Giáo trình sử dụng thuốc nổ ppsx

22 2.3K 45
Giáo trình sử dụng thuốc nổ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC TRÌNH 1- SỬ DỤNG THUỐC NỔ I,Thuốc nổ được dùng trong ngành +Quân sự : v nổ >2000m/s,sức phá hoại lớn +Dân sự :vnổ<1000m/s, phổ biến là laọi 400m/s, có knăng sinh công lớn, knăng phá hoại nhỏ II, Phương pháp và phương tiện gây nổ 1, Phương pháp gây nổ - p2 gây nổ thường : phương tiện : kíp,dây cháy chậm, nụ xoè -p2 gây nổ điện :kíp điện, máy gây nổ -p2 gây nổ víai:kíp visai, máy gây nổ visai 1, Cách gây nổ - C1: gây nổ lần lượt (áp dụng cho 2 loại đầu) - C2: gây nổ đồng loạt ( dùng cho p2 gây nổ visai) ứng dụng để tạo khuôn đường , phá các công trình cũ Ưu: dễ kiểm soát qtrình nổ, đạt hiệu quả cao, tíết kiệm thuốc nổ 2, Môi trường gây nổ : khí, rắn ,lỏng, (điều kiện mtrường đồng nhất vô hạn, đồng nhất hữu hạn) 3,tác dụng phá huỷ ( của thuốc nổ)trong môi trường vô hạn Ru : vật bị phá huỷ hoàn toàn Rp(p nhỏ) ; vùng phá hoại Rp( p lớn): vùng chấn động (hinh trong vở) Chương 1: phá đất ,đá I-phá đất 1,lượng nổ bắn tung : Một lượng nổ chôn dưới đất, khi nổ àm tung đất đá ở trên đi gọi là lượng nổ bắn tung 2,Lượng nổ phá om: 1 lượng nổ chôn dưới lòng đất khi nổ ko làm tung đất đá mà chỉ công phá ở bên trong gọi la lượng nổ phá om 3,khoảng chống đỡ nhỏ nhất : là đoạn thẳng góc nối từ tâm lượn nổ đến mặt thoáng của đất, đá(hình1) 4,bán kính hình phễu:kết quả của 1 lượng nổ bắn tung là 1 hình phễu, đoạn thẳng d di qua tâm nối liền mép đất bên này và mép đất bên kia hình phễu gọi là đường kính hình chiếu d: d=2r(r-bán kính hình phễu) 5,chỉ số tác dụng của lượng nổ: trị số so sánh giữa r và W gọi là chỉ số tác dụng lượng nổ, ký hiệu là n: n=r/w 6,chiều sâu trông thấy :là khoảng cách ắt ta thấy thực tế từ mặt đất chiếu thẳng xuống đáy phễu, ký hiệu là P(hinh 2) II.PLOẠI LƯỢNG NỔ 1,Lượng nổ bắn tung:căn cứ vào chỉ số n,lượng nổ bắn tung cũng chia làm 2 loại:lượng nổ thường và lượng nổ quá lượng a,lượng nổ thường: là lượng nổ mà kết quả cho ta r=w,nghĩa là n=r/w=1. bởi vậy lượng nổ này còn gọi là lượng nổ tiêu chuẩn B, lượng nổ quá lượng: là lượng nổ mà kết quả cho ta r>w =>n>1 .lượng nổ quá lượng gấp rưỡi n=1.5 .lượng nổ quá lượng gấp đôi n=2 2,L ượng nổ phá om(n<1) Căn cứ vào lượng mức độ phá hoại đất đá sau khi nổ người ta cũng chia ra làm 2 loại:lượng nổ chấn động và lượng nổ yếu a, lượng nổ chấn động :là lượng nổ mà kết quả ko làm tung đất đá thành hình phễu, chỉ gây chấn động sụp nở trên mặt đất b,lượng nổ yếu :là lượng nổ phá om mà kết quả ko gây chấn động trên mặt đất chỉ nến ép trong đất III, TÍNH TOÁN LƯỢNG NỔ 1, Lượng nổ thường(n=1) n1 =1=r/w =>r1=w1=R1; p1 =0.05w1=0.5r1=0.5R1: c1=1.7A(W1)mũ 3 trong đó: c1: klượng nổ(kg) Wt:khoảng chống đỡ nhỏ nhất r1:bán kính hình phễu,m R1: bán kình phá hoại,m P1: chiều sâu trông thấy,m A: hệ số kháng lực của đất ( tra bảng I-1.1) 2, Lượng nổ quá gấp rưỡi(n=1.5) 5.15.15.1 5.15.1 1 5 3 2 3 2 5.1 W¦ Rrr r n r === == 5.15.1 5.11 5 3 2 P¦ Rr W == = ; ) 7.1.(3C 3 1 5 wA = 3, lượng nổ bắn tung gấp đôi(n=2) 222 22 5.05.0 3 2 2 W2¦ Rrr r n r === == 222222 7.04.1;R¦ RrWPW ==== ; ) 7.1.(8C¦ 3 2 wA = 4, Lượng nổ chấn động(n<1) a, Khi tcd WW = 11cdcd 7.0W7.0W7.0R R=== ) 7.1.(4.0C 3 cd wA = b,khi 1cd CC = đo được R4.1r4.1W4.1W 11cd === 5, Đo lượng nổ yếu a,khi ty WW = thì 11 yy 75.0W75.0 W75.0R R == = ) 7.1.(2.0C 3 y wA = c, Khi 1y CC = thì 11y 4.1W7.1W R == IV, CÁCH BỐ TRÍ CÁC HÀNG THUỐC NỔ a, bố trí 1 hàng thuốc nổ ( hình vẽ trong vở) Làm nổ 1 hàng thuốc thường vận dụng trong đào hào đáy tam giác hoặc phá đường. Khoảng cách giữa các lượng nổ a = r số lượng nổ N=L/q , N= L mảng/q – 1= Ldãy/a -l tổng số khối lượng thuốc nổ: Ct= N.C ( C khối lượng thuốc nổ của 1 ) - Tính bán kính phá hoại r=b/2= 3(m) Tính số lượng nổ trông thấy N= Lmiệng/a -1 = … ( lượng ) Tính khối lượng thuốc nổ cho 1 hàng t. nổ C1.5= 31,7. A. W³ -Tính khối lượng thuốc nổ Cn= N.C b, bố trí 1 hàng thuốc nổ có lượng nổ trung gian - a= 1.5n( khoảng cách giữa các lượng nổ) - tính số lượng nổ chính Nc = L/a +_ 1( miệng _ ; đay + ) số lượng nổ phụ -Np = Nc – 1 - tổng số sthuốc nổ -Cn = Nc.Cc + Np. Cp (lượng nổ phụ thường lấy = ¼ của lg nổ chính) Cp= ¼ Cc ; Wp = Wc -tính bán kính -tính số lg nổ chính Nc = L/1.5n -1 -Tính số lượng nổ phụ Np = Nc – 1 -Tính khối lượng nổ chính Cc -Tính khối lg nổ phụ Cp= ¼ Cc -tổng số thuốc nổ Cn = Nc. Cc + Np.1/4.Cc Hình vẽ C, Bố trí nhiều hàng thuôc nổ( 3 hàng trở lên) Hình vẽ V, CÁCH ĐÀO VÀ NHỒI LÈN 1 HỐ THUỐC 3 cách : đào thủ công, đào bằng máy , đào bằng thuốc nổ ( dụng cụ dây nổ, thuốc nổ, thước ) 2 cách đào băng thuốc nổ : - phương pháp ép nổ bằng dây nổ - p2 ép nổ bằng thuốc nổ - tính lượng thuốc nổ ép C= 0.025- 0.033.A.(d)bình phương.l a; hệ số kháng lực của đất ( tra bảng trên) d: đường kính lỗ cần phái ép( cm) l: chiều dài thuốc nổ(cm) C: k lg thuốc nổ TNT( g) Chú ý : trong cách đào + nhồi lèn - nếu hố thuốc có nước hoặc đất ẩm phải bọc lg nổ bằng nilong đề phồng ẩm -trước khi lèn phải dùng ống nhực hay que tre kẹp đường dây gây nổ để ko bị đứt dây nổ - khi đưa thuốc nổ xuống phải dùng thừng, ko dùng dây điện hoặc đây nổ để dòng lg nổ - lấp đất từ từ , lớp đất đầu đổ dày 50cm rồi mới được lèn , đàm chặt nhưng phải thận trọng ko được nện mạn làm đứt đây điện hay có thể gây nổ kíp, sau đó cứ 30- 40 cm lèn 1 lần - phải có biện pháp gây nổ cho chắc chắn ( dùng 2 đường dây gây nổ cùng gây nổ 1 lúc) vì lg nổ chôn dưới đất rồi đào lên rất nguy hỉêm - đề phồng nguy hiểm: khí độc, khi phá đất đá mọi người phải ra khỏi phạm vi đất có thể bắn tung lên . Cự ly đất bắn tung ra 2 bên tính theo công thức L = 40 (n)bình phương . W .( L; cự ly đất bắn tung ra xa nhất (m) N : chỉ số tác dụng lg nổ W : khoảng chống đỡ nhỏ nhất (m) - nơi đất đá cự ly bắn tung tăng lên gấp rưỡi - khi có gió theo chiều gió cự ly bắn tung tăng 25 – 30% - sau khi nổ xong ko dc đến ngay chỗ nổ vì dưới hố vẫn còn khói độc, sau 15’ mới đc đến VI, LÀM ĐƯỜNG QUA SƯỜN NÚI ( SƯỜN ĐẤT) 1, khảo sát và thiết kế đường + mặt cắt dọc tuyến + mặt cắt ngang đường Hinh vẽ( vở) 2, tính toán và bố trí thuốc nổ ( hồ sơ bố trí gây nổ) - xác định bán kính phá hoại của lg nổ đầu tiên dựa vào p và chỉ số lg nổ n ( hình vẽ) - xác định lần lượt các vị trí lg nổ - tính pi = ( L - tổng(ni)) tgα - đến 1 vị trí - tính toán số lg thuốc nổ bố trí trên mặt cắt ngang - tính toán tổng khối lg thuốc nổ Cn = C n1 + Cn2 + Cn3 +….= Cni 3, thiết lập trạm gây nổ ( cách gây nổ) Liên kết thành mạng dây nổ ( hinh vẽ ) VII, LÀM ĐƯỜNG XUỐNG BIỂN 1, khảo sát và thiết kế - mặt cắt dọc ( hình vẽ) -Tính bán kính phá hoại của lg nổ đầu tiên P1 = ( 1- 0.05) tgα - tính toán p thứ 2 . nếu p thứ n< 0.25 => ko bố trí thuốc nổ N = B/ r + 1 - tính tổng số lg thuốc nổ Cn + Cn1 + Cn2 + ….+Cni 2,tính toán trạm gây nổ để tiện tính toán => lập bảng II- PHÁ ĐÁ 1, Phá đá tảng ( lg nổ đặt ngoài ) Hình vẽ ( vở) a, lg nổ đặt trong lòng vật b,lg nổ đặt ngaòi( = ¼ đặt trong) TH1 : đá có V< 10 m³ C= q.V V; thẻ tích khối đá cần phá theo m vuông q : chỉ số tiêu hao laọi thuốc nổ cho 1 m³ ( kg/m3) - cách phá đá : + đặt khối thuốc nổ lên trên khối đá + khoan đặt thuốc nổ vào trong đá 9 làm cho trường hộ làm đường hoặc đá mồ côi) 2, Phá đá bằng lỗ thuốc ( lượng nổ đặt ngang) - cách tính : + xác định chiều sâu lỗ khoan L = ( 0.9 – 1)H ( hinh vẽ) H: chiều dầy tầng đá + xác định khoảng chống đỡ nhỏ nhất W = ( 0.4 _ 1) L + x định khoảng cách giữa các lỗ thuốc trong 1 hàng A = ( 1.4 – 2) . W ( hình vẽ) Đá càng mềm thì a càng lớn và ngược lại + x định khoảng cách giữa các hàng thuốc nổ . nếu nổ đồng loạt : r = ( 0.5 – 0.7) W . nếu nổ lần lượt : r = W + công thức tính toán khối lg thuốc nổ C= f(n). 1,7.A. W³ f(n) = ( 0,2- 0,4) + lg nổ tập trung ( 1 cạnh < 3 lần cạnh còn lại Lz ≤dz sử dụng khi phá đá khai thác vật liệu C= K.M.W³ + lg nổ kéo dài 9 Lz> 3 dz) C = K.my.W² 3, Phá đá bằng hầm thuốc( giếng) -Kích thước 1.2 x1.2 m -khoang w=0.6H( H chiều cao tầng đá) - khoảng cách giữa các hầm thuốc a = ( 1- 1.5) W - thể tích hầm thuốc V = ( 1,2 – 1,5)C/∆ ∆ : mật dộ thuốc nổ C: klg thuốc nổ ( tấn) 4, Phương pháp đào hầm bằng thuốc nổ - tạo mặt gương của hầm - khoan lỗ khoá moi . khoan theo hình răng lược ( lỗ khoan xiên , lỗ khoan thẳng ) . khoan theo hình xoáy chôn ốc( lỗ ở giữa là lỗ thẳng lỗ trên viền là lỗ xiên) ( hình vẽ) . khoan theo chiều ngang hay đứng ( hình vẽ) => tác dụng tạo mặt thoáng tự do -khoan lỗ phá rộng -khoan lỗ viền( lỗ tạo hình cho khuon hầm ) ( Hình vẽ) *, Phương pháp đặt thốc nổ - bằng ¾ số lượng lỗ khoan - thuốc nổ cần đăt so le nhau => Tăng công phá hoại của thuốc nổ => tăng áp lực vùng kín 5, Làm đường qua sường núi đá a, khảo sát và thiết kế dựa vào mặt cắt dọc và mặt cắt ngang nếu -khoảng chống đỡ nhỏ nhất W> B => dùng 1 hàng thuốc nổ tạo khuôn đường cách phá như tạo khuôn hầm - ( W<B) dùng nhiều hàng thuốc nổ để phá ( hình vẽ) CHƯƠNG II/ PHÁ GỖ, THÉP VÀ PHÁ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG. BÀI 1- 1.1. PHÁ GỖ I. PHÁ GỖ TRÒN, PHÁ CÂY. 1. công thức tính lượng nổ. a. Khi đường kính gỗ dưới 30 cm. C= K.d2 Trong đó: C- klg lượng nổ TNT (g) K- Hệ số kháng của gỗ (bảng 1-2.1) d- đường kính cây gỗ (cm) Bảng 1-2.1. Hệ số K (kháng lực của gỗ) b. Khi đường kính gỗ lớn hơn 30cm C= K.d3/25 2. Cách đặt lượng nổ. a.Lượng nổ tính được được gói thành lượng nổ tập trung đặt áp sát ngoài cây gỗ, nếu ko đặt áp sát thì vạt bớt thân cây để áp cho sát. b.Khi cây mọc thẳng, tán lá cân đối, trời gió nhẹ hoặc lặng gió, muốn cây đổ về hướng nào thì đặt thuốc về hướng đó. c.Trường hợp có điều kiện khoan lỗ đặt thuốc sâu vào thân cây thì tiết kiệm được thuốc nổ. Nếu khoan sâu vào 1/3 đường kính gỗ thì chỉ cần 1/10 số thuốc nổ đã tính theo công thức ở trên. d. Nếu dùng thuốc nổ dẻo thì buộc quanh ¾ thân gỗ để phá (lượng nổ có thể giảm đi 1/3 vì thuốc nổ dẻo mạnh hơn TNT) Hình 1-2.1: Cách đặt lượng nổ phá gỗ tròn, phá cây. II/ PHÁ GỖ VUÔNG, CHỮ NHẬT. 1. công thức tính lượng nổ C= K.F.h/25 Trong đó: C- khối lượng thuốc nổ TNT (g) K- Hệ số kháng của gỗ (bảng 1- 2.1) F- tiết diện gỗ chỗ định phá (cm2) h- chiều dày gỗ (cm) 2. Cách đặt lượng nổ (h.1-2.2) Lượng nổ tính được đặt kín chiều rộng nhất của cay gỗ. Nếu gỗ gỗ ghép liền nhau thì coi như một cây gỗ liền. Hình 1-2.2: Cách đặt lượng nổ phá gỗ vuông, chữ nhật. 3. VÍ dụ tính toán. Tính lượng nổ để phá một dầm gỗ (loại TB, khô) rộng 40 cm, dày 30cm. Giải:K=1 1 40 25 30 30. 1440 25 H C KF = = × × × = gam (có thể tính tròn 1600 g) III/ PHÁ BÓ CỌC GỖ 1. Công thức tính lượng nổ 25 3 D KC = (1-2.4) Trong đó: D- đường kính của bó cọc chỗ to nhất (cm) K- hệ số kháng của loại cọc cứng nhất trong bó 2. Cách đặt lượng nổ. Lượng nổ đặt tập trung ngoài bó cọc. 3. ví dụ tính toán. Tính lượng nổ để phá một bó cọc (loại gỗ vừa, khô) có D=60cm Giải: K=1 8640 25 60 1 25 33 =×== D KC gam IV/ PHÁ CỤM CỌC (CÁC CỘT GỖ ĐỨNG GẦN NHAU) Cụm cọc thường gặp là chân cầu, chướng ngại. 1. Công thức tính lượng nổ. C=30kdr2 Trong đó: C- khối lượng thuốc nổ TNT (kg) K- hệ số kháng của cọc cứng nhất d- đường kính cột gỗ to và xa nhất. r- khoảng cách từ tâm lượng nổ đến mép ngoài của cọc xa nhất (m) CT này chỉ áp dụng khi r≥2d. Nếu r<2d, ta coi cụm cọc như bó cọc, lúc đó tính lượng nổ theo CT (1-2.4) 2. Cách dặt lượng nổ. Lượng nổ phải đặt chính giữa các cột gỗ, mặt lượng nổ chú ý để hướng đúng vào các cột xa nhất. 3. Ví dụ tính toán. Tính lượng nổ để phá một chân cầu gỗ gồm 8 cột, đường kính của cột gỗ xa nhất là 30 cm, khoảng cách từ tâm lượng nổ đến mép ngoài cột gỗ xa nhất là 1.5m; gỗ khô, loại vừa. Giải: K=1; d=0.3m; r= 1.5m C= 30*1*0.3*1.52= 20.25kg Hình 1- 2.4: Cách đặt lượng nổ phá cụm cọc. V/ PHÁ GỐC CÂY. (H1- 2.5) 1. Phá gốc cây lượng nổ thường đặt dưới đất, giữa gốc cây. 2. Khối lượng lượng nổ tùy theo gỗ cứng hay mềm, cây khô hay tươi và tùy theo chất đất nơi cây mọc. Thông thường tính 10÷15 gam TNT cho mỗi cm dài của đường kính gốc cây (do sát mặt đất). Trường hợp phá nhiều nên thì nghiệm để xác định lượng nổ cho chính xác. 3. Chiều sâu đặt lượng nổ từ 1÷1.5 đường kính gốc cây, đường kính hố không được quá 1/3 chiều dài hố. 4. Nếu số thuốc đã tính toán không nhồi hết vào một lỗ thì đào 2 lỗ. BÀI 1-2.2. PHÁ THÉP. I/ PHÁ THÉP TẤM. 1. Thép tầm có chiều dày ≤2cm. a.CT tính lượng nổ. C=20F Trong đó: C- khối lượng thuốc nổ TNT (gam) F- mặt cắt ngang tấm thép (cm2) 20- trị số thuốc nổ cần thiết để phá 1 cm2 b.Tính lượng nổ theo chiều dày tấm thép. - Chiều dày 1 cm thì dùng một hàng bánh thuốc ép loại 200g. - Chiều dày 2 cm thì dùng 2 hàng bánh thuốc loại 200g. Nếu chiều dày là số lẻ thì nâng lên làm gọn số để dễ tính. VD: thép dày 1.6 cm thì coi là 2 cm. c. Cách đặt lượng nổ. (h 1- 2.6) lượng nổ đặt theo chiều rộng chỗ định cắt, nếu lượng nổ tính được đặt chưa đủ thì tăng lên đặt cho đủ. Hình 1- 2.6: Cách đặt lượng nổ phá thép tấm. d. VD tính toán. Tính lượng nổ để phá một tấm thép dày 1.8cm, rộng 50 cm. Giải: - Theo CT: C- 20F C= 20*1.8*50= 1800 gam - Tính theo chiều dày: Chiều dày tấm thép 1.8 cm coi là 2 cm và dùng hai hàng bánh thuốc nổ 200 g (mỗi hàng 5 bánh vì tấm thép rộng 50 cm mà chiều dài bánh thuốc 10 cm) Lượng nổ sẽ là: 2*5= 10 bánh 200g (*bằng 2000 gam) 2. Thép tấm có chiều dày >2cm a.CT tính lượng nổ. C= 10.h.F Trong đó: h- chiều dày tấm thép (cm) b.Tính lượng nổ theo chiều dày tấm thép. Số hàng bánh thuốc 200g= h2/2 c.Cách đặt lượng nổ. Như đã nói ở điểm (1) d. VD tính toán. Tính lượng nổ để phá một tấm thép dày 3 cm, rộng 50 cm. Giải: - Theo CT : C= 10.h.F C= 10*3*(3*50)=4500 gam - Tính theo chiều dày: + Số hàng bánh thuốc 200g: h 2 /2=3 2 /2=4.5 hàng( coi như 5 hàng) + lượng nổ sẽ là: 5*5*200g=5000g 3. Những điểm cần chú ý khi phá thép tấm. a. Nếu thép ghép thì chiều dày chung tính cả khoảng trống ở giữa nếu có. b. Nếu chỗ phá cố định rivê thì chiều dày tính cả đầu đinh phía trên (h.1-2.7) Hình 1-2.7: chiều dày thép tấm. c. Khi phá thép tấm dưới nước, lượng nổ phải tăng gấp, nhưng phía đối diện lượng nổ có đặt một hộp rỗng (hoặc một miếng gỗ xốp) thì lượng nổ không phải tăng (h.1- 2.8) d. Phá thép tấm ở vỏ xe bọc thép, lượng nổ tăng gấp đôi, phá vỏ tàu thủy, nếu lượng nổ để ở trong phá ra thì lượng nổ tăng gấp bốn lần, nếu đặt ở ngoài phá vào thì không phải tăng Hình 1-2.2: Cách đặt hộp rỗng: 1- lượng nổ, 2- Hộp rỗng e. Phá thép tấm dưới nước mà chiều dày >5cm thì tốt nhất là dùng lượng nổ lớn. II/ PHÁ DẦM THÉP. Dầm thép định hình thường theo các chữ I, L, T… 1. Cách tính lượng nổ. Chia dầm ra thành các bộ phận nhỏ rồi tính như tính thép tấm. 2. VD tính toán. Tính thuốc nổ để phá một dầm thép chữ I, kích thước các bộ phận như sau: - cánh trên, cánh dưới dày 2,5 cm, rộng 20 cm. - Bụng thép dày 1 cn, cao 50 cm. - Thép góc dày 1 cm, mỗi cạnh dài 7 cm (h.1- 2.9) Giải: Số liệu tính toán ghi trong bảng 1-2.2: 3. Cách đặt và buộc lượng nổ. Đối với các loại dầm lớn, thuốc nổ tính cho bộ phận nào phải buộc vào bộ phận đó. III/ PHÁ THÉP ỐNG. 1. CT tính lượng nổ. C= 20F Trong đó: F-mặt cắt ngang ống thép F= π.D.a D- đường kính ngoài ống thép a- chiều dày ống 2. Cách đặt lượng nổ h.1-2.10) Lượng nổ buộc ¾ chu vi ống. 3. VD tính toán. Tính lượng nổ phá một ống thép D= 20cm, a= 1cm. Giải: C=20F=20 π.D.a= 20.3,14.20.1= 1256 gam 4. Khi phá ống dưới nước mà trong đó có nước thì lượng nổ tăng gấp đôi. Hình 1- 2.10: Cách đặt lượng nổ phá thép ống. IV/ PHÁ THEP TRÒN, DÂY CÁP. 1. CT tính lượng nổ. a. Thép tròn φ ≤2 cm C= 20d 2 b. Thép tròn φ > 2 cm C=10d 3 C- khối lượng lượng nổ TNT (gam) d- đường kính thép tròn hoặc dây cáp (cm) c. Khi phá dây cáp dùng 2 lượng nổ tính theo CT như a và b. 2. Cách đặt lượng nổ. (h.1- 2.11) a. Khi phá thép tròn lượng nổ đặt trùm hết đường kính thanh thép. b. Khi phá dây cáp thì hai lượng nổ đặt hai bên để khi nổ tạo thành lực cắt. (h1-2.12) Hình 1-2.12:cách đặt lượng nổ phá thép ống. 3. VD tính toán. Tính lượng nổ phá một thanh thép tròn 2 cm và phá một dây cáp cầu treo 4 cm. Giải: - phá thép tròn: C 1 = 20d 2 = 20.2 2 = 80 gam - Phá dây cáp C 2 =2.10d 2 =2*10*4 2 =1280 gam Lượng nổ cần: C1+C2= 80+1280= 1360 gam BÀI 1- 2.3: PHÁ KIẾN TRÚC XÂY DỰNG. I. CÔNG THỨC TÍNH LƯỢNG NỔ 1.Lượng nổ tập trung. C= A.B.R 3 trong đó: C- khối lượng thuốc nổ TNT (kg) A- hệ số kháng của vật liệu B- hệ số lèn R- bán kính phá hoại (m) 2. Lượng nổ dài. C= 0.5.A.B.R 2 .L L- chiều dài lượng nổ 3. VD tính toán. a. Tính lượng nổ đặt ngoài, không lèn để phá một cột bê tông có kích thước 0,4*0,4m giải: C= A.B.R 3 A=1,8 (bảng 1-4.5) B=9 (bảng 1- 4.6) R= 0,4 C= 1.8*9*0.4 2 =1.05kg b. Tính lượng nổ phá một tường chắn bằng bằng gạch, vữa, xi măng dày 0,7 m. Lượng đặt ngoài dày 3m Giải: C= 0.5.A.B.R 2 .L A= 1,24 B= 9; L=3 C=0.5.1,24.9.0,7 2 .3=8.2kg II/ CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI VẬN DỤNG CÔNG THỨC. 1. Các công thức trên chỉ phá được đá bê tông thông thường, còn đối với bê tông cốt thép thì chỉ phá vờ được bê tông mà thôi. Muốn phá được cốt thép thì phải dùng thêm một lượng nổ nữa tính theo công thức 1- 2.8 đặt vào phía trong phá phần cốt thép; mặt cắt ngang F có thể chỉ tính riêng phần cốt thép. 2. Nếu muốn phá cùng lúc cả bê tông và cốt thép thì lượng nổ tính theo công thức 1-2.8; mặt cắt ngang F tính ở chỗ định phá. Hình 1-2.13: Cách phá cả bê tông và cốt thép. 3. Có thể chia đôi lượng nổ áp sát hai bên chân cột để lượng nổ áp gần thép hơn (h1-2.14) Hình 1-2.14: Cách chia đôi lượng nổ. 4. Khi chỉ dùng một lượng nổ để tính cho vật phá là bê tông cốt thép mà R tính toán không bao trùm được ra ngoài vật thể thì lượng nổ phải tăng 2÷3 lần mới có khả năng phá vỡ được vật thể (h1-2.14b). có thể in các bảng ra 1 bản riêng vì sợ ko nhìn thấy số Chương 3 Phá đường, cầu, phá CS,làm đg đào CS 1.3 Phá đường Phá đường là 1 hình thức đánh fá giao thôg của địch đc sd rộng rãi trong lực lượng nhân dân và bộ đội Phá hoại đường nhằm mục đích : -Ngăn chặn sự cơ động của địch,hạn chế mức thấp nhất cơ động = cơ giới của địch. -Đánh vào nhược điểm hậu cần của 1 đội quân xâm lược gây khó khăn cho việc tiếp tế,vận tải lương thực,khí tài đạn dược …của chúng -Làm cho địch phải đối phó mệt mỏi ở khắp mọi nơi. -Phá đường còn có lúc kết hợp với việc tiêu diệt địch,làm nhiệm vụ chặn đàu khoá đuôi chặn viện…phục vụ yêu cầu chiến thuật trong hợp đồng chiến đấu binh chủng. I. Nguyên tắc chung 1. phá nhỏ ,nhiều đoạn và có trọng điểm. 2. chú trọng kết hợp với tiêu diệt địch Sử dụng rộng rãi lực lượng nhân dân và các lực lượng vũ trang khác. II. Phá đường = thuốc nổ A/Phá đường bộ và kiến trúc trên đg bộ 1. Phá nên đương đắp Thường dùng lượng nổ tập trung để phá nền đường. Nếu mặt đường rộng <= 6m thì dùng 1 hàng lượng nổ,nếu chiều rộng mặt đường > 6m thì dùng 2 hàng lượng nổ trở lên. Khoảng cách giữa 2 lượng nổ = r. sử dụng lượng nổ bắn tung. Hố thuốc hoặc đào từ 2 mép đường xuống hoặc từ 2 mép đường vào. Hố thuốc phá nền đường 2. Phá đường 2 bên có vách cao Sử dụng lượng nổ bắn tung phá sập vách đất để lấp đường. Nếu phá cả vách thì W>1/2 chiều rộng mặt đường (W khoảng cách chống đỡ nhỏ nhất)Nếu phá 1 vách thì W > ¾ chiều rộng mặt đường. Từ lượng nổ lên mặt thoáng phía trên phải lớn hơn W. B/2 B B/2 B B/2 Phá đường hai bên có vách cao 3. Phá cống Dùng lượng nổ tập trung ,đào hố thẳng trên mặt đường xuống. Chiều sâu hố thuốc = 2/3 đến ¾ chiều dày đất đắp trên cổng ,khoảng cách các hố < 1,5R. R Phá cống B / Phá đường sẳt và kiến trúc trên đường sắt. 1. Phá đường ray. Dùng lượng nổ 200g đặt áp sát vào đường ray, khi phá chú ý phá cả ray dự bị để 2 bên đường. 1- lượng nổ 2- đất lèn Phá đương ray 2. Phá nhà ga. -Phá cầu quay đầu máy: 400g TNT đặt cạnh trục quay hay cạnh trục bánh xe lăn . -Phá vòi nước: Dung 1,2 – 3 kg TNT phá cột vòi nc. -Phá đầu tầu : Dùng 400g TNT dặt cạnh trục pittông. Ngoài ra có thể phá tháp nước ,các bộ phận tín hiệu trong ga. 1.3.2. phá cầu Đánh phá gt là một trong những phương thức tác chiến của quân đội ta,trong đó phá cầu là hành động chiến đấu tích cực. Phá cầu nhằm mđ: 1. ngăn chặn sự cơ động,hạn chế đến mức cao nhất ưu thế cơ động = cơ giới của địch. 1. đánh vào nhược điểm hậu cần của 1 đội quân xâm lược ,gây khó khăn cho việc tiếp vận lương thực ,vũ khí … của chúng. 1. cô lập địch ra từng vùng đồng thời kết hợp với việc tiêu diệt lực lượng cơ độg và canh giữ của địch. 2. phá cầu có khi làm nhiệm vụ chặn đầu khoá đuôi trong những trận phục kích hay làm nhiệm vụ chặn viện… tạo điều kiện chiến đấu hợp đồng. I/ nguyên tắc chung 1. Bí mật bất ngờ 2. đánh phá liên tục khắp nơi và có trọng điểm 3. chú trọng kếthợp tiêu diệt địch 4. kết hợp chặt chẽ với nhân dân và các lực lượng vũ trang khác. II. Phá cầu gỗ. 1.Phá nhip cầu -Nhịp cầu dài <= 8m thì phá đứt một mạch [...]... dz Nằm nổ với > 15 0 Rn = 15,6mKnKtd dz Rp = 15,6mKpKtd dz Rcd = 15,6mKcdKtd dz Btoán thờng cho các thông số còn lại: m, , Ktd = 3 Q QTNT Q:nhiệt lg toả ra of loại thuốc đó(Kcal) QTNT: nhiệt lg toả ra of loại thuốc TNT(Kcal) Ktd =Ktd 3 TNT :dung trọng of TNT:dung trọng loại thuốc đó(Kg/m3) of loại thuốc đó (1600=Kg/m3) c)Tải trọng bom đạn: Bài toán: Tính tải trọng do đạn fáo 105ly nổ ngay... n cos ( ) d2 2 5)Tdụng nổ: -là t/d fá hoại xung quanh lg nổ a)Các vùng biến dạng: -vùng nén ép:phá huỷ hoàn toàn -vùng phá hoại: phá theo 2 fơng tiếp tuyến bán kính -vùng chấn động:mt bị dao động B1:xđ ct tính bkính xét tỷ số Lz/dz=? dz = d 4C Lz = n.dz 2 B2: * l < 3d z z bất kỳ b)Tính bkính fá hoại: Rn = mKn 3 C Ktd Rp = mKp 3 C Ktd *l z 3dz lg nổ dài Rcd = mc C.Ktd 3 đứng nổ với 15 0 Rn =... đá:xây vách CS, làm lớp chắn lại -BTCT:xây CS kiên cố -Nhựa vải: fòng ẩm 6)Một số loại CS thờng gặp: - Gỗ, tre : thờng dùng +CS lát ngang: +CS chữ A: -thi công nhanh -tận dụng vliệu tại chỗ -chịu đc sóng nổ -có thể xdựng nổi,nửa nổi nửa chìm -hạn chế đc nhiều nhất thơng vong khi sập CS Chơng2: T/d fá hoại of bom đạn 1)T/d va chạm: -Viên đạn chạm vào bề mặt môi trờng: Vận tốc v: tạo ra w=v2/2 xung va... 1, d lt < =2 2 n d (Theo suy luận, đvới mtrờng đất mềm lấy hsố xiên lệch n=1) 4)Xđ chiều sâu xuyên of vđạn: Xđ để biết đc vtrí vđan nổ và để thiết kế, xđ chiều dày lớp kcấu bvệ *Căn cứ và ctạo CS có 2 lớp cbản: - Kcấu bvệ: ngăn cản k/n xuyên of vđạn chống lại tdụng nổ of viên đạn - Khung CS:có k/n chịu lực a)xđ chiều sâu xuyên trong mt 1 lớp vliệu: Hx = Kx.Vo. 1. 2 P 1+ n cos( ) d2 2 Kx:hsố bị xuyên... rộng -theo cách làm đất:kiểu đào,nửa chìm,đắp nổi, cải tạo hang,hầm lò -theo cách làm khung: CS xây,đổ bêtông tại chỗ;CS lắp ghép, nửa lắp ghép *Theo độ bền: - CS dã chiến (đc làm trớc or trong trận chiến:lắp ghép) -CS lâu bền(đc làm trớc, đc sdụng lâu dài) 4)Knăng bvệ1số loại CS -CS kín có k/n bvệ cao hơn -Loại có nắp có k/n chống bom đạn tốt hơn but chỉ sdụng ở nơi có mực nc ngầm fù hợp *Bề dày bvệ... chung đvới CS: - Ctạo & vtrí fải bđảm cho từng ng & cả đvị hđộng hiệu quả nhất, khéo léo lợi dụng đhình địa vật - Bđảm an toàn cho ng & ptiện - Triển khai kịp thời = L2 & ptiện sẵn có Tận dụng đc máy móc,vliệu chế sẵn & vliệu đfơng 3)Phân loại: *Theo tính năng: -CS cđấu -CS fòng tránh -CS đặc biệt *Theo công dụng: - CS bắn: theo loại súng AK,B40 theo hớng bắn chính, fụ theo góc bắn hẹp,rộng vòng tròn... lát cho trờng hợp đạn nổ cạnh CS +Tĩnh tải: 1 qt = ( Hd + HCS ) * 2 * d * sin 2 +Hoạt tải: qd = i. +Tải trọng tính toán: qtt = qt + qd Gỗ lát sít: d = 1,12 L qtt (m) [ u ] Gỗ lát tha kcách a: d = 1, 08 3 aL2 qtt [ u ] (m) Gỗ lát xen kẽ: 2q d = 1,12 L (m) [ ] Đvới gỗ đỡ xà nóc & gỗ nóc thì đkính sẽ lấy tăng lên 20% svới gỗ lát tt u 2)CS chống đạn xuyên nổ: a)ctạo CS chống đạn xuyên nổ: b)bề dày lớp chắn... diện: +tiết diện tròn: JX= JY=0,05d4 +tiết diện hình CN : JX=bh3/12 m = d h. / g (t.s/m2) d: đkính gỗ h:kcách tính từ vtrí nổ đến kcấu :dung trọng riêng of khối lg vliệu tham gia dao động g:gia tốc trọng trờng *Tải trọng bom đạn: qd = itb * Chơng3:Sức chống đỡ of CS 1)CS chống đạn nổ ngay: a)CS lát ngang: -Tính chiều dày đất đắp: Hđ Hx=0 Hđ RP -Tính tải trọng: tĩnh tải qt = Hd * d hoạt tải : qd =... Bài toán: Tính tải trọng do đạn fáo 105ly nổ ngay sinh ra tdụng lên kcấu CS lát ngang ở đất fa cát(gỗ xếp liền) Đạn: C=2,18kg RP=0,75m K2=0,5 CS có:L=1,6m;Hđ=1m Đất có: =1,8 t/m3 K1=0,11 Gỗ có: d=0,1m E=106 t/m2; gỗ=0,8t/m3 Giải: *Tính xung lợng: i = K 1.K 2 3 C 2 Ktd 2 f ( ) R2 K1:hsố mt vliệu 1(đất) K2:hsố mt vliệu 2(gỗ) R:kcách từ vtrí nổ đến kcấu f :hệ số fụ thuộc vào điểm tính toán Xét R/RP>1,25... bố: K x C ; Kx o HP = rP p C Kp p Kp C rP p :bkính fá hoại of cỡ bam đạn cần chống K ; K :lần lợt là hsố fá of vliệu lớp fân bố & lớp chắn đạn C: fần chắn cha bị xuyên thủng cộng với kcách đến tâm khối nổ l C = H ( n 1) + cos nx:hsố 2 l :chiều dài thân bom :góc chạm of bom p p p C C x d)Mở rộng lớp chắn đạn: -Độ mở rộng lớp chắn đạn về fía địch B1: 1 B1 = ( H H cos ) * 2 -Độ mở rộng lớp chắn về fía . đào bằng máy , đào bằng thuốc nổ ( dụng cụ dây nổ, thuốc nổ, thước ) 2 cách đào băng thuốc nổ : - phương pháp ép nổ bằng dây nổ - p2 ép nổ bằng thuốc nổ - tính lượng thuốc nổ ép C= 0.025- 0.033.A.(d)bình. HỌC TRÌNH 1- SỬ DỤNG THUỐC NỔ I ,Thuốc nổ được dùng trong ngành +Quân sự : v nổ >2000m/s,sức phá hoại lớn +Dân sự :vnổ<1000m/s, phổ biến là laọi 400m/s,. nổ - C1: gây nổ lần lượt (áp dụng cho 2 loại đầu) - C2: gây nổ đồng loạt ( dùng cho p2 gây nổ visai) ứng dụng để tạo khuôn đường , phá các công trình cũ Ưu: dễ kiểm soát qtrình nổ, đạt hiệu quả

Ngày đăng: 04/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan