Phân tích tác động của chính sách thuế đối với Thị trường chứng khoán Việt Nam

46 835 0
Phân tích tác động của chính sách thuế đối với Thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU  Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đóng vai trò huy động vốn, điều hòa các nguồn vốn trong xã hội nhằm huy động tối đa phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế... Trong 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã tạo đà cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, huy động được 400.000 tỷ đồng, khai thác được nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam. Thế nhưng, cho đến thời điểm hiện tại, các cách thức quản lý có lẽ chưa phát triển tương xứng với tốc độ phát triển của TTCK Việt Nam. Điều này càng thể hiện rõ ràng hơn khi nền kinh tế chững lại, thị trường chứng khoán đi xuống, niềm tin nhà đầu tư đổ vỡ... Đặc biệt trong bối cảnh tín dụng bị thắt chặt, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ cho duy trì sản xuất đang cực kỳ khó khăn. Các công ty chứng khoán, các nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức đều chưa có được sự hỗ trợ của các chính sách nhà nước, điển hình nhất là chính sách thuế, một trong những yếu tố có tác động và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của thị trường. Chính vì vậy, nhóm 4 xin chọn đề tài: “ Phân tích tác động của chính sách thuế đối với Thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm phân tích sự tác động của thuế đối và đưa ra biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển ổn định của TTCK Việt Nam. Cấu trúc bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thuế và thị trường chứng khoán Chương 2: Tác động của chính sách thuế đối với TTCK VN Chương 3: Một số kiến nghị về thuế nhằm thúc đẩy sự phát triển của TTCK VN Trong quá trình nghiên cứu không thề tránh khỏi những thiếu sót vì nguốn tài liệu tìm kiếm còn hạn chế và kỹ năng phân tích còn non nớt, rất mong sự góp ý của Giáo viên hướng dẫn và các bạn đọc để bài hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái quát về thị trường chứng khoán 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu thị trường chứng khoán. Khái niệm + Chứng khoán: là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán là hàng hóa trên thị trường chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và một số loại khác, như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn. + Thị trường chứng khoán: Là nơi trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại CK, qua đó thay đổi chủ thể sở hữu CK. Hàng hoá của TTCK là một loại hành hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá sử dụng. Là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Là thị trường vốn (dài hạn) tập trung các nguồn vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế, tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung. Là thị trường cao cấp, nơi tập trung nhiều đối tượng tham gia với các mục đích, sự hiểu biết và lợi ích khác nhau, các giao dịch các sản phẩm tài chính được thực hiện với giá trị rất lớn. Cơ cấu của TTCK: o Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn: Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp o Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường: Thị trường tập trung (SGDCK, thị trường giao dịch CK) Thị trường phi tập trung (Thị trường OTC – Over The Counter) o Phân loại theo phương thức giao dịch: Thị trường giao ngay Thị trường tương lai o Phân loại theo hàng hóa trên thị trường: Thị trường cổ phiếu. Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn… 1.1.2. Các loại hàng hóa của thị trường chứng khoán . Cổ phiếu Trái phiếu Các công cụ chứng khoán phái sinh 1.1.3. Các chủ thề tham gia vào thị trường chứng khoán: 1.1.3.1. Nhà phát hành: Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK, cung cấp hàng hóa cho TTCK. Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương. Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng… phục vụ cho hoạt động của họ. 1.1.3.2. Nhà đầu tư: Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại:

Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 LỜI MỞ ĐẦU  Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đóng vai trò huy động vốn, điều hòa các nguồn vốn trong xã hội nhằm huy động tối đa phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Trong 10 năm hoạt động, TTCK Việt Nam đã tạo đà cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, huy động được 400.000 tỷ đồng, khai thác được nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư vào Việt Nam. Thế nhưng, cho đến thời điểm hiện tại, các cách thức quản lý có lẽ chưa phát triển tương xứng với tốc độ phát triển của TTCK Việt Nam. Điều này càng thể hiện rõ ràng hơn khi nền kinh tế chững lại, thị trường chứng khoán đi xuống, niềm tin nhà đầu tư đổ vỡ Đặc biệt trong bối cảnh tín dụng bị thắt chặt, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ cho duy trì sản xuất đang cực kỳ khó khăn. Các công ty chứng khoán, các nhà đầu tư cá nhân hay tổ chức đều chưa có được sự hỗ trợ của các chính sách nhà nước, điển hình nhất là chính sách thuế, một trong những yếu tố có tác động và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của thị trường. Chính vì vậy, nhóm 4 xin chọn đề tài: “ Phân tích tác động của chính sách thuế đối với Thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm phân tích sự tác động của thuế đối và đưa ra biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển ổn định của TTCK Việt Nam. Cấu trúc bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về thuế và thị trường chứng khoán Chương 2: Tác động của chính sách thuế đối với TTCK VN Chương 3: Một số kiến nghị về thuế nhằm thúc đẩy sự phát triển của TTCK VN Trong quá trình nghiên cứu không thề tránh khỏi những thiếu sót vì nguốn tài liệu tìm kiếm còn hạn chế và kỹ năng phân tích còn non nớt, rất mong sự góp ý của Giáo viên hướng dẫn và các bạn đọc để bài hoàn thiện hơn. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 1 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái quát về thị trường chứng khoán 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu thị trường chứng khoán. • Khái niệm + Chứng khoán: là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán là hàng hóa trên thị trường chứng khoán, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư và một số loại khác, như quyền mua cổ phiếu mới, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn. + Thị trường chứng khoán: - Là nơi trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại CK, qua đó thay đổi chủ thể sở hữu CK. Hàng hoá của TTCK là một loại hành hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá sử dụng. - Là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. - Là thị trường vốn (dài hạn) tập trung các nguồn vốn cho đầu tư và phát triển kinh tế, tác động rất lớn đến môi trường đầu tư nói riêng và nền kinh tế nói chung. - Là thị trường cao cấp, nơi tập trung nhiều đối tượng tham gia với các mục đích, sự hiểu biết và lợi ích khác nhau, các giao dịch các sản phẩm tài chính được thực hiện với giá trị rất lớn. • Cơ cấu của TTCK: o Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn: - Thị trường sơ cấp GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 2 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Thị trường thứ cấp o Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường: - Thị trường tập trung (SGDCK, thị trường giao dịch CK) - Thị trường phi tập trung (Thị trường OTC – Over The Counter) o Phân loại theo phương thức giao dịch: - Thị trường giao ngay - Thị trường tương lai o Phân loại theo hàng hóa trên thị trường: - Thị trường cổ phiếu. - Thị trường trái phiếu - Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn… 1.1.2. Các loại hàng hóa của thị trường chứng khoán . - Cổ phiếu - Trái phiếu - Các công cụ chứng khoán phái sinh 1.1.3. Các chủ thề tham gia vào thị trường chứng khoán: 1.1.3.1. Nhà phát hành: - Là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK, cung cấp hàng hóa cho TTCK. - Chính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính như các trái phiếu, chứng chỉ thụ hưởng… phục vụ cho hoạt động của họ. 1.1.3.2. Nhà đầu tư: Nhà đầu tư có thể được chia thành 2 loại: GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 3 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Nhà đầu tư cá nhân: là người có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích kiếm lời. - Nhà đầu tư có tổ chức: là các định chế đầu tư thường xuyên mua bán CK với số lượng lớn trên thị trường. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 4 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 1.1.3.3. Các tổ chức có liên quan đến TTCK:  Uỷ ban chứng khoán Nhà nước: là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính Việt Nam, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán; trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán; quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.  Sở giao dịch chứng khoán: là một cơ quan thực hiện chức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra trên thị trường giao dịch tập trung nhằm tạo điều kiện để các giao dịch công bằng, minh bạch và đúng pháp luật. - Đặc điểm: + SGDCK không tham gia vào mua bán mà chỉ là nơi giao dịch. + SGDCK không có trách nhiệm ấn định hoặc can thiệp vào giá cả chứng khoán. + SGDCK là nơi gặp gỡ của các nhà môi giới chứng khoán để thương lượng, đấu giá, mua bán chứng khoán, là nơi phục vụ cho các giao dịch mua bán chứng khoán một cách có tổ chức và tuân theo pháp luật quy định.  Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán: Là tổ chức nhận lưu giữ các chứng khoán và tiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch CK.  Các tổ chức khác: Công ty dịch vụ máy tính CK, các tổ chức tài trợ chứng khoán, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm. 1.1.4. Khái quát sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 1.1.4.1. Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời từ khi nào? Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi, ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghị định số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời. Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội. Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 5 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTG ngày 11-7-1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000 - Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã chính thức chào đời vào ngày 8/3/2005. Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn là nơi niêm yết và giao dịch chứng khoán của các công ty lớn), TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các DN nhỏ và vừa (với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng). 1.1.4.2. Sự phát triển của TTCK Việt Nam: Nhìn chung, có thể tóm tắt sự phát triển của TTCK Việt Nam qua năm giai đoạn như sau:  Giai đoạn 2000-2005: Giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng khoán.  Giai đoạn 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam  Giai đoạn 2007: Giai đoạn TTCK bùng nổ  Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.  Giai đoạn 2009 đến nay: TTCK Việt Nam là thị trường tăng trưởng tệ trong khu vực Châu Á. 1.1.4.3. Thực trạng hoạt động của TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) chính thức đi vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 và SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 (trước đó các SGDCK hoạt động với mô hình là các Trung tâm Giao dịch chứng khoán và tổ chức dưới hình thức đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước). Đến nay, sau gần 10 năm đi vào hoạt động và phát triển dựa trên các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển TTCKVN đến năm 2010 và Chiến lược phát triển thị trường vốn đến 2010 và tầm nhìn 2020, hoạt động của TTCK đã đạt được một số kết quả sau:  Về cơ sở pháp lý, thể chế chính sách cho hoạt động cho TTCK VN Kể từ khi Luật Chứng khoán được Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2007, đã tạo lập được khuôn khổ pháp lý cao, đồng bộ và thống nhất cho hoạt động của TTCK, từng bước loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột với các văn GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 6 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 bản pháp luật khác có liên quan (về cơ bản thống nhất với Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư); phù hợp hơn với luật pháp, thông lệ quốc tế, tạo nền tảng cho TTCKVN khả năng hội nhập với các thị trường vốn quốc tế và khu vực; tăng cường tính công khai minh bạch cho thị trường và nâng cao khả năng quản lý giám sát thị trường của cơ quan quản lý nhà nước.  Về các loại hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam . Hoạt động phát hành huy động vốn trên TTCK thực tế chỉ mới phát sinh từ năm 2006 trở lại đây. Trong năm 2006, có 44 công ty cổ phần thực hiện việc chào bán hơn 203 triệu cổ phiếu và đến năm 2007, hoạt động phát hành mới thực sự bùng nổ, khi có gần 200 đợt phát hành của 192 công ty và 4 ngân hàng thương mại được đăng ký với UBCKNN với tổng lượng vốn huy động lên đến gần 40.000 tỷ VND. Trong năm 2008, do sự suy giảm của TTCK, tổng số vốn huy động chỉ đạt hơn 14.300 tỷ đồng thông qua hơn 100 đợt chào bán chứng khoán ra công chúng. Thị trường hồi phục vào năm 2009 đã tạo điều kiện cho hoạt động phát hành qua thị trường chứng khoán, đặc biệt là phát hành cổ phiếu. Tổng số vốn huy động qua phát hành cổ phiếu năm 2009 đã tăng hơn 50% so với 2008, đạt 21.724 tỷ đồng. Ngoài ra, công tác cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) đã được gắn kết với việc huy động vốn từ công chúng đầu tư, góp phần thúc đẩy nhanh việc sắp xếp khu vực DNNN theo tiến trình cải cách nền kinh tế của Chính phủ và huy động vốn cho ngân sách nhà nước. Hoạt động phát hành trái phiếu qua Sở giao dịch chứng khoán dần trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho Chính phủ. Dư nợ trái phiếu Chính phủ (TPCP) tính đến cuối 2009 vào khoảng 16,9% GDP. Các trái phiếu doanh nghiệp được phát hành chủ yếu theo hình thức phát hành riêng lẻ, do vậy, số trái phiếu doanh nghiệp được niêm yết trên TTGDCK/SGDCK không nhiều.  Các chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán Việt Nam . • Về nhà đầu tư: Số lượng các nhà đầu tư tham gia TTCK ngày càng đông đảo. Số lượng nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, trong nước và nước ngoài đã gia tăng đáng kể. Từ khoảng gần 3000 tài GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 7 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 khoản nhà đầu tư tham gia khi mới mở cửa thị trường vào năm 2000, tính đến nay đã có trên 90.000 tài khoản giao dịch, trong đó số nhà đầu tư tổ chức trong nước là 2.662, số nhà đầu tư cá nhân trong nước là 807.558, số nhà đầu tư nước ngoài là hơn 13.000 nhà đầu tư. • Về hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán Hệ thống các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán phát triển nhanh về quy mô và năng lực nghiệp vụ, với hệ thống mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trải khắp các tỉnh, thành phố lớn trong cả nước, góp phần giúp công chúng đầu tư tiếp cận dễ dàng hơn với TTCK. Khi thị trường bắt đầu đi vào hoạt động, toàn thị trường mới chỉ có 7 công ty chứng khoán và cho đến tận năm 2004 vẫn chưa có một công ty quản lý quỹ nào. Sau 10 năm hoạt động, tính đến thời điểm hiện tại, đã có 105 công ty chứng khoán và 46 công ty quản lý quỹ đang hoạt động tại Việt Nam. Số thành viên lưu ký của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (TTLKCK) là 122 thành viên, trong đó, có 8 ngân hàng lưu ký và 12 tổ chức mở tài khoản trực tiếp. 1.2. Khái quát về thuế và sự tác động của thuế đối với chứng khoán 1.2.1. Khái niệm về thuế Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về thuế tùy theo cách thức tiếp cận nghiên cứu trên các giác độ khác nhau như giác độ kinh tế học, giác độ phân phối thu nhập, giác độ người nộp thuế…nhưng đều đề cập đến các nội dung cơ bản như : nguồn lực chuyển giao , quyền lực Nhà nước và chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước….Một trong các khái niệm về thuế được thừa nhận chung là: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định, không mang tính chất hoàn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích chung toàn xã hội. 1. 2.2. Vai trò của thuế : 1.2.2.1. Huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước Thuế là phương tiện để Nhà nước tập trung một phần tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) vào Ngân sách Nhà nước, thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm GDP được động viên vào NSNN. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 8 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 Trên cơ sở đó Nhà nước chi tiêu để duy trì sự tồn tại và thực hiên các chức năng, nhiệm vụ kinh tế xã hội của mình (chi quản lý hành chính Nhà nước, chi đầu tư phát triển, chi quốc phòng an ninh, cung cấp hàng hóa công cộng…). Hiện nay thuế là nguồn thu có tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu NSNN của các nước có nền kinh tế thị trường. 1.2.2.2. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế Thuế thực hiện điều tiết nền kinh tế thông qua việc quy định các hình thức thu thuế khác nhau, xác định đúng đắn đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế, xây dựng các mức thuế phải nộp phù hợp…qua đó kích thích các hoạt động kinh tế đi vào quỹ đạo chung, phù hợp với lợi ích của xã hội. Việc điều tiết kinh tế của thuế gắn liền với vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, Nhà nước sử dụng thuế để tác động đến nền kinh tế quốc dân: điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế, thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý, điều chỉnh tích lũy tư bản, góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước, thay đổi mức thuế suất, áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế… 1.2.2.3. Điều hòa thu nhập, thực hiện công bằng xã hội Thuế là công cụ để Nhà nước can thiệp vào quá trình phân phối thu nhập, của cải của xã hội, hạn chế sự chênh lệch lớn về mức sống, về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội thông qua các sắc thuế trực thu hay sắc thuế gián thu. 1.2.3. Các loại thuế đối với chứng khoán 1.2.3.1. Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu, đánh vào phần thu nhập sau khi trừ các khoản chi phí liên quan đến khoản thu nhập của tất cả các tổ chức và cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.  Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế thu nhập là thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (kể cả thu nhập thu đuợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nước ngoài) và thu nhập chịu thuế khác.  Đối tượng thuộc diện nộp thuế Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọi chung là cơ sở kinh GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 9 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 doanh) dưới đây có thu nhập chịu thuế TNDN là đối tượng nộp thuế TNDN. Đối với thị trường chứng khoán thì thuế thu nhập doanh nghiệp thì đối tượng nộp thuế là các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán, các công ty chứng khoán, các công ty quản lý quỹ…  Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định bằng thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế nhân với (x) thuế suất. Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế được xác định theo công thức sau: Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế = Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế - Chi phí hợp lý trong kỳ tính thuế + Thu nhập chịu thuế khác • Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế: đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán “là các khoản thu từ dịch vụ môi giới, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, phát hành chứng chỉ quỹ, dịch vụ tổ chức thị trường và các dịch vụ chứng khoán khác theo quy định của pháp luật” 1 . • Thu nhập chịu thuế khác: Thu nhập khác là các khoản thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế mà khoản thu nhập này không thuộc các ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh có trong đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập khác trong hoạt động kinh doanh chứng khoán là: ‘Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán” theo hướng dẫn tại Phần E Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008. • Xác định thu nhập tính thuế và thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khoán.  Thu nhập nộp thuế + Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán của doanh nghiệp là thu nhập có được từ chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số chứng khoán của doanh nghiệp đã tham gia đầu tư chứng khoán cho một hoặc nhiều tổ chức cá nhân khác. GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 10 [...]... Đêm1 TCDN- K20 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Sự tác động của thuế đối với thị trường chứng khoán Trong hoạt động kinh doanh chứng khoán, thuế đối với chứng khoán là công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô Nhà nước sử dụng chính sách thuế với các loại thuế và thuế suất khác nhau sẽ góp phần kích thích sự phát triển của thị trường, thu hút được... chính phủ có thể giảm thuế, miễn thuế phải nộp đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động trên thị trường chứng khoán nhằm thức đẩy sự phát triển trở lại của thị trường Mặc khác khi thị trường chứng khoán phát triển quá nóng thì nhà nước có thể tăng thuế nhằm ổn định thị trường và dẫn thị trường đi đúng định hướng phát triển của nhà nước 2.1.1 Tác động của thuế đối với các công ty chứng khoán, các tổ chức... Nguyễn Ngọc Hùng Trang 15 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Đối với các loại chứng khoán chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định như sau: + Đối với các Công ty đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCom) thì giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định... mọi tầng lớp dân cư tham gia vào thị trường và do vậy rất khó đạt được mục tiêu 10% dân số tham gia vào TTCK trong vòng 5 năm tới GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Trang 33 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 2.2 Những mặt tồn tại của chính sách thuế hiện hành đối với thị trường chứng khoán Việt Nam Những bất hợp lý của chính sách thuế đối với TTCK hiện tại, theo ông Nguyễn... chứng khoán hoặc Trung tâm giao dịch chứng khoán công bố - Đối với chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết nhưng đã thực hiện đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thì giá bán chứng khoán là giá chuyển nhượng thực tế tại Trung tâm giao dịch chứng khoán GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Trang 17 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Đối với chứng khoán. .. nộp ngân sách nhà nước khi làm thủ tục chuyển nhượng; - Phí lưu ký chứng khoán theo quy định của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và chứng từ thu của công ty chứng khoán; - Phí uỷ thác chứng khoán căn cứ vào chứng từ thu của đơn vị nhận uỷ thác; GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Trang 18 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 - Các khoản chi phí khác có chứng từ chứng minh ♥ Thuế suất... chứng khoán được xác định theo sổ sách kế toán của công ty phát hành chứng khoán tại thời điểm bán b) Giá mua chứng khoán được xác định như sau: - Đối với chứng khoán niêm yết: giá mua chứng khoán là giá thực mua tại Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khoán - Đối với chứng khoán của công ty đại chúng chưa niêm yết nhưng đã thực hiện đăng ký giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán. .. định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và chứng từ của công ty chứng khoán; Phí ủy thác chứng khoán căn cứ vào chứng từ thu của đơn vị GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Hùng Trang 13 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1 TCDN- K20 nhận ủy thác; Các chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng chuyển nhượng và các chi phí khác có chứng từ chứng minh  Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế. .. thực tế bán chứng khoán (là giá khớp lệnh hoặc giá thoả thuận) theo thông báo của Sở giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán + Đối với chứng khoán của các công ty không thuộc các trường hợp nêu trên thì giá bán chứng khoán là giá chuyển nhượng ghi trên hợp đồng chuyển nhượng - Giá mua của chứng khoán được xác định như sau: + Đối với chứng khoán niêm yết và chứng khoán của công ty đại chúng... tại Việt Nam nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam Thì số thuế TNDN phải nộp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ tại Việt Nam, cụ thể là đối với hoạt động chuyển nhượng chứng khoán là 0.1%  Luật thuế GTGT: Ngày 21 tháng 6 năm 2011, Hiệp Hội Các Nhà Đầu Tư Tài Chính Việt Nam (VAFI) đã gửi văn bản lên Bộ Tài Chính và Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước sau khi Bộ Tài chính . Giai đoạn 2006: Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam  Giai đoạn 2007: Giai đoạn TTCK bùng nổ  Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự. mạnh.  Giai đoạn 2009 đến nay: TTCK Việt Nam là thị trường tăng trưởng tệ trong khu vực Châu Á. 1.1.4.3. Thực trạng hoạt động của TTCKVN Thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCKVN) chính thức đi vào. rất lớn. • Cơ cấu của TTCK: o Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn: - Thị trường sơ cấp GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hùng Trang 2 Phân tích tác động của thuế đối với TTCK VN Nhóm 4 - Đêm1

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

    • 1.1. Khái quát về thị trường chứng khoán

      • 1.1.1. Khái niệm và cơ cấu thị trường chứng khoán.

      • 1.1.2. Các loại hàng hóa của thị trường chứng khoán .

      • 1.1.3. Các chủ thề tham gia vào thị trường chứng khoán:

      • 1.1.4. Khái quát sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam

      • 1.2. Khái quát về thuế và sự tác động của thuế đối với chứng khoán

        • 1.2.1. Khái niệm về thuế

        • 1. 2.2. Vai trò của thuế :

        • 1.2.3. Các loại thuế đối với chứng khoán

        • 1.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về sừ dụng công cụ thuế tác động đến thị trường chứng khoán

          • 1.3.1. Tình hình áp dụng thuế thu nhập cổ tức ở các nước trên thế giới

          • 1.3.2. Thuế trên thặng dư vốn

          • CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

            • 2.1. Sự tác động của thuế đối với thị trường chứng khoán

              • 2.1.1. Tác động của thuế đối với các công ty chứng khoán, các tổ chức niêm yết trên TTCK:

              • 2.1.2. Tác động của thuế đối với nhà đầu tư .

              • 2.2. Những mặt tồn tại của chính sách thuế hiện hành đối với thị trường chứng khoán Việt Nam.

              • CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ THUẾ NHĂM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỀN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

                • 3.1.1. Cơ hội mang lại từ việc gia nhập WTO

                • 3.1.2. Thách thức của việc gia nhập WTO

                • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan