn lại − Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Gọi 1 HS đọc cả bài. − 1 HS đọc cả bài. − GV đọc diễn cảm toàn bài. − HS chú ý nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Tiến hành : − Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? − HS đọc thầm đoạn 1, sau đó trả lời. − Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 2, sau đó trả lời. − Vì sao khi nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc ? − HS tự suy nghĩ và trả lời. Ví dụ : Vì điều kiện đưa ra rất khó thực hiện được. − Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử ? − HS đọc thầm đoạn 3, sau đó trả lời. − Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào ? − HS đọc thầm đoạn 4, sau đó trả lời. − Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi” ? − HS tự suy nghĩ và trả lời. − Ví dụ : Vì sư tử quí mếm Ha-li-ma/… − Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? − HS đọc thầm đoạn 5, sau đó trả lời. − GV hướng dẫn, gợi mở HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên. − HS nêu ý nghĩa câu chuyện trên theo sự tiếp thu của mình. c) Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài, chú ý lời nhân vật. − HS chú ý GV hướng dẫn. − Gọi HS luyện đọc nối tiêp từng đoạn. − 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. − Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 : “Nhưng mong muốn …. sau gáy.” + GV hướng dẫn rồi đọc mẫu. + HS chú ý theo dõi. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức đọc và thi đọc diễn cảm. + HS đọc và thi đọc diễn cảm. 3) Củng cố, dặn dò − GV mở rộng, giáo dục HS qua bài đọc. − Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ; tập đọc và tìm hiểu trước bài Tà áo dài Việt Nam. HS chú ý lắng nghe, thực hiện. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 2 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG Môn: Toaùn (Tiết 146) Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết : − Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). − Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK ; bảng phụ ; vở bài làm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Bài Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (Trang 153). − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm viết chì vào SGK rồi chữa. - Gọi HS lên bảng điền. - HS tự làm cá nhân. - HS lần lượt lên bảng điền vào bảng sau : km 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 1km 2 = hm 2 1hm 2 = dam 2 = km 2 1dam 2 = m 2 = hm 2 1m 2 = dm 2 = dam 2 1dm 2 = cm 2 = m 2 1cm 2 = mm 2 = dm 2 1mm 2 = cm 2 b) Trong bảng đơn vị đo diện tích : - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề ? Bài 2 : (cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm nháp rồi chữa. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS tự làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 3 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả : a) 1m 2 = 100dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 1ha = 10 000m 2 1km 2 = 100ha = 1000 000m 2 . b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001ha Bài 3 : (cột 1) Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là héc-ta - Cho HS thực hiện vào vở bài làm. - GV nhận xét. - HS thực hiện vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Lớp nhận xét, sửa chữa. Kết quả : a) 65 000m 2 = 65,ha ; b) 6km 2 = 600ha ; 3) Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị bài Ôn tập về đo thể tích. Môn: Keå chuyeän (Tiết 30) Bài: KỂ CHUỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Một số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc 5, viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. − Bảng lớp viết đề bài. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, kể chuyện, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và nêu câu hỏi tìm hiểu câu − 1 HS kể chuyện và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 4 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG chuyện. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : HD tìm hiểu đề bài * Mục tiêu : Hiểu yêu cầu đề bài, lập dàn ý câu chuyện về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. * Tiến hành : − Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng. − 1 HS đọc yêu cầu đề bài. − Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. − Gọi HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. − 4 HS lần lượt đọc các gợi ý SGK. − Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. − HS đã chuẩn bị ở nhà bằng cách lập dàn ý của câu chuyện mình sẽ kể. b) Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện * Mục tiêu : Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. * Tiến hành : − GV yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập để kể chuyện trong nhóm. − HS thực hành kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. − Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp và thi kể chuyện. − HS kể chuyện trước lớp và thi kể chuyện. 3) Củng cố, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết KC được chứng kiến hoặc tham gia tuần 31 để tìm được câu chuyện kể về việc làm tốt của bạn em. − HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu. Môn: Ñaïo ñöùc (Tiết 30) Bài: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta và ở địa phương. − Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. − Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh minh hoạ nội dung bài học. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 5 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − GV đặt câu hỏi tìm hiểu Bài Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc. − HS thực hiện yêu cầu của GV. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 – SGK. Làm việc nhóm đôi * Mục tiêu : Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * Tiến hành : − GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh và đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi : + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người. + HS trả lời. Ví dụ : khí thở, nước uống, đất đai trồng trọt, khoáng sản,… + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? + HS trả lời. Ví dụ : không săn bắn thú rừng, không tàn phá rừng, không làm ô nhiễm nước, … − GV nhận xét, rút ra nội dung bài học như trong SGK, mời HS nhắc lại. − 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. b) Hoạt động 2: Bài tập 1/Trang 45 * Mục tiêu : Nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên. * Tiến hành : − GV yêu cầu HS suy nghĩ sau đó tổ chức chữa bài bằng hình thức hỏi đáp. − HS làm bài cá nhân, sau đó chữa bài. − Gọi HS trình bày. − HS trình bày kết quả. − GV kết luận. c) Hoạt động 3: Bài tập 3/Trang 45 * Mục tiêu : Biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. * Tiến hành : − GV chia lớp làm các nhóm lớn và giao nhiêm vụ thực hiên. − HS thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày kết quả. − GV kết luận : + Ý kiến (b), (c) đúng. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 6 PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG + Ý kiến (a) sai. Hoạt động nối tiếp Tìm hiểu về một vài tài ngun thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương. Thứ ba, ngày 06 tháng 04 năm 2010 Mơn:Thể dục (Tiết 59) Bài: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRỊ CHƠI ( Thầy Qn dạy) Mơn: Chính tả (Tiết 30) Bài: Nghe – viết: CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. U CẦU CẦN ĐẠT : − Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngồi, tên tổ chức. − Biết viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng. − Bảng phụ viết cụm từ in nghiêng ở BT2. − 4 bảng phụ viết nội dung BT3. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − u cầu HS viết vào nháp tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng ở BT2 của tiết chính tả trước. − Vài HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp : Anh hùng Lao động, Hn chương Kháng chiến, Hn chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, u cầu của tiết học. GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 7 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết * Mục tiêu : Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. * Tiến hành : − GV đọc bài chính tả. − HS lắng nghe, dò theo SGK. − GV hỏi về nội dung bài. − 1 HS nêu : Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. − Hướng dẫn HS luyện viết từ khó : In-tơ- nét, Ốt-xtrây-li-a,… − HS luyện viết vào nháp. − GV đọc bài cho HS viết. − HS viết chính tả vào vở. − GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. − HS tự soát lỗi chính tả. − GV chọn chấm một số vở và nhận xét. − HS đổi vở nhau để soát lỗi. b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập * Mục tiêu : Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 119 − GV mở bảng phụ đã ghi sẵn ghi nhớ về cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, gọi HS đọc. − 1 HS đọc. − GV hướng dẫn HS làm bài tập vào VBT, sau đó trình bày kết quả. − HS làm bài cá nhân vào VBT. − Lời giải : Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lượng vũ trang Huân chương Lao động Huân chương Lao động hạng Nhất Huân chương Độc lập hạng Nhất Bài tập 3/Trang 119 − Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi vào VBT, phát bảng phụ cho vài HS làm. − HS làm việc nhóm đôi vào VBT, một số HS làm vào bảng phụ. − Lời giải : a) … Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công… c) Huân chương Lao động… 3) Củng cố, dặn dò − GV nhận xét tiết học. − Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam. HS lắng nghe thực hiện Môn: Toaùn (Tiết 147) GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 8 PHÒNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG T.H LÊ HỒNG PHONG Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Biết : − Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. − Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. − Chuyển số đo thể tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng phụ, vở bài làm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra bài Ôn tập về đo diện tích (Trang 154) − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : a) Viết các số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm rồi chữa. - Gọi HS lên bảng điền. - HS tự làm cá nhân vào vở. - HS lần lượt lên bảng điền vào bảng sau : Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau Mét khối m 3 1m 3 = dm 3 = cm 3 Đề-xi-mét khối dm 3 1dm 3 = cm 3 ; dm 3 = 0, m 3 Xăng-ti-mét khối cm 3 1cm 3 = 0, dm 3 b) Trong bảng đơn vị đo thể tích : - Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn liền kề ? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn liền kề ? Bài 2 : (Cột 1) Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS tự làm vào nháp rồi chữa. - GV nhận xét, sửa chữa. - HS tự làm vào vở nháp, 1 HS làm bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả : GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 9 PHềNG GD V T C JT TRNG T.H Lấ HNG PHONG 1m 3 = 1000dm 3 7,268m 3 = 7268dm 3 0,5m 3 = 500dm 3 3m 3 2dm 3 = 3002dm 3 Bi 3 : (Ct 1) Vit cỏc s o di dng s thp phõn - Cho HS thc hin vo v. - GV nhn xột. - HS thc hin vo v, 1 HS lm bng ph. - Lp nhn xột, sa cha. Kt qu : a) 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 ; . 3) Cng c, dn dũ - GV tng kt tit hc. - Chun b bi ễn tp v o din tớch v th tớch Trang 156. Bi: Luyeọn tửứ vaứ caõu (Tit 59) Bi: M rng vn t: NAM V N I. YấU CU CN T : Bit mt s phm cht quan trng nht ca nam, ca n (BT1, BT2). Bit v hiu c ngha mt s cõu thnh ng, tc ng (BT3). II. DNG DY HC : Bng ph vit : + Nhng phm cht quan trng nht ca nam gii : dng cm, cao thng, nng n, thớch ng c vi mi hon cnh. + Nhng phm cht quan trng nht ca ph n : du dng, khoan dung, cn mn, bit quan tõm n mi ngi. T in HS tra cu BT1. III. CC PHNG PHP DY HC : Hi ỏp, trc quan, tho lun, ging gii, luyn tp - thc hnh. IV. CC HOT NG DY HC : HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH A - n nh B - Kim tra bi c Kim tra ễn tp v du cõu. 2 HS lm li BT2, 3 ca tit LTVC trc. GV nhn xột, ỏnh giỏ. C - Dy bi mi 1) Gii thiu bi : GV nờu mc ớch, yờu cu ca tit hc. GV: CAO NGUYN QUNH CHI 10 [...]... hiểu ngun nhân và cách truyền: - HS quan sát và thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát tranh vẽ và u cầu lớp thảo luận nhóm theo - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm bạn nhận xét bổ sung một số câu hỏi: ? Nêu ngun nhân gây ra bệnh phong? ? Cách lây truyền? _ GV tổng hợp ý kiến và kết luận Hoạt động 3: Biểu hiện của bệnh phong - HS quan sát trả lời - GV cho HS quan sát hình vẽ và - HS nêu bài học trả... quan sát bảng số liệu trang 131, sau đó trình bày − HS tìm hiểu trên bản đồ thế giới − HS quan sát bảng số liệu trang 131, sau đó trình bày − GV nhận xét, kết luận 3) Củng cố, dặn dò − Gọi HS đọc phần bài học trong SGK − 1 HS đọc phần bài học trong SGK − GV nhận xét tiết học Dặn dò HS chuẩn bị − HS chú ý lắng nghe, thực hiện bài học sau Ơn tập cuối năm Mơn: Toán (Tiết 149) Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN... tập cuối năm Mơn: Toán (Tiết 149) Bài: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I U CẦU CẦN ĐẠT :Biết : − Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian − Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân − Chuyển đổi số đo thời gian − Xem đồng hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, bảng phụ, vở bài làm III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập - thực hành GV: CAO NGUYỄN QUỲNH CHI 22 PHỊNG GD VÀ ĐT CƯ JÚT IV... hành : − u cầu HS quan sát hình 1, trang 120 và − HS quan sát hình, sau đó phát biểu cho biết hình nào thú còn trong bụng, hình nào thú được sinh ra ? − Từ hình ảnh đó, hãy cho biết thú là động − Thú là động đẻ con vật đẻ con hay đẻ trứng ? − u cầu HS tìm thêm một số lồi thú đẻ − HS tự suy nghĩ sau đó phát biểu : con khác mà em biết chó, mèo, trâu, bò, dê, heo,… b) Hoạt động 2 : Quan sát * Mục tiêu :... em biết chó, mèo, trâu, bò, dê, heo,… b) Hoạt động 2 : Quan sát * Mục tiêu : Đặc điểm sinh sản và ni con của thú * Tiến hành : − GV u cầu HS đọc câu hỏi trang 120 − 1 HS đọc 3 câu hỏi trang 120 – SGK − u cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 để − HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi + Thú con mới sinh đã có đặc điểm giống bố mẹ + Thú con mới sinh được mẹ ni bằng sữa + Mỗi lứa đẻ nhiều con... như chưa có con Câu c : Trai gái đều giỏi giang Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sử − Em tán thành câu a hay câu b ? Vì sao ? − Tán thành câu a : khơng coi thường con gái, xem con nào cũng q 3) Củng cố, dặn dò − GV nhận xét tiết học GD học sinh có quan − HS lắng nghe, thực hiện niệm đúng đắn về quyền bình đẳng nam và nữ ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình Mơn: Lòch sử (Tiết... năm 1976 1976 − Nêu những quyết định quan trọng của − 1 HS nêu những quyết định quan Quốc hội trọng của Quốc hội − GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, u cầu của tiết học 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Thời gian, địa điểm xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình * Mục tiêu : HS biết được nơi có Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, thời gian khởi cơng và hồn thành * Tiến hành... Tác giả quan sát hoạ mi bằng : + Thị giác + Thính giác  Câu c : HS nói những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích và giải thích vì sao em thích b) Hoạt động 2 : Bài tập 2/Trang 123 * Mục tiêu : Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và u thích * Tiến hành : − GV nhắc HS : Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật − GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh... Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ − Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình có vai trò quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Ảnh tư liệu về Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình − Bản đồ Hành chánh Việt Nam III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập - thực hành... Hoạt động 1 : Bài tập 1, 2 * Mục tiêu : Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ * Tiến hành : Bài tập 1/Trang 120 a) GV hướng dẫn HS đồng tình với ý kiến đã − HS nêu ý kiến nêu trên b) Cho HS làm việc theo nhóm đơi − HS thảo luận nhóm đơi, sau đó nêu c) Cho HS sử dụng từ điển giải nghĩa từ − HS làm việc theo nhóm Bài tập 2/Trang 120 − Cho HS làm việc theo nhóm − HS làm theo nhóm, sau đó . hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). * Tiến hành : Bài tập 2/Trang 119 − GV mở bảng phụ đã ghi sẵn ghi nhớ về cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng,. Biết viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các hn chương, danh hiệu, giải thưởng. − Bảng phụ. lần lượt lên bảng điền vào bảng sau : km 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 1km 2 = hm 2 1hm 2 = dam 2 = km 2 1dam 2 = m 2 = hm 2 1m 2 = dm 2 = dam 2 1dm 2 = cm 2 = m 2 1cm 2 = mm 2 = dm 2 1mm 2 =

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Mục lục

    Bài: ÔN TẬP VẾ DẤU CÂU ( Dấu phẩy )

    Bài: SỰ NUÔI DẠY CON CỦA MỘT SỐLOÀI THÚ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan