Thiết kế bến Container 25000 DWT cảng Hiệp Phước Nhà Bè

96 3.5K 11
Thiết kế bến Container 25000 DWT cảng Hiệp Phước  Nhà Bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học Công trình cảng: Thiết kế bến Container 25000 DWT cảng Hiệp Phước Nhà Bè. Container được đưa đến cảng bằng tàu 25000 DWT. Có thể sử dụng cần trục chuyên dụng kết hợp với cần trục tàu để bốc dỡ Container từ tàu lên bờ.

Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH LỚP: BA06 GVHD: TH.s PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU LỚP: BA06 Mọi thắc mắc sin gởi thư về: levanhauba06hcmutrans@gmail.com TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY 16/01/2010 Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 2 PHẦN A: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.Đòa hình Khu vực dự kiến xây dựng cảng nằm trên sông Soài Rạp. Hệ thống sông này được điều tiết bởi hồ Dầu Tiếng, Trò An, Hàm Thuận, Đa Mi và chòu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của thủy triều biển Đông. Bề rộng lòng sông trung bình 1000m. Căn cứ vào tài liệu khảo sát đòa hình khu vực xây dựng do Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận cung cấp, khu đất trên bờ đa số là đất ruộng, nhà dân hầu như không có, mặt bằng rộng, đòa hình trên bờ khá thấp và tương đối bằng phẳng, phía ngoài bờ sông chủ yếu là dừa nước. Cao độ khu đất trên bờ thay đổi từ -0.13m đến +0.53m (Hệ Hòn Dấu). Ở phía Tây (giáp trạm phân phối Công ty xi măng Nghi Sơn) có một con rạch chảy qua. Đòa hình dưới nước tại khu vực xây dựng có độ dốc khá thoải phía lòng sông. Từ bờ ra khoảng 40m, cao độ đáy trung bình -7.70 (Hệ Hòn Dấu). Cách xa bờ khoảng 100m, độ sâu lòng sông mới đạt -12.70m (Hệ Hòn Dấu). Khu đất dự kiến xây dựng cảng KCN Hiệp Phước nằm trên các lô C13, C15, C17 trong quy hoạch phân lô KCN Hiệp Phước. Tọa độ khu đất dự kiến xây dựng cảng như sau: Bảng 1.3 1_ Tọa độ khu đất của Cảng Tọa độ (Hệ tọa độ Gauss) STT Điểm mốc X (m) Y (m) 1 A 582945.035 1176898.189 2 B 583607.413 1176636.602 3 C 583493.104 1176346.181 4 D 583168.635 1176473.987 5 E 583157.191 1176444.912 6 F 583032.873 1176363.400 7 G 582925.040 1176526.357 8 H 582870.935 1176523.051 9 I 582841.286 1176635.937 2. Đòa chất: Theo báo cáo khảo sát đòa chất công trình khu vực dự kiến xây dựng cảng do Công ty phát triển công nghiệp Tân Thuận cung cấp và tài liệu khảo sát đòa chất khu vực lân cận do Công ty Tư vấn Thiết kế GTVT Phía Nam thực hiện:  Lớp 1:BÙN SÉT màu xám đen, xám xanh, xám. Lớp này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 18m đến 24.7 m. Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 3 + Dung trọng tự nhiên: 1.48 g/cm 3 + Góc ma sát trong: 2 o 25’ + Lực dính: 0.01 Kg/cm 2  Lớp 2: SÉT lẫn hữu cơ màu xám đen, màu nâu, trạng thái dẻo cứng. Lớp này chỉ gặp ở các lỗ khoan dưới nước. Bề dày lớp thay đổi từ 3.8m đến 8.2m. + Dung trọng tự nhiên: 1.97 g/cm 3 + Góc ma sát trong: 17 o 08’ + Lực dính: 0.49 Kg/cm 2 + Giá trò trung bình SPT: N= 9 (8min, 10 max)  Lớp 3: CÁT HẠT TRUNG màu xám vàng, xám trắng, đôi nơi là cát hạt trung lẫn sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp này bắt gặp trong tất cả các lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 12m đến 19 m. + Tỉ trọng: 2.67 g/cm 3 + Giá trò trung bình SPT: N= 36.4 (30min, 95 max) 3. Khí hậu a. Gió bão Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió chính là Đông Bắc_Tây Nam với tốc độ trung bình 5÷10 m/s. Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão, nếu có cũng chỉ là bão cuối mùa, tốc độ gió bình thường không lớn, Vmax= 36 m/s (1972) theo hướng Đông. Theo báo cáo kết quả tổng hợp qua các năm, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh_ Vũng Tàu thuộc 3 hệ thống gió chính sau: + Hướng Tây_ Nam: tần suất 63%, xuất hiện từ tháng 7 ÷10, tốc độ gió trung bình 4÷8m/s, Vmax=28m/s. + Hướng Đông Nam: tần suất 30%, xuất hiện từ tháng 2÷ 6, tốc độ gió trung bình 10÷ 12 m/s, Vmax= 24 m/s. + Hướng Đông Bắc: tần suất thấp nhất chiếm 7%, thời gian xuất hiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau. Tốc dộ gió trung bình 1÷ 8 m/s, tốc độ gió max đạt 24 m/s. Chu kỳ xuất hiện gió có tốc độ trên 20m/s: + Tốc độ V = 25m/s khoảng 10 năm 1 lần + Tốc độ V = 28m/s khoảng 25 năm 1 lần + Tốc độ V = 33m/s khoảng 50 năm 1 lần Theo các số liệu của Đài khí tượng thủy văn Tp Hồ Chí Minh, trong thời kỳ 1929÷1983 đã ghi nhận được có tất cả 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu_ Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 4 TpHCM, tốc độ gió cực đại không quá 30m/s. Theo tính toán, tốc độ gió với tần suất 1% là 38m/s. C A ÁP TỐC ĐỘ (m/s) CẤP TỐC ĐỘ N W E S KÝ H IỆU (m/s) Lặng gió % KÝ HIỆU 10,1- 15 15,1- 20 1 - 5,0 5,1 - 10 Hình I.8_ Hoa gió Trạm khí tượng Nhà Bè b. Mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Khí hậu trong vùng hằng năm được chia làm 2 mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 10. Lượng mưa trung bình năm tại trạm khí tượng Tân Sơn Nhất là 1900.3mm, năm có lượng mưa lớn nhất là 2550.90mm (1977), lượng mưa nhỏ nhất 1391.40mm (1997). Số ngày mưa trung bình trong năm là 159 ngày. c. Tầm nhìn Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, hiện tượng sương mù rất ít khi xảy ra, nếu có thì thời gian duy trì cũng rất ngắn (không quá 60 phút). Tổng số cả năm có từ 10÷ 12 ngày sương mù. Do mưa to, độ trông thấy có thể bò hạn chế 142h mỗi năm. d.Bức xạ mặt trời Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại và cực tiểu. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng mùa khô từ 222h đến 272 h ( từ tháng 12 đến tháng 3) và vào mùa mưa, số giờ nắng trung bình giảm từ 195.4h (tháng 5) xuống 1621h (tháng 9). Số giờ nắng trung bình cả năm 2488.9h. e. Nhiệt độ và độ ẩm không khí Nhiệt độ khu vực tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm là 27 O C, cao nhất 37.9 o C (tháng 3/1980), thấp nhất 17.2 o C ( tháng 12/1981). Các yếu tố khác như độ ẩm, lượng bốc hơi, mây …đều thuận lợi, hoàn toàn không ảnh hưởng đến đội tàu lưu thông trên luồng cũng như hoạt động trên cảng. Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, trong các tháng mùa mưa, độ ẩm trung bình 81.5%, có tháng 9 đạt tới 85%. Trong mùa khô, độ ẩm bình quân 76%, có tháng chỉ Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 5 khoảng 70% (tháng 2,3). Trong ngày, độ ẩm không khí biến thiên nghòch với nhiệt độ, thấp nhất khoảng 13÷ 14h, cao nhất vào lúc 7h sáng. 4. Chế độ thủy hải văn Cảng nằm trên sông Soài Rạp chòu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biên độ dao động triều khoảng 3.5m. Theo số liệu quan trắc được từ 1981_1988 tại trạm Nhà Bè cách cảng khoảng 3 km về phía thượng lưu: + Mực nước lớn nhất (Hệ Hòn Dấu): +1.26m + Mực nước nhỏ nhất (Hệ Hòn Dấu): -2.58m + Mực nước trung bình (Hệ Hòn Dấu): +0.25m + Vận tốc tối đa khi triều dâng: 1.21m/s + Vận tốc trung bình khi triều dâng: 0.48m/s + Vận tốc tối đa khi triều rút: 2.22m/s +Vận tốc trung bình khi triều rút: 0.74m/s Do vò trí xây dựng cảng nằm sâu trong đất liền nên sóng ở trong sông Soài Rạp tại vò trí xây dựng cảng là tương đối nhỏ. Tại vò trí này, chiều cao sóng khoảng 0.5m. HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY _ Đặc điểm chung của tuyến luồng để đến cảng: chiều dài luồng từ phao số “0” Vũng Tàu vào cảng khoảng 68km, tuyến luồng Lòng Tàu phục vụ cho tàu trọng tải tới 15.000DWT÷25.000DWT lưu thông hoàn toàn thuận lợi, an toàn trong thời gian qua. Đến nay, tuyến luồng đang được khai thác theo thông báo hàng hải, toàn tuyến đạt _8.5m (Hệ Hải đồ), chiều rộng luồng B = 150m. Các đoạn cong mở rộng đạt 250m. Hệ thống báo hiệu đã được bố trí khá đầy đủ cho tàu biển 20.000DWT ÷25.000DWT lưu thông hai chiều. Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 6 PHẦN B: QUY HOẠCH CẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG HP SỐ LIỆU 1.1. Dự báo lượng hàng thông qua cảng: Tổng lượng hàng thông qua cảng trong năm là: 230000 TEU/năm tương ứng 3220000 Tấn Những đặc trưng chủ yếu về hàng hóa thông qua cảng gồm các loại thùng container tiêu chuẩn 20 feet, 40 feet. Trong đó : + Tỷ lệ container 40 feet dự tính ≈ 35 ÷ 40%; loại 20 feet từ 60 ÷65%. + Tỷ lệ container đầy hàng tính mức trung bình cho toàn cảng 82,5 ÷ 85%, trong đó container lạnh từ 2,5 ÷ 5%. + Tỷ lệ container rỗng ≈ 15 ÷ 17,5%. 1.2. Tàu đến cảng: Tàu lớn nhất đến cảng được lựa chọn tính toán là container 25.000 DWT (tra theo PIANIC ) tương ứng 32.400 tấn. Loại Chiều dài L max (m) Chiều rộng B max (m) Mớn đầy tải T(m) Sức chở container (TEU) 25.000 DWT 216 29,5 10,9 1.380 CHƯƠNG 2: PHÂN CHIA KHU CẢNG VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC XẾP 2.1. Giải pháp công nghệ bốc xếp hàng hóa: Container được đưa đến cảng bằng tàu 25.000DWT. Có thể sử dụng cần trục chuyên dụng kết hợp với cần trục tàu để bốc dỡ container từ tàu lên bến. 2.1.1. Thông số kỹ thuật container 20 feet • Trọng lượng bản thân : 2,2 T • Dài : 6,065 m • Rộng : 2,438 m • Cao : 2,438 m • Dung tích chứa: 29,9 m 3 • Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 14,8 m 2 2.1.2. Thông số kỹ thuật container 40 feet • Trọng lượng bản thân : 4,4 T • Dài : 12,13 m • Rộng : 2,438 m • Cao : 2,438 m • Dung tích chứa : 59,8 m 3 • Diện tích 1 container tiêu chuẩn : 19,6 m 2 2.2. Sơ đồ công nghệ nhập – xuất hàng hóa. Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 7 Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến Container KHU BẾN CẦN TRỤC CONTAINER CHUYÊN DỤNG (SSG) 47.8 2,75 -18.20 MNTTK :-2. 80 KHO CFS XE NÂNG CONTAI NER OMEGA 7ECH SP KHU BÃI CONTAINER RỖNG 16 30 5 KHU LÀM HÀNG 20 25 30 23,47 +2.80 555 23,47 KHU BÃI CONTAINE R 23,47 CẦN TRỤC XẾP CONTAINER TRÊN BÃI (RGT) 23,47 KHU CHẤT RÚ T HÀNG TẠI KHO CFS 3020 DẢI CÂY XANH KHU TRUNG CHUYỂN 2023,47 KHO CFS KHO CFS ĐƯỜNG SAU BẾN 152060 Công tác bốc xếp Container xuống tàu được thực hiện như sau: Trên bến container cần cẩu SSG chuyên dụng sẽ cẩu Container từ tàu lên bờ. Trong khi bốc dỡ container, xe kéo và rơ moóc sẽ đứng dưới cần cẩu Container chuyên dụng tiếp nhận container vận chuyển vào khu bãi chứa hoặc chuyển thẳng tới cho chủ hàng. Tại bãi chứa container, các xe rơ moóc dừng lại dưới gầm cần trục bánh lốp (RTG) hoặc bên cạnh xe nâng thủy lực, công tác xếp chồng container được RTG và xe nâng thủy lực đảm nhận. Công tác xếp container trên bãi sẽ được thực hiện bằng hệ thống cần trục bốc xếp container (RTG) và xe nâng thủy lực. Một cặp xe kéo và rơ moóc sẽ được sử dụng để chuyên chở các container cần được xắp xếp lại hoặïc khi thay đổi vò trí container từ vò trí này sang vò trí khác, từ chồng này sang chồng khác. ¾ Công tác bốc xếp container lên tàu được thực hiện theo chiều ngược lại . 2.3. Thiết bò bốc xếp ở trước tuyến bến : Bốc xếp container sử dụng các cần trục SSG chuyên dụng loại FEEDER SERVER . Các thông số kỹ thuật chính của cần trục như sau: • Sức nâng max : 40T • Tầm với max : + Tính từ tâm ray phía biển : 35m + Tính từ tâm ray phía bờ : 16m • Độ cao nâng : + Chiều cao nâng dưới khung chụp tính từ mặt đường ray : 27m + Độ sâu hạ tính từ mặt ray : 12m • Khung cẩu : + Khẩu độ ray : 18m + Đường kính bánh xe : 630mm + Chiều cao khoảng không dưới dầm ngang : 13,5m + Khoảng trống giữa các chân (theo phương dọc ray) : 17m • Số bánh xe : + Phía bờ : 4 x 2 = 8 + Phía biển : 4 x 2 = 8 Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 8 + Số bánh xe chủ động phía bờ : 4 + Số bánh xe chủ động phía biển : 4 • Tốc độ hoạt động : + Nâng hạ tải 40 T dưới khung chụp : 50 m/phút + Nâng hạ khung chụp không tải : 120m/phút + Tốc độ di chuyển xe tời đầy tải : 120m/phút + Tốc độ di chuyển xe tời không tải : 150m/phút + Tốc độ di chuyển giàn cẩu : 46m/phút + Thời gian thu/ hạ cần : 5 phút • Tải trọng : + Điều kiện làm việc chòu tác động của gió và lực quán tính + Tải trọng tối đa góc phía biển : 3000 KN + Tải trọng tối đa góc phía bờ : 3000 KN • Tổng trọng lượng cần cẩu : 620 T • p lực lớn nhất của bánh xe + Phía biển : 31,2 T + Phía bờ : 24,4 T • Năng suất nâng hạ container : 40 Teu/giờ • Chiều rộng lớn nhất của toàn bộ cần cẩu theo phương dọc ray : 24,8 m • Chiều dài di chuyển cần cẩu : +/ - 150 m • Nguồn điện : sử dụng điện bờ + Tổng công suất tiêu thụ : 964 KW + Nguồn điện bờ xoay chiều : AC 15 kV +/ - 10%, 3 pha, 50 HZ+/-2% 2.4. Thiết bò bốc xếp trên bãi 2.4.1. Khung cẩu RTG Bốc xếp container có hàng xuất nhập : Sử dụng thiết bò cẩu khung RTG • Tải trọng nâng hàng : 40T • Khẩu độ cổng trục : 23,47m • Chiều cao nâng :19,07m • Số bánh xe : 8 bánh (2 bánh trên mỗi chân) • Tải trọng của bánh xe - Không tải :19T - Có tải : 28.2T • Tốc độ nâng hàng - Không tải : 40m/phút - Có tải : 17m/phút • Tốc độ di chuyển xe con : 70m/phút • Tốc độ di chuyển giàn cần trục : 90m/phút Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 9 2.4.2. Xe nâng container Omega 7ECH SP • Sức nâng loại Container 20 ÷ 40 feet • Chiều cao nâng max : 15,1 m • Tốc độ nâng : 0,65 m/s • Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h • Tốc độ di chuyển khi có hàng : 90 m/phút. Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 10 2.4.3. Xe Nâng Điện Sức nâng 1,6 - 2,5 tấn dùng nâng các kiện hàng trong container ở kho CFS 2.4.4. Xe đầu kéo chuyên dụng Tractor-Trailer tương đương xe tải H30 Đặc tính kỹ thuật của xe tải H30 như sau : • Tải trọng trục bánh sau :12T • Tải trọng trục bánh trước : 6T • Trọng lượng 1 xe : 30T • Bề rộng bánh sau : 0,6m • Bề rộng bánh trước : 0,3m • Chiều dài tiếp xúc : 0,2m • Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m • Khoảng cách tim bánh xe :1,9m 2.5. Tính toán số lượng thiết bò 2.5.1. Xác đònh số lượng cần trục SSG trên bến 2.5.1.1. Năng lực thông qua của cảng trong một giờ 3600.q p k T ck = Trong đó P k : Năng lực bốc xếp của bến trong 1 giờ ( TEU/giờ ) q : Khối lượng một mã hàng, TEU [...]... Đáy = -15 m 3.2.5 Cấp công trình bến Chiều cao bến : H = +2,3 – (-15) = 17,3 m < 20 m Theo điều 2.3 – Tiêu chuẩn ngành “Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207 – 92” Công trình bến được thiết kế là công trình cấp III 3.2.6 Chiều dài bến, chiều rộng bến, cầu dẫn và đònh vò tuyến bến 3.2.6.1 Xác đònh chiều dài, chiều rộng cầu tàu chính Xác đònh chiều dài bến : Chiều dài cầu tàu : Lb =... 0,4 m • Hct : độ sâu chạy tàu (m) Độ sâu thiết kế (H0) Tàu tính toán Tc BT Z0 Z1 Z2 Z4 Hct H0 (DWT) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) (m) Tàu 25.00 0DWT 10,9 29,5 0,767 0,327 0 Z3 0 0,4 11,994 12,4 3.2.4.2 Cao trình đáy bến ∇ Đáy = MNTTK – Ho • MNTTK :Mực nước thấp thiết kế (m) MNTTK = -2,58 m • Ho : Độ sâu thiết kế luồng, (m) Vậy cao trình đáy bến của bến 25.000 DWT ∇ Đáy = -2,58 – 12,4 = -14,98 m (Hệ... đường chạy từ bến vào bãi hoặc từ bãi ra bến là 400 m n= Qh (max) Pxe • n : số xe tải chở container vào bãi • Qhmax : lượng hàng qua bến trong 1 giờ Lượng hàng qua bến trong 1 giờ : Qhmax = Qn kkd Tn c.t g k bb Với : Qhmax : Lượng hàng thiết kế qua bến trong 1 giờ (TEU/giờ) Qn : Lượng hàng thiết kế qua bến trong năm (TEU/năm) kkđ : Hệ số do lượng hàng đến không đều, kkđ = 1,2 Tn : Số ngày cảng hoạt động... ngang bến Mực nước cao thiết kế (MNCTK) : +1,26 m ( Hệ cao độ Hòn Dấu) Mực nước thấp thiết kế (MNTTK) : -2,58 m ( Hệ cao độ Hòn Dấu) Mực nước trung bình: : + 0,25 m ( Hệ cao độ Hòn Dấu) 3.2.3 Cao trình đỉnh bến Xác đònh theo “ Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển” Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo hai Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn cơ bản và Tiêu chuẩn kiểm tra Theo tiêu chuẩn cơ bản Cao trình đỉnh bến. .. xuất nhập chứa container Hàng container qua bãi, giả thiết 80% (147.200 TEU/năm) hàng container nguyên lưu bãi, còn 20% (36.800 TEU/năm) container nguyên qua kho CFS Trong hàng container nguyên lưu bãi giả thiết có 80% hàng container nhập (117.760 TEU/năm), 20% lượng hàng container xuất khẩu (29.440 TEU/năm) Theo Sách Cảng Chuyên Dụng _ Tác giả Trần Minh Quang_ Trang 97 tính diện tích bãi container theo... mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG Chọn diện tích bãi chứa Container: 60.000 m2 3.4.2 Nhu cầu về kho container rỗng Thời gian lưu bãi đối với container rỗng tương đối dài, giả thiết lấy lượng hàng container rỗng bằng 50% lượng container qua kho CFS Container rỗng (18.400 TEU/năm) bao gồm cả contianer 20 feet ( chiếm 65%) và 40 feet (chiếm 35%) được xếp tạm thời vào bãi container rỗng với... hợp lí hơn, thuận tiện cho các xe rơ móc hoạt động trên bãi Bề rộng bến lớn hơn dễ cho các xe hoạt động trên bến SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 25 Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG PHẦN C :THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN TÀU CONTAINER 30.000 DWT CHƯƠNG I : SỐ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU 1.1 Số liệu đầu vào 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Đã được đề cập... Cao trình đáy (m) Chiều dài bến (m) Chiều rộng bến (m) + 2,3 -15,0 240 35 1.1.4 Tải trọng tác dụng lên công trình bến Tải trọng tính toán trên bến bao gồm các tải trọng tính toán gây bởi các thiết bò hoạt động trên bến: • Tải trọng do cần trục trên bến SSG • Xe bốc xếp container chuyên dụng sức nâng 40T • Đoàn xe ôtô H30, áp lực trục bánh xe 12T • Tải trọng hàng hoá trên bến phân bố đều • Tải trọng... phút Kết quả tính số lượng xe container H30 chuyển hàng vào bãi Loại container Qhmax (TEU/h) Pxe ( TEU/h ) nxe (chiếc) 20 feet 27,895 2,695 10,351 40 feet 15,020 5,390 2,787 Σnxe (chiếc) 13,137 Chọn 14 chiếc ôtô H30 CHƯƠNG 3: SỐ LƯNG BẾN VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA BẾN 3.1 Tính toán số lượng bến Tính toán số lượng bến theo công thức sau : Q th N = b 30.P k k ngd tt bb Trong đó : • Nb : Số lượng bến. .. • Sc: diện tích 1 container 20 feet và 40 feet tiêu chuẩn, (m2) Kết quả tính diện tích bãi container rỗng • • • • • tđ Loại Ci mi nc container (Teus) (ngày) 20 feet 11.960 40 feet 6.440 15 0,7 5 N Sc S 140,431 14,8 2.087 75,616 29,6 2.338 ΣS 4.416 Ta phải bố trí thêm khoảng cách giữa các hàng container nên diện tích đất cho bãi container rỗng là 4.500 m2 3.4.3 Nhu cầu về nhà xử lý container (CFS) Theo . Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH LỚP:. GVHD: TH.s PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU LỚP: BA06 Mọi thắc mắc sin gởi thư về: levanhauba06hcmutrans@gmail.com TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY 16/01/2010 Đồ án mơn. NGÀY 16/01/2010 Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths. PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 2 PHẦN A: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.Đòa hình Khu vực

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan