Giáo Án Lớp 3 Hot Nè!

44 259 0
Giáo  Án Lớp 3 Hot Nè!

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/Mục tiêu: A/Tập đọc: 1/Đọc thành tiếng:  Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ sai do phiên âm tiếng nước ngoài: Y-éc-xanh các từ ngữ HS đòa phương dễ viết sai: nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, …  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.  Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của N.vật. 2/Đọc hiểu:  Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi gốc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ần, công dân,…  Nắm được cốt truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. B/Kể chuyện:  Rèn kó năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.  Rèn kó năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II/Đồ dùng:  Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 51’ 1’ 50’ 30’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : Một mái nhà chung -YC HS đọc và trả lời câu hỏi: +Nhà chung của muôn vật là gì? +Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a)Giới thiệu: Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ông gắp bó gần như cả đời với Việt Nam. Tại sao là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam như vậy? Học bài Bác só Y-éc-xanh, các em sẽ rỏ điều đó. Ghi tựa. b)Giảng bài: TẬP ĐỌC: *Hướng dẫn luyện đọc: -2 học sinh lên bảng đọc bài. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. Trang 1 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim -GV đọc mẫu 1 lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng. *GV HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. +YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh đoạn 3. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc thầm đoạn 1. -Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y- éc-xanh? -YC HS đọc thầm đoạn 2. -Bác só Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? -Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác só Y-éc-xanh là người ntn? -YC HS đọc thầm đoạn 3. -Vì sao bà khách nghó Y-éc-xanh quên nước Pháp? -Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-éc-xanh? -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? -GV treo bảng phụ có các ý cho HS chọn và giải thích tạo sao em chọn ý đó. * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. (2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, … +3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo HD của GV. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải). -HS đọc đoạn 1. -Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. -HS đọc đoạn 2. -Ông rất giản dò, mặc quần áo ka-ki sờn cũ không là ủi, trông như khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn. -Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu q phái. -HS đọc đoạn 3. -Vì bà thấy bác só Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. -Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. / Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dòch hạch. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. Trang 2 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim 20’ 2’ 1’ -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. KỂ CHUYỆN: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to). b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghóa gì? -GDHS: yêu thương và giúp đỡ mọi người 5.Dặn dò: -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -Về nhà học bài, chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách -HS quan sát tranh. +Tranh 1: Bà khách ao ước gặp Bác só. +Tranh 2: Bà khách thấy BS tha76t5 giản dò +Tranh 3: Cuộc trò chuyện giữa 2 người. +Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với tình nhân loại cao cả của BS Y-éc-xanh -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -3 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. -Lắng nghe. Trang 3 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim Trang 4 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim TOÁN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp)  Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.  HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm toán II/Đồ dùng:  Phấn màu.  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III/ Các hoạt động: T G Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 31’ 1’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung -Gọi HS lên bảng làm BT 4/160. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. Ghi tựa. b)Giảng bài: *Hướng dẫn thực hiện phép nhận số có năm chữ số với số có một chữ số: -Viết phép nhân lên bảng: 14273 ´ 3. -Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 14273 ´ 3. -Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính trên bảng. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn như SGK. c. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -2 HS lên bảng làm bài: Số tiền mua 1 com pa là: 10 000 : 5 =2000 (đồng) Số tiền mua 3 com pa là: 2000 x 3 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng -Lớp nhận xét. -Nghe giới thiệu và nhắc lại. -HS đọc: 14273 ´ 3 -2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. -Ta bắt đầu từ hàng đ/vò, sau đó đến H/chục, H/trăm, H/nghìn và H/chục nghìn (tính từ phải sang trái). 14273 3 42819 ´ Trang 5 -3 nhân 3 bằng 9, viết 9 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim 2’ 1’ -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm sao? -GV yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 27 150kg Lần đầu: ?kg Lần sau: ?kg -GV nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố: -Nêu cách thực hiện nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? -GDHS: Nắm chắc quy tắc để làm bài 5/Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào bảng con, nhận xét. -Ví dụ: -HS tự nêu: 21526 3 64578 ´ 40729 2 81458 ´ 17092 4 68368 ´ 15180 5 75900 ´ -1 HS nêu yêu cầu bài toán. -Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống -Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. Thừa số 19 091 13 070 10 709 Thừa số 5 6 7 Tích 95 455 78 420 74 963 -1 HS nêu. -Cho biết: lần đầu người ta chuyển 27 150 kg thóc vào kho, lần sau chuyển được số thóc gấp đôi lần đầu. -Hỏi: cả hai lần chuyển vào kho được bao nhiêu kg thóc? -1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kilôgam thóc lần sau chuyển: 27 150 x 2 =54 300(kg) Số kilôgam cả 2 lần chuyển: 27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg -2 HS nêu -Lắng nghe. Trang 6 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2) I/Mục tiêu: Giúp HS hiểu:  Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ; quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân.  Học sinh biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, …  HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi; Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi; báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. II/Đồ dùng: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiếu bài tập. III/Các hoạt động: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 26’ 1’ 25’ 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi -Tại sao ta phải bảo vệ cây trồng và vật nuôi? -Nhận xét đánh giá. Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu Ghi tựa. b.Giảng bài:  Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. *MT: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở đòa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. -Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì? +Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào?  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và trả lời phiếu bài tập. -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ. -Lắng nghe giới thiệu. -Nộp phiếu điều tra cho GV. -Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây ……để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bò bệnh. +Nếu không, cây / con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. Trang 7 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim *MT: HS biết thực hiện 1 số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. -Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành. a. Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật ở gia đình mình. b. Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng. c. Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d. Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. e. Cần chăm só cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. -Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy chú gà trống choai. Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu em là bạn Dũng em sẽ làm gì? Vì sao? *Nhận xét và kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên mới có hiệu quả.  Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. *MT: HS có những hành vi đúng chuẩn -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu. Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? +Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bò dòch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dòch cúm gà? -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2. -1 HS đọc yêu cầu SGK. a.T b.K c.T d.K e.T -Câu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau. Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn. Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác bổ sung nhận xét. -Lắng nghe. -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá rau có sâu để gọn vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc trừ sâu. +Em sẽ nói với bố mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kó gà chết và báo với nhân Trang 8 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim 2’ 1’ -Theo dõi nhận xét cách xử lí của các nhóm. Kết luận chung: Vật nuôi, cây trồng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi một cách thường xuyện. 4. Củng cố: -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. 5.Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò cho tiết sau. viên thú y để có cách phòng dòch bệnh. -Một vài nhóm sánh vai thể hiện tình huống 1 và 2. Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS tự phát biểu - VD: -Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ……………… -HS lắng nghe Trang 9 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim Trang 10 [...]... bảng làm BT (35 281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 434 63 (45405 + 8221) : 4 = 37 184 : 4 = 9296 -Nghe giới thiệu và nhắc lại -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con 12485 3 04 4161 18 05 2 *12 chia 3 được 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0 *Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1, 1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1 *Hạ 8; 18 chia 3 được 6, viết 6, 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 = 0 *Hạ 5, 5 chia 3 được 1,... bài, sau đó 3 HS chữa bài trước lớp 14729 2 07 736 4 12 09 1 1’ 15 5512 03 08 2 25295 4 12 632 3 09 15 3 -3 HS nêu trước lớp -1 HS đọc đề bài SGK -Có 10250 m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3 m -Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy mét vải? -GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng giải, lớp làm vở Bài giải Ta có 10 250 : 3 = 34 16 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 34 16 bộ quần... phía, bôi hồ dán và dán 2 mép gấp trong cùng, ép chặt Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt -Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô, cho đến hết tờ giấy Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt -Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nữa cán quạt Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt -Mở hai cán quạt ra, để hai cán quạt ép vào... từng -3 HS lần lượt nêu, lớp theo dõi nhận bước chia của mình xét 4 84848 246 93 3 04 21212 06 8 231 08 09 04 03 08 0 0 -Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Bài toán hỏi gì? -1 HS nêu -Số kilôgam xi măng còn lại sau khi bán -Để tính được số kilôgam xi măng còn lại -Phải biết được số kilôgam xi măng chúng ta phải biết gì? đã bán -Yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp. .. một chữ số Ghi tựa 30 ’ b.Giảng bài: *HD thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số: -Phép chia: 37 648 : 4 -Viết phép chia lên bảng 37 648 : 4 =? và yêu -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào cầu HS đặt tính bảng con *37 chia 4 được 9, viết 9, -Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính 37 648 4 9 nhân 4 bằng 36 ; 37 trừ trên Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu 16 9412 36 bằng 1 cầu HS... HS cả lớp làm bài vào vở Trang 15 Trường TH An Bình B1 GV: Trần Thị Bạch Kim -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài giải Sốp lít dầu đã lấy ra: 10 715 x 3 = 32 145 (l) Số lít dầu còn lại: 63 150 – 32 145 = 31 005 (l) Đáp số: 31 005 lít dầu -Chữa bài và cho điểm -1 HS đọc -Tính giá trò của biểu thức -Thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau 2’ 1’ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Bài toán yêu... trên -HS trả lời -Em đã thực hiện nhân nhẩm ntn? -Lắng nghe -HD nhân nhẩm lại như SGK -Từng HS nêu, lớp nghe và nhận xét, bổ -Yêu cầu cả lớp tự làm bài và nêu trước sung lớp a) b) 30 00 ´ 2 = 6000 11000 ´ 2 =22000 2000 ´ 3 = 6000 12000 ´ 2 =24000 4000 ´ 2 = 8000 130 00 ´ 3 =39 000 5000 ´ 2 = 10000 15000 ´ 2 = 30 000 -2 HS nêu 4/ Củng cố: -Nêu cách nhân số có 5 chữ số với số có -Lắng nghe 1 chữ số -GDHS: nắm... làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm Tóm tắt: 36 550 kg VBT Bài giải Số kilôgam xi măng đã bán là: Đã bán ? kg 36 550 : 5 = 731 0 (kg) Số kilôgam xi măng còn lại là: 36 550 – 731 0= 29 240(kg) -GV nhận xét và cho điểm HS Đáp số: 29 240kg Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính -2 HS nêu, lớp nhận xét trong biểu thức có dấu nhân, chia, cộng,... khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp đọc đồng thanh -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp đọc trước lớp Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp -Gọi HS đọc thuộc cả bài -3 HS đọc bài Lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét cho điểm 4/ Củng cố: -Bài thơ muốn nói: cây... giá trò -Yêu cầu HS tự làm bài của một biểu thức trong bài Lớp làm nháp a)1 030 3 ´ 4 +27854 21507 ´ 3 - 18799 -Nhận xét bài của bạn trên bảng GV = 41212 + 27854 = 64521 – 18799 chữa bài và cho điểm HS = 69066 = 45722 Bài 4: Nêu miệng -1 HS đọc yêu cầu BT -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS: Bằng 33 000 -GV viết lên bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm với phép tính trên -HS trả lời -Em . trái). 142 73 3 42819 ´ Trang 5 -3 nhân 3 bằng 9, viết 9 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 nhân 1 bằng 3, thêm. bài. Lớp làm nháp a)1 030 3 ´ 4 +27854 21507 ´ 3 - 18799 = 41212 + 27854 = 64521 – 18799 = 69066 = 45722 -1 HS đọc yêu cầu BT. -HS: Bằng 33 000. -HS trả lời. -Lắng nghe. -Từng HS nêu, lớp nghe. chuẩn bò bài sau. Bài giải Sốp lít dầu đã lấy ra: 10 715 x 3 = 32 145 (l) Số lít dầu còn lại: 63 150 – 32 145 = 31 005 (l) Đáp số: 31 005 lít dầu. -1 HS đọc. -Tính giá trò của biểu thức. -Thực

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:01

Mục lục

  • TOÁN

    • NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

      • T

      • Hoạt động của giáo viên

      • TOÁN

      • LUYỆN TẬP

      • Người đó có

        • TOÁN

        • CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

          • SINH HOẠT LỚP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan