Địa lý 7 - DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ pps

7 1.6K 4
Địa lý 7 - DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm. - Hiểu rõ quá trình thuộc địa hóa trong quá khứ do thực dân TBN, BĐN xâm chiếm ở Trung và Nam Mĩ. - Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ, nền văn hóa Mĩ la tinh. - Sự kiểm soát của Hoa Kì, ý nghĩa to lớn cuả cách mạng CuBa trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền. b. Kỹ năng: Phân tích, so sánh, đối chiếu. c. Thái độ: Giáo dục tính cộng đồng. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, lược đồ phân bố dân cư châu Mĩ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: 4’ + Khí hậu Trung và Nam Mĩ như thế nào? (7đ). - Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu. - Khí hậu phân hóa theo chiều từ B – N, từ Đ –T, từ thấp lên cao. + Chọn ý đúng: Phía Tây Anđét xuất hiện hoang mạc ven biển do: (3đ). a. Đông Anđét chắn gió ẩm từ TBD. @. Đông dòng lạnh Pêru chảy rất mạnh sát ven bờ. c. Do địa hình khuất gió. 4.3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phương pháp đàm thoại. - Học sinh đọc sgk. + Lịch sử Trung và Nam Mĩ chia thành mấy thời kì? TL: 4 thời kì. + Nêu những nét chính trong từng thời kì? TL: - Trước 1492 người Anhđiêng sinh sống. - 1492 – Tkỉ XVI luồng nhập cư TBN, BĐN đưa người Phi qua. 1. Sơ lược lịch sử: - Các nước Trung và Nam Mĩ có chung lịch sử đấu tranh giành độc lập. - TKỉ XVI – XIX thực dân TBN, BĐN đô hộ. - Đầu TKỉ XIX bắt đầu đấu tranh giành độc lập. - Giáo viên: Hiện nay các nước ở đây đang sát cánh đấu tranh chống lại sự chèn ép, bóc lột của công ti TB nước ngoài đặc biệt là Hoa Kì. . Gần 50% tổng số hàng hóa khu vực trao đổi với Hoa Kì, bị Hoa Kì chi Phối giá => kinh tế thiệt hại lớn. . Đấu tranh đòi bình đẳng xây dựng trật tự kinh tế thành lập nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực như hợp tác kinh tế Mĩ Latinh (SETA) hiệp ước Anđét. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. 2. Dân cư : * Nhóm 1: Khái quát lịch sử dân nhập cư vào Trung và Nam Mĩ? TL: TBN, BĐN, chủng tộc Nêgrốit, Môngôlốit cổ . * Nhóm 2: Ngày nay dân cư Trung và Nam Mĩ như thế nào? Văn hóa? TL: - Quan sát lược đồ dân cư châu Mĩ. * Nhóm 3: Dân cư trung và Nam Mĩ phân bố như thế nào? TL: * Nhóm 4: Sự giống và khác nhau về phân bố dân cư Nam Mĩ với Bắc Mĩ? TL: - Giống nhau: Dân thưa trên dãy Anđét và Coocđie. - Khác nhau: Bắc mĩ dân tập trung ở đồng bằng trung tâm. Trung và Nam mĩ dân - Phần lớn là người lai. - Nền văn hóa latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa Anhđiêng, Phi, Âu. - Dân cư phân bố không đồng đều. thưa ở đồng bằng Amadôn. * Nhóm 5: Tại sao vùng núi cao, đồng bằng Amadôn dân cư thưa thớt? TL: - Núi và cao nguyên khí hậu hoang mạc. - Đồng bằng Amadôn rừng rậm chưa khai thác hợp lí. * Nhóm 6: Gia tăng dân số Trung và Nam mĩ như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Hoạt động nhóm ** Trực quan. - Quan sát lược đồ dân cư đô thị châu Mĩ. + Đô thị trên 3 triệu dân ở trung và Nam mĩ có gì khác so với Bắc mĩ? Tốc độ đô thị hóa như thế nào? TL: - Trung và Nam Mĩ đô thị trên 3 tr dân phân bố ven biển. - Bắc Mĩ có ở nội địa ( Hồ Lớn, ven vịnh - Dân cư phân bố phụ thuộc vào địa hình, khí hậu. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,7%. 3. Đô thị hóa: Mêhicô, đồng bằng duyên hải phía Tây). - Trung Mĩ – Nam Mĩ có nhiều đô thị trên 5 tr dân hơn. + Tốc độ đô thị hóa như thế nào? TL: + Tên các đô thị trên 5 tr dân? TL: - Xaopaolô; Riôđêgianêrô… + Quá trình đô thị hóa ở Trung , Nam Mĩ khác với bắc Mĩ như thế nào? TL: - Quá trình đô thị hóa ở Trung , Nam Mĩ khi kinh tế chưa phát triển. Bắc Mĩ đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa. + Những vấn đề nảy sinh do quá trình đô thị hóa? Liên hệ thực tế VN? TL: Un tắc giao thông, ô nhiễm… - Tốc độ dộ thị hóa nhanh nhất thế giới. 75% dân số đô thị. - Đô thị lớn Xapaolô, Riôđêgianêô… 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’. + Dân cư Trung và Nam Mĩ như thế nào? - Phần lớn là người lai. - Nền văn hóa latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa Anhđiêng, Phi, Âu. - Dân cư phân bố không đồng đều - Dân cư phân bố phụ thuộc vào địa hình, khí hậu. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,7%. + Chọn ý đúng:Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung ở: a. Miền ven biển, các cửa sông. b. Trên các cao nguyên khí hậu mát mẻ khô ráo. c. a. sai. @ a, b đúng. + Hướng dẫn làm tập bản đồ. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Các vùng tự nhiên của Tây Ninh. – Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: . về phân bố dân cư Nam Mĩ với Bắc Mĩ? TL: - Giống nhau: Dân thưa trên dãy Anđét và Coocđie. - Khác nhau: Bắc mĩ dân tập trung ở đồng bằng trung tâm. Trung và Nam mĩ dân - Phần lớn là. 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm. - Hiểu rõ quá trình thuộc địa hóa trong quá khứ do thực dân TBN, BĐN xâm chiếm ở Trung và Nam Mĩ. - Đặc điểm dân. quan. - Quan sát lược đồ dân cư đô thị châu Mĩ. + Đô thị trên 3 triệu dân ở trung và Nam mĩ có gì khác so với Bắc mĩ? Tốc độ đô thị hóa như thế nào? TL: - Trung và Nam Mĩ đô thị trên 3 tr dân

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan