Giáo án địa lý lớp 8 - BÀI THI HỌC KÌ II ppsx

5 711 4
Giáo án địa lý lớp 8 - BÀI THI HỌC KÌ II ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI THI HỌC KÌ II. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp đành giá chất lượng học sinh. - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức. b. Kỹ năng: Rèn chữ. c. Thái độ: Giáo dục tính trung thực. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Cãu hỏi, đáp án. b. Học sinh: Chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tự luận, trắc nghiệm khách quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4. 3. Bài mới: 42’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. I. Trắc nghiệm: 3đ. 1. Nối cột A với B. ( 2đ) A ( đồng bằng) B (đặc điểm) Châu thổ sông Hồng. 1. Có hệ thống đê ngăn lũ, Có nhiều ô trũng I. Trắc nghiệm: 3đ 1. Nối A – B: (2đ) A ( 1,2 ,5,6) : B ( 3,4,7,8). 2. Có nhiều cồn cát ven biển. 3. Có mùa khô sâu sắc kéo dài. 4. Có chế độ nhiệt ít biến động. 5. Có mùa đông lạnh giá. Châu thổ sông Cửu Long. 6. Có nhiều bão. 7. Có diện tích phù sa mặn, phèn, chua. 8. Có lũ lụt hàng năm. 2. Chọn ý đúng: 1đ. 2.1. Miền nào có thời tiết thường khắc nghiệt và biến đổi nhanh? ( 0,5đ) a. Miền đồng bằng châu thổ. b. Miền núi cao c. Miền hải đảo. d. Miền cao nguyên. 2.2 - ĐNA có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước: (0,5đ). 2. Chọn ý đúng: (1đ) 2.1. b đúng. 0,5đ a. Khí hậu gió mùa, sông ngòi dầy đặc, phù sa màu mỡ. b. Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nước. c. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào. d. Đồng bằng rộng lớn màu mỡ, khí hậu gió mùa mưa nhiều. II. Tự luận: 7đ. Câu 1: Nêu việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? (2đ) 2.2. c đúng. 0,5đ. II. Tự luận: 7đ. Câu 1: Nêu việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? (2đ) - Sông ngòi Việt Nam có giá trị lớn về nhiều mặt. - Biện pháp khai thác tổng hợp dòng sông như xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, thủy sản, du lịch. - Biện pháp chống ô nhiễm: + Bảo vệ rừng đầu nguồn. + Xử lí tốt nguồn rác thải. + Bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sông ngòi. Câu 2: Nêu tính chất đa dạng và thất thư ờng của khí hậu Việt Nam? Sự đa dạng thất thường ấy thể hiện chủ yếu ở miền nào? Vì sao? (3đ) Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của đất Việt Nam? (2đ) Câu 2: Nêu tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam? Sự đa dạng thất thường ấy thể hiện chủ yếu ở miền nào? Vì sao? 3đ * Tính chất đa dạng và thất thường của khí hậu Việt Nam - Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo từng vùng ( thấp – cao; Đông – Tây; Bắc – Nam rất rõ rệt). - Khí hậu mang tính thất thường năm rét sớm năm rét muộn năm khô hạn năm mưa nhiều. * Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Do bão, áp thấp. Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của đất Việt Nam? (2đ) - Đất ở nước ta đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Là điều kiện tốt giúp nền nông nghiệp chuyên canh có hiệu quả. - Gồm có 3 loại đất: + Pheralít 65% diện tích ở vùng đồi thấp. + Đất mùn núi cao 11% ở vùng núi >2000m. + Đất phù sa bồi tụ ven sông, biển 24%. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Thu bài. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Tự xem lại nội dung đã kiểm tra. 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . BÀI THI HỌC KÌ II. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Giúp đành giá chất lượng học sinh. - Giúp học sinh ghi nhớ kiến thức. b. Kỹ năng: Rèn chữ. c. Thái độ: Giáo dục tính trung. a. Giáo viên: Cãu hỏi, đáp án. b. Học sinh: Chuẩn bị bài 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Tự luận, trắc nghiệm khách quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4. 3. Bài. phù sa bồi tụ ven sông, biển 24%. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Thu bài. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Tự xem lại nội dung đã kiểm tra. 5. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan