Giải đáp tất cả các trường hợp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế của người lao động

60 2K 0
Giải đáp tất cả các trường hợp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế của người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh phải chữa trị dài ngày, chuyển viện thế nào? Trường hợp người bệnh đến khám lại theo yêu cầu điều trị của cơ sở y tế tuyến trên không qua cơ sở đăng ký ban đầu, thì phải xuất trình các giấy tờ quy định, như thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh và phải có giấy hẹn khám lại của cơ sở y tế.Thương binh được chi trả BHYT tối đa 46 triệu đồng. Ông Nguyễn Văn Cường (daruma315...) là thương binh. Ông Cường bị bệnh mạch vành và đã điều trị ở Viện Tim mạch (Hà Nội), tuy nhiên hiện nay bệnh không thuyên giảm. Do kinh tế khó khăn nên ông Cường đã chuyển về điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng). Ông Cường hỏi, ông sẽ được hưởng chính sách ưu đãi gì khi điều trị tại bệnh viện?Thời gian cấp thuốc cho bệnh nhân điều trị dài ngày: Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Lan (Đồng Nai), hiện nay việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị bệnh ung thư được thực hiện theo tháng, thay vì 3 tháng1 lần như trước đây. Điều này gây khó khăn cho bệnh nhân, đặc biệt các bệnh nhân ở vùng sâu, vùng xa. Bà Lan mong muốn cơ quan chức năng xem xét, có biện pháp để giảm bớt khó khăn cho bệnh nhân.Bị tai nạn lao động có được hưởng BHYT? Ông Nguyễn Việt Hùng (bongson.hung...) hỏi: Công ty của tôi có một trường hợp bị tai nạn lao động, Công ty đã trả toàn bộ chi phí điều trị trực tiếp cho người lao động. Vậy, người lao động có được thanh toán thêm chi phí nào khác theo chế độ BHYT không?Trách nhiệm bồi thường khi tai nạn lao động: Chị gái ông Đặng Văn Tuyển (phuongdong20042008...) có 2 con nhỏ dưới 6 tuổi, làm việc tại Công ty TNHH Brother được 36 tháng. Vừa qua, trên đường đi làm chị ông chết do tai nạn giao thông. Nay, công ty bồi thường cho gia đình là 12 tháng lương cơ bản.Bồi thường do bị tai nạn lao động (Bố bà Vũ Thị Thảo (100004309147125...) làm việc tại Công ty TNHH Xây dựng Huy Hà được 1 năm nhưng không được ký hợp đồng lao động mà chỉ thỏa thuận bằng miệng với Công ty. Ngày 6112012 bố bà bị tai nạn lao động khi đang làm việc tại công trường và qua đời tại Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn.Sau khi vụ việc xảy ra, Công ty đã hỗ trợ gia đình bà chi phí mai táng là 40 triệu đồng (Công ty thông báo cho gia đình bằng miệng) và 20 triệu đồng tiền tang phí 3 năm sau, ngoài ra không hỗ trợ gì thêm.v..v... Là những nội dung chính của tài liệu: Giải đáp tất cả các trường hợp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế của người lao động Trân trong giới thiệu cùng quý vị bạn đọc

Bệnh phải chữa trị dài ngày, chuyển viện nào? Trường hợp người bệnh đến khám lại theo yêu cầu điều trị sở y tế tuyến không qua sở đăng ký ban đầu, phải xuất trình giấy tờ quy định, thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh phải có giấy hẹn khám lại sở y tế Con bà Nguyễn Khánh Linh (khanhlinh190582@ ) mắc bệnh "Hội chứng thận hư", thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Ảnh minh họa theo Thông tư số 34/2013/TT-BYT ngày 28/10/2013 Bộ Y tế Con bà Linh điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Bà Linh chuyển BHYT cho lên Bệnh viện, theo hướng dẫn cán bảo hiểm địa phương, trường hợp bà chuyển viện thời hạn năm/lần Tuy nhiên, bà Linh đưa đến khám Bệnh viện Nhi trả lời, bà lần hưởng chế độ BHYT cho lần chuyển viện Bà Linh địa phương xin giấy chuyển viện không Bà Linh hỏi, bệnh bà hưởng chế độ chuyển viện nào? Ông Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, BHXH Việt Nam trả lời vấn đề bà Linh hỏi sau: Theo quy định Khoản 5, Điều 13 Thông tư liên tịch số 09/2009/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 liên Bộ Y tế Bộ Tài hướng dẫn thực BHYT, trường hợp người bệnh đến khám lại theo yêu cầu điều trị sở y tế tuyến không qua sở đăng ký ban đầu, phải xuất trình giấy tờ quy định (như thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh) phải có giấy hẹn khám lại sở y tế Mỗi giấy hẹn có giá trị sử dụng lần theo thời gian ghi giấy hẹn Như vậy, Bệnh viện Nhi trả lời bà Linh quy định Danh mục bệnh cần chữa trị dài ban hành theo Thông tư số 34/2013/TT-BYT sở xác định thời gian hưởng chế độ ốm đau cho người lao động, không điều chỉnh giấy chuyển viện/giấy hẹn tái khám Để giảm bớt thủ tục hành đảm bảo quyền lợi cho người bệnh có BHYT, BHXH Việt Nam đề nghị liên xem xét quy định danh mục bệnh mãn tính, điều trị dài ngày sử dụng giấy hẹn tái khám có thời hạn trường hợp bệnh viện tuyến không đủ khả chuyên môn để điều trị bệnh Bệnh nhân lọc máu tốn BHYT Chinhphu.vn) - Ơng Hồng Nhật Minh (quanchat_lucky@ ) hỏi: Lọc máu có thuộc dịch vụ quỹ BHYT tốn khơng? Ơng Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, BHXH Việt Nam trả lời câu hỏi ông Minh sau: Lọc máu dịch vụ kỹ thuật thường thực trường hợp bị suy thận (cấp mạn tính) Dịch vụ quỹ BHYT chi trả chi phí theo quy định bệnh nhân mắc bệnh không hành vi tự tử, cố ý gây thương tích (như uống thuốc bảo vệ gây suy thận cấp ), tai nạn lao động; đồng thời thực đúng, đủ thủ tục chế độ BHYT Mức toán bảng giá sở khám, chữa bệnh cấp có thẩm quyền phê duyệt Thương binh chi trả BHYT tối đa 46 triệu đồng Ông Nguyễn Văn Cường (daruma315@ ) thương binh Ông Cường bị bệnh mạch vành điều trị Viện Tim mạch (Hà Nội), nhiên bệnh không thuyên giảm Do kinh tế khó khăn nên ơng Cường chuyển điều trị Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng) Ơng Cường hỏi, ơng hưởng sách ưu đãi điều trị bệnh viện? Ơng Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, BHXH Việt Nam trả lời câu hỏi ông Cường sau: Đối với trường hợp ông Cường, ông Nhà nước cấp thẻ BHYT Khi khám, chữa bệnh quy định, ông Cường quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh thơng thường, 100% chi phí khơng q 40 tháng lương tối thiểu (46 triệu đồng) sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn (ví dụ đặt stent động mạch vành) Thời gian cấp thuốc cho bệnh nhân điều trị dài ngày Theo phản ánh bà Nguyễn Thị Lan (Đồng Nai), việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân điều trị bệnh ung thư thực theo tháng, thay tháng/1 lần trước Điều gây khó khăn cho bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân vùng sâu, vùng xa Bà Lan mong muốn quan chức xem xét, có biện pháp để giảm bớt khó khăn cho bệnh nhân Về vấn đề này, ông Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, BHXH Việt Nam trả lời sau: Theo quy định Điều Quy chế Kê đơn thuốc điều trị ngoại trú ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ- BYT ngày 1/2/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh mạn tính cần định dùng thuốc đặc trị dài ngày kê đơn với số lượng thuốc đủ dùng tháng theo hướng dẫn điều trị bệnh Dù điều trị thuốc cần có theo dõi, bệnh nhân sử dụng thuốc chống ung thư cần phải theo dõi kết điều trị tác dụng phụ thuốc để bác sĩ kịp thời điều chỉnh liều lượng phù hợp Do vậy, người bệnh cần khắc phục khó khăn để theo dõi sức khỏe cách tốt Bị tai nạn lao động có hưởng BHYT? Ông Nguyễn Việt Hùng (bongson.hung@ ) hỏi: Cơng ty tơi có trường hợp bị tai nạn lao động, Cơng ty trả tồn chi phí điều trị trực tiếp cho người lao động Vậy, người lao động có tốn thêm chi phí khác theo chế độ BHYT khơng? Ơng Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, BHXH Việt Nam trả lời câu hỏi ông Hùng sau: Một trường hợp không Quỹ BHYT tốn chi phí điều trị theo quy định khoản 9, Điều 23 Luật BHYT khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, thảm họa Như vậy, việc Cơng ty ơng Hùng thực tốn cho người lao động bị tai nạn lao động quy định quỹ BHYT khơng tốn thêm chi phí khác Trách nhiệm bồi thường tai nạn lao động Chị gái ông Đặng Văn Tuyển (phuongdong20042008@ ) có nhỏ tuổi, làm việc Công ty TNHH Brother 36 tháng Vừa qua, đường làm chị ông chết tai nạn giao thông Nay, công ty bồi thường cho gia đình 12 tháng lương Ơng Tuyển muốn biết, việc công ty giải chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) có quy định khơng? Luật sư Trần Văn Tồn, Văn phịng Luật sư Khánh Hưng Đoàn Luật sư Hà Nội giải đáp trường hợp chị ông Tuyển sau: Tiền trợ cấp BHXH chi trả Theo quy định khoản Điều 39 Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội(BHXH), người lao động bị tai nạn thuộc trường hợp sau hưởng chế độ TNLĐ: Tại nơi làm việc làm việc; Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Người lao động bị chết TNLĐ bị chết thời gian điều trị lần đầu TNLĐ thân nhân hưởng trợ cấp lần BHXH chi trả 36 tháng lương tối thiểu chung Căn điểm c, khoản 1; điểm a khoản Điều 64 khoản Điều 65 Luật BHXH, người lao động chết TNLĐ thân nhân chưa đủ 15 tuổi; chưa đủ 18 tuổi cịn Về vấn đề này, ơng Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trả lời sau: Theo quy định, người có mã quyền lợi hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh, kể dịch vụ kỹ thuật cao chi phí vận chuyển; mã quyền lợi giống dịch vụ kỹ thuật cao hưởng tối đa tới 40 tháng lương tối thiểu; mã quyền lợi giống khơng chi phí vận chuyển; mã hưởng 95% chi phí khám chữa bệnh chi phí vận chuyển; mã hưởng 95% khơng hưởng chi phí vận chuyển; mã hưởng 80% chi phí khám chữa bệnh chi phí vận chuyển; mã hưởng 80% không hưởng chi phí vận chuyển Vì chúng tơi khơng tiếp cận với thẻ BHYT hóa đơn chứng từ khám chữa bệnh ông, bà nội ông Đạt nên khó trả lời cụ thể Ơng Đạt đến quan BHXH quận nơi ông, bà nội ơng cư trú BHXH TP Hải Phịng để đề nghị giải thích, làm rõ có ý kiến với bệnh viện bệnh viện thu sai người bệnh BHYT, gửi đơn kèm photocopy thẻ BHYT, chứng từ thu viện phí gửi BHXH Việt Nam để đề nghị trả lời Bảo hiểm y tế với thân nhân sĩ quan Chinhphu.vn) - Ông Mai Chấn Tuấn (maichantuan210007@ ) hỏi: Tôi sĩ quan quân đội, vợ tơi làm cho doanh nghiệp ngồi quân đội thuộc đối tượng cấp thẻ bảo hiểm y tế thân nhân sĩ quan ngũ hay phải tham gia bảo hiểm y tế? Về vấn đề này, ơng Lê Văn Phúc, Phó trưởng Ban Thực sách bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời sau: Theo quy định Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên theo quy định pháp luật lao động; người lao động người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định pháp luật tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật (sau gọi chung người lao động) thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Như vậy, vợ ông Tuấn làm doanh nghiệp ngồi qn đội mà có quan hệ lao động quy định phải tham gia bảo hiểm y tế theo chế độ người lao động mà không tham gia bảo hiểm y tế theo đối tượng thân nhân sĩ quan quân đội ngũ Được lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu (Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Thủy (nguyenthithuy_hn2009@ ) bị suy tim, hở, hẹp van tim điều trị nội khoa Bệnh viện Tim Mạch Trung ương gần 10 năm Năm 2011, bà Thủy định phẫu thuật thay, nong van tim Hiện nay, tháng lần, bà Thủy phải gần 20 km để xin giấy chuyển viện Bà Thủy có nguyện vọng đăng ký nơi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế có đủ điều kiện kỹ thuật xin giấy chuyển viện có giá trị năm để giảm khó khăn, phiền hà việc lại Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Thủy đề nghị quan chức hướng dẫn trường hợp bà Ông Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn sau: Theo quy định, người có thẻ bảo hiểm y tế lựa chọn nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi cho việc chăm sóc sức khỏe, chủ yếu bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã Khi vượt chuyên môn, người bệnh chuyển lên tuyến để khám, chữa bệnh Do bà Thủy khơng nói rõ bà cư trú đâu nên khó để tư vấn nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu đủ điều kiện kỹ thuật khám điều trị bệnh lý sau phẫu thuật thay, nong van tim Bệnh lý bà Thủy không nằm danh mục bệnh sử dụng giấy hẹn tái khám vịng năm Do vậy, bà Thủy liên hệ trực tiếp với quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú để hướng dẫn nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu thuận lợi cho việc khám, chữa bệnh bà Quy định nơi đăng ký khám, chữa bệnh BHYT (Chinhphu.vn) - Bà Lý Kim Khánh (Luckimkhanh@ ) làm việc trường THPT quận 4, TP Hồ Chí Minh Từ năm 2002 đến tháng 8/2012, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu theo chế độ bảo hiểm y tế bà Khánh Bệnh viện Nguyễn Trãi (bệnh viện tuyến tỉnh) Từ tháng 8/2012, bà Khánh chuyển công tác quản chủ quản đóng quận nên trả lại thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) Tuy nhiên từ chuyển công tác đến cuối năm 2012, bà Khánh không khám, chữa bệnh theo chế độ BHYT Bệnh viện Nguyễn Trãi Đến đầu năm 2013, bà Khánh cấp thẻ BHYT với nơi khám, chữa bệnh bị chuyển Bệnh viện quận 12 (theo hộ khẩu) Việc chuyển nơi đăng ký khám, chữa bệnh gây khó khăn cho bà Khánh, quan Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh khơng giải thích rõ ràng Bà Khánh đề nghị giải đáp cụ thể trường hợp bà Về vấn đề này, ông Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách BHYT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời sau: Nhằm giảm tải cho bệnh viện tuyến thực chức sở khám, chữa bệnh tuyến dưới, Bộ Y tế quy định bước chuyển đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu người có thẻ BHYT từ tuyến tỉnh tuyến huyện tuyến xã Việc quan Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh chuyển đổi nơi khám, chữa bệnh bà Khánh Bệnh viện quận 12 (bệnh viện tuyến huyện) thực theo quy định Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám, chữa bệnh BHYT quy định Sở Y tế TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, bà Khánh đề nghị Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh chuyển đổi sở khám, chữa bệnh tuyến quận nơi bà công tác để thuận lợi cho việc khám, chữa bệnh BHYT Điều kiện chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Chinhphu.vn) – Bà Hà Thị Thanh Hương (tỉnh Cà Mau) hỏi: Bệnh nhân bị bệnh mãn tính chữa bệnh Bệnh viện Tâm thần TP Hồ Chí Minh hộ thường trú tỉnh Cà Mau có mua thẻ bảo hiểm y tế TP Hồ Chí Minh khơng, cần thủ tục gì? Về vấn đề này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời sau: Theo quy định Điều Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, điều kiện để đăng ký khám chữa bệnh ban đầu địa phương khác nơi đăng ký hộ thường trú (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) người có thẻ bảo hiểm y tế phải làm việc lưu động tạm trú địa phương Trường hợp bà Hương, không đủ điều kiện để đăng ký khám chữa bệnh ban đầu TP Hồ Chí Minh, khám chữa bệnh tuyến trên, cần phải thực thủ tục chuyển viện theo quy định Điều 8, Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 Bộ Y tế Người bệnh có thẻ bảo hiểm y tế chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh tùy theo mức độ bệnh tật, phù hợp với phạm vi chuyên môn phân tuyến kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Trường hợp dịch vụ kỹ thuật mà sở khám bệnh, chữa bệnh phê duyệt lý khách quan khơng thể thực sở khám bệnh, chữa bệnh phép chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế khác có khả thực kỹ thuật để điều trị (Trích Điều Thông tư số 10/2009/TT-BYT) Hướng dẫn thay đổi nơi đăng ký khám, chữa bệnh Chinhphu.vn) - Bà Nguyễn Thị Mai Thanh (Hà Nội) hỏi: Cha, mẹ đăng ký khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế ban đầu phòng khám đa khoa TP Hải Phịng, cách tháng cha, mẹ tơi chuyển lên sinh sống TP Hà Nội Vậy, cha, mẹ có đổi nơi đăng ký KCB khơng? Về vấn đề trên, Luật sư Trần Văn Tồn, Văn phịng Luật sư Khánh Hưng - Đoàn Luật sư Hà Nội trả lời sau: Đăng ký thay đổi sở KCB ban đầu vào đầu quý Tại Điều 26 Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) quy định: Người tham gia BHYT có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện tương đương; trừ trường hợp đăng ký sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh tuyến trung ương theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động đến tạm trú địa phương khác khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với tuyến chun mơn kỹ thuật nơi người làm việc lưu động, tạm trú theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Người tham gia BHYT thay đổi sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu vào đầu quý Tên sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu ghi thẻ BHYT Trường hợp đăng ký KCB ban đầu tuyến tỉnh trung ương Tại Điều Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh BHYT quy định: Người tham gia BHYT quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã tuyến huyện Trường hợp người tham gia BHYT phải làm việc lưu động tạm trú địa phương khác khám bệnh, chữa bệnh ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh địa phương tương đương với tuyến chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh ghi thẻ BHYT người Theo quy định Điều Thơng tư người tham gia BHYT đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh tuyến trung ương trường hợp sau: - Người thường trú, tạm trú có thời hạn làm việc địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã tuyến huyện sở khơng đáp ứng việc khám bệnh, chữa bệnh ban đầu cho người tham gia BHYT; - Người thường trú, tạm trú có thời hạn làm việc địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tỉnh tuyến trung ương đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu sở theo quy định Giám đốc Sở Y tế Trường hợp cha, mẹ bà Nguyễn Thị Mai Thanh, có thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu phòng khám đa khoa Hải Phòng, sở KCB tuyến quận, huyện Nay cha, mẹ bà Thanh chuyển lên Hà Nội sinh sống Theo quy định nêu trên, cha mẹ bà đăng ký thay đổi nơi KCB ban đầu bệnh viện tuyến quận, huyện Hà Nội Nếu muốn đăng ký KCB ban đầu bệnh viện tuyến thành phố phải vào tiêu KCB BHYT bệnh viện Bà Thanh cần liên hệ với Cơ quan BHXH thành phố Hà Nội BHXH quận, huyện nơi cư trú để biết danh sách sở KCB BHYT đăng ký KCB ban đầu Về hồ sơ, cha mẹ bà cần làm đơn đề nghị chuyển đổi thẻ BHYT, lấy xác nhận UBND cấp xã, phường giấy tờ chứng minh việc thay đổi nơi cư trú nộp cho quan BHXH nơi cấp thẻ BHYT để làm thủ tục chuyển nơi KCB nơi Luật sư Trần Văn Tồn Có thể đổi nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (Chinhphu.vn) - Ông Nguyễn Bá Thành (nguyenbathanh@ ) hưởng chế độ bảo hiểm y tế dành cho thân nhân sĩ quan Nhà ông Thành gần Bệnh viện Đa khoa TP Thanh Hóa, quan bảo hiểm lại yêu cầu nơi khám, chữa bệnh ban đầu Bệnh xá Tỉnh đội Thanh Hóa, cách nhà km Ơng Thành muốn biết, yêu cầu quan bảo hiểm xã hội có khơng? Có quy định nơi khám, chữa bệnh ban đầu cho người hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo diện thân nhân sĩ quan không? Về vấn đề này, ông Lê Văn Phúc, Phó Trưởng ban Ban Thực sách bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời sau: Theo quy định Điều Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14/8/2009 Bộ Y tế hướng dẫn đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật người bệnh bảo hiểm y tế, ơng Thành đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu Bệnh viện Đa khoa TP Thanh Hóa cho thuận tiện việc khám, chữa bệnh ... chung người lao động) thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế Như v? ?y, vợ ông Tuấn làm doanh nghiệp quân đội mà có quan hệ lao động quy định phải tham gia bảo hiểm y tế theo chế độ người lao động. .. sách bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời sau: Theo quy định Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động. .. Luật Lao động (BLLĐ) tai nạn lao động (TNLĐ) tai nạn g? ?y tổn thương cho phận, chức thể người lao động (NLĐ) g? ?y tử vong, x? ?y trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bệnh phải chữa trị dài ngày, chuyển viện thế nào?

  • Bệnh nhân lọc máu được thanh toán BHYT

  • Thương binh được chi trả BHYT tối đa 46 triệu đồng.

  • Thời gian cấp thuốc cho bệnh nhân điều trị dài ngày

  • Bị tai nạn lao động có được hưởng BHYT?

  • Trách nhiệm bồi thường khi tai nạn lao động

  • Bồi thường do bị tai nạn lao động

  • Chế độ đối với người bị tai nạn lao động

  • Chế độ với người lao động bị tai nạn trên đường đi làm.

  • Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo mức lương tối thiểu mới

  • Lương tối thiểu chung 1.050.000 đồng/tháng tính hưởng từ 1/5/2012

  • Loại thuốc nào được quỹ BHYT thanh toán?

  • Danh mục thuốc cho trẻ dưới 6 tuổi được BHYT trả

  • Bảo hiểm y tế ưu đãi tối đa cho trẻ dưới 6 tuổi

  • Học sinh, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế như thế nào?

  • Trường hợp được cấp kinh phí mua bảo hiểm y tế

  • Cấp thẻ BHYT cho thân nhân của người có công

  • Chế độ bảo hiểm y tế đối với người có công

  • Bảo hiểm y tế với thân nhân sĩ quan

  • Được lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan