de hoc tot dia li

5 311 0
de hoc tot dia li

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cách học và làm bài thi môn địa lý Sau khi nm vng kin thc, TS nờn lm quen vi cỏc dng thi khỏc nhau nh: dng trỡnh by, phõn tớch v chng minh, dng lý gii, dng so sỏnh. Yờu cu chung l phi nm vng kin thc, riờng vi dng phõn tớch chng minh, lý gii v so sỏnh cũn ũi hi kh nng cht lc, vn dng kin thc phự hp, kh nng tng hp kin thc cao ch khụng n thun l thucbi. Trong cỏc bi tp thc hnh ca thi k nng thc hnh thng l 1 trong 3 dng chớnh sau: - Nhn xột v phõn tớch s liu thng kờ, cn chỳ ý: Cn nm c nguyờn tc phõn tớch s liu, nh: S liu cú ni dung gỡ, cỏc ni dung c c th húa ch tiờu thng kờ c th nh th no. V thi gian ca s liu thng kờ (mt thi im hay mt chui thi im), cỏc n v tớnh ca ch tiờu, mi quan h cú th cú gia cỏc ch tiờu ú u ỏng chỳ ý. Khi phõn tớch, phi lm rừ c s thay i ca cỏc giỏ tr, cỏc ch tiờu theo thi gian, phi ch ra c khong tng hoc gim mang tớnh chu k (tc gia tng), thy c nhng thi im vi nhng giỏ tr c bit (s tng, gim t bin). Cn vn dng nhng lý thuyt ó hc c lý gii s thay i ca cỏc ch tiờu ú, mi quan h cú th cú nhn xột nhng ch tiờu cú liờn quan. ụi khi trong quỏ trỡnh phõn tớch, bờn cnh phõn tớch nh tớnh (nhng nhn xột) thỡ cn kốm theo nhng phõn tớch nh lng (nhng sliuminhha). - V v nhn xột biu thỡ lu ý: Vi biu ng biu din ( th), trc honh th hin yu t thi gian phi ỳng t l. Biu hỡnh ct thỡ tựy theo yờu cu bi m v ct n, ct song song hoc ct chng, s liu tuyt i hoc tng i. Biu hỡnh trũn (hoc hỡnh vuụng) dựng th hin c cu nờn s liu c s dng cú n v tớnh l %. Lu ý, nu cú nhiu hỡnh trũn thỡ bỏn kớnh mi hỡnh trũn phi khỏc nhau th hin c nhng quy mụ khỏc nhau ca ch tiờu. Nu biu hỡnh trũn dựng th hin c cu ti nhng thi im nht nh, thỡ dng min din t s thay i c cu theo thi gian ca mt hoc nhiu ch tiờu thng kờ. Cng cú khi kt hp cỏc dng biu vi nhau khi v (vớ d kt hp biu ct v biu ng), khi ú phi m bo ỳng t l v mt thi gian ca trc honh, v cỏc n v tớnh trờn trctungphiphựhp. - Lc : Nguyờn tc khi v lc VN l phi m bo chớnh xỏc tng i v hỡnh dng, th hin c cỏc h thng sụng chớnh, cỏc im dõn c, khu vc hnh chớnh c bn. Vi yờu cu in ni dung a lý phự hp trờn lc , phi tựy theo ni dung m la chn phng phỏp th hin tng ng, m bo chớnh xỏc tng i theo khụng gian phõn b cỏc hin tng a lý. Lmbirasao? Bc vo phũng thi mụn a lý, TS nờn chỳ ý nhng dng c cn thit c mang vo phũng thi mụn a lý ỳng theo quy nh nh trong quy ch tuyn sinh. - Nhn dng thi: thi thng cú t 3 - 4 cõu, trong ú phn lý thuyt thng chim t 65% - 70% tng s im. Cn nhn dng c thi, vớ nh dng trỡnh by hay chng minh, biu trũn hay biu min, s liu ó c x lý hay s liu thụ - Lp dn ý: khụng b sút ý, vit lp li, lan man, lc , va cú th theo dừi c bi lm, kp thi b sung ý cho bi vit thỡ lp dn ý cho cỏc cõu hi trc khi vit l vic lm ht sc cn thit. Ngay sau khi nhn dng , TS nờn tp trung vch ra cỏc ý tng i chi tit theo dng dn ý m. Nờn lu ý, dn ý l nhng ý tiờu , trng tõm ch khụng phi bi vit hon chnh vỡ khụng thi gian. - Phõn b thi gian hp lý cho tng cõu hi: TS nờn phõn b thi gian u v phự hp cho cỏc cõu hi trong bi, v tiờu chớ nờn cn c vo t trng tng cõu hi, tc l s im ca cõu hi. Nờn dnh khong thi gian t 15 - 20 phỳt phỏc tho dn ý, t 10 - 15 phỳt cho vic kim traclibi. - Ngoi ra, trong khi lm bi thỡ chỳ ý phn d lm trc, khú lm sau nhng phi m bo tớnh h thng, logic trong bi lm, v nờn lm tt c cỏc cõu ch khụng nờn tp trung vo mt cõu no ú. Vi nhng s liu thng kờ dựng minh ha cho bi lm c ly t sỏch giỏo khoa, hoc nhng s liu ó c cp nht t bờn ngoi, TS cn núi rừ ngun gc v thi im ca chỳng. Khi v biu , chỳ ý ghi tờn biu , bng chỳ gii v c bit phi cú s tng thớch gia ký hiu trong bng chỳ gii vi nhng ký hiu ó dựng trong biu . Bi thi a lý có thể trình bày ở dạng bài gồm: mở bài, thân bài và kết luận, hoặc dùng trả lời trực tiếp vào câu hỏi, nhưng cần diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc và dễ hiểu. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÝ VIỆT NAM I-/ Những vấn đề yêu cầu chung: Atlat địa lý Việt Nam là một cuốn sách giáo khoa đối với học sinh trong khi học địa lý, nhằm giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học trong sách giáo khoa, để làm bài kiểm tra. Mặc khác, Atlat còn giúp học sinh biết khai thác trực tiếp kiến thức từ bản đồ, bổ sung và cập nhật kiến thức nhằm phân tích sâu hơn, tổng hợp tốt hơn. Muốn đọc và phân tích Atlat tốt cần phải: - Nắm được phương pháp thể hiện bản đồ sử dụng trong Atlat. - Nắm được các ký hiệu trong chú giải của bản đồ. - Nắm được mục đích yêu cầu khi đọc để tìm kiếm và rút ra các thông tin cần thiết, nhanh. - Biết huy động kết hợp các kiến thức đã học trong sách giáo khoa hay tài liệu vào việc cắt nghĩa sự phát triển và phân bố của các hiện tượng địa lý cần tìm hiểu qua Atlat. Hoặc biết tìm ra mối liên hệ giữa các trang Atlat để khai thác một cách có hiệu quả nhất. - Biết đọc Atlat theo trình tự khoa học: 1. Nắm được vấn đề chung nhất của trang Atlat. 2. Tìm ra các nội dung chủ yếu của trang. 3. Tìm ra mối liên hệ các trang Atlat để khai thác nội dung chủ yếu trên. 4. Phân tích và giải thích được nội dung chủ yếu trang Atlat. 5. Rút ra được các nhận xét chung. - Biết cách trả lời có hiệu quả nhất. 1. Đọc kỹ đề để tìm ra yêu cầu chính của bài. 2. Tìm ra mối liên hệ liên quan của các yêu cầu trên với các trang Atlat. 3. Sử dụng dữ kiện nào để trả lời tốt các yêu cầu chính của đề bài: màu, ký hiệu, số liệu qua các biểu đồ-bản đồ, địa điểm phân bố, phân tích nhận xét, giải thích thông qua các yếu tố trên. II-/ Đọc một bản đồ: Trước hết phải đọc bảng chú giải. Cho phép ta nắm được chìa khoá để hiểu nội dung được thể hiện trên bản đồ. Không những thế, còn rút ra được các kiến thức nhất định có tính tổng quát. Đọc bản đồ phải đi từ nhận định khái quát đến chi tiết. Ví dụ: đọc bản đồ công nghiệp chung, trước hết cần thấy quy luật chung phân bố công nghiệp ở nước ta là: 1. Các trung tâm công nghiệp lớn và trung bình chủ yếu phân bố ở đồng bằng sông Hồng và phụ cận, Đông Nam Bộ, rải rác ở duyên hải miền Trung. 2. Các trung tâm công nghiệp lớn có cơ cấu ngành đa dạng, các trung tâm công nghiệp nhỏ thì có cơ cấu ngành đơn giản hơn, còn các điểm công nghiệp thậm chí chỉ có một hoặc hai ngành chủ yếu. 3. Sau đó đi sâu vào một số trung tâm công nghiệp, cơ cấu ngành của các trung tâm này… Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ cần thiết đi từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao. Có thể qua 5 bước sau đây: 1. Rèn luyện kỹ năng nhận biết, chỉ và đọc tên các đối tượng địa lý trên bản đồ. 2. Rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng, đo đạc tính toán trên bản đồ. 3. Rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý, mô tả từng yếu tố thành phần của tự nhiên, kinh tế, xã hội, chính trị được biểu hiện trên bản đồ. 4. Rèn luyện kỹ năng xác định các mối liên hệ địa lý trên bản đồ. 5. Rèn luyện kỹ năng mô tả tổng hợp địa lý một khu vực, tức mô tả khu vực đó về nhiều mặt: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thực vật, động vật, dân cư, kinh tế. III-/ Đọc một số bản đồ theo chủ đề cho trước: Khi phân tích một vấn đề kinh tế-xã hội của một ngành hay một vùng trên cơ sở đọc và phân tích Atlat, trước hết phải căn cứ vào các kiến thức đã học trong sách giáo khoa về vấn đề liên quan để định hướng phân tích Atlat và biết chọn ra những bản đồ chính và những bản đồ bổ sung. Trước hết, phải biết phân tích vị trí địa lý. Vị trí địa lý toán học thể hiện ở tọa độ địa lý của đối tượng địa lý trong không gian: kinh độ và vĩ độ. Đối với một số vùng cũng như nước ta nói chung, vị trí này có thể xác định bằng các điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây. Đối với vị trí theo điểm, ví dụ như thành phố, một trạm khí hậu thì bên cạnh kinh, vĩ độ cần xác địnhcả độ cao. Vị trí địa lý tự nhiên thể hiện ở quan hệ không gian giữa các đối tượng địa lý tự nhiên. Cần chú ý điều này nhất là khi phân tích ảnh hưởng địa hình đối với sự phân hóa khí hậu. Mặc khác, phải chú ý phân tích sâu vị trí địa lý kinh tế. Sau đó, để phân tích các nguồn lực phát triển (tài nguyên thiên nhiên, dân cư và nguồn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật) cần sử dụng bản đồ tương ứng về địa hình, địa chất-khoáng sản, đất, thực và động vật, dân cư và dân tộc và các bản đồ về ngành kinh tế. Chú ý quan hệ không gian giữa các yếu tố đọc được từ từ bản đồ riêng lẻ (ta thường gọi là chồng xếp bản đồ). Cuối cùng, các bản đồ kinh tế tương ứng sẽ cho biết hiện trạng phân bố của ngành kinh tế (toàn ngành hay trong vùng nói riêng). Còn các biểu đồ có thể cho biết về cơ cấu hay động thái phát triển của toàn ngành. IV-/ Viết báo cáo về một ngành hay một vùng trên cơ sở phân tích Atlat và bảng số liệu: Là một dạng bài tập tổng hợp các kiến thức cơ bản và lỹ năng đã nêu ở phần trên. Các bản đồ là cơ sở để phát triển các kiến thức cơ bản về các nguồn lực phát triển, hiện trạng phân bố, còn các bảng số liệu sẽ cho biết thêm về ý nghĩa của vùng trong cả nước, của ngành trong cơ cấu kinh tế, cũng như về hiện trạng phát triển của vùng hay của ngành. __________________ Giới thiệu bài viết trên 4rum đến ĐTDĐ cho bạn bè Nhắn miễn phí không hạn chế Để học tốt Tiếng Anh Tâm sự với diễn đàn Viết cho đúng chính tả Tẩy chay từ ngữ thiếu văn hóa Bắt buộc phải lập đề cương ôn tập Trong môn Địa lý các em nên ôn theo cấu trúc chương, ví dụ trong sách Địa lý lớp 12, phần chương I nói về phần địa lý xã hội Việt Nam bao gồm phần tự nhiên và phần xã hội. Trong phần tự nhiên thì các em nên học tất cả các phần tự nhiên để dẫn tới phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thì đi theo các phần, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sau đó đến 7 vùng kinh tế trong cả nước. Chắc chắn đề thi sẽ vào 1 trong 7 vùng kinh tế này. Khi ôn tập môn Địa, điều cơ bản nhất là các em phải lập đề cương để dựa vào đó phát triển ý của mình. Cách học dễ nhất là nên ôn từ cuối sách giáo khoa (SGK) ôn lên vì cuối SGK là chương trình mới học nên dễ nhớ nhất. Đặc biệt, các em không được bỏ phần nào trong SGK. Môn Địa, học sinh không cần học thuộc nhiều vì đã có cuốn Atlat và bài tập vẽ biểu đồ. Học sinh cần nắm chắc kiến thức trong cuốn tài liệu này vì trong đó chiếm 70% kiến thức môn Địa. Cuốn Atlat “cứu tinh” gỡ điểm Cuốn Atlat là tài liệu quan trọng mà các em được mang vào phòng thi. Do vậy, các em cần phải học, hiểu kỹ cuốn sách này vì chính kiến thức trong cuốn sách giúp các em lấy được 50% điểm trong bài thi. Các bài thực hành vẽ biểu đồ như biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền trong sách các em phải luyện thật nhuần nhuyễn để từ đó phân tích bảng số liệu, nhận xét mối liên hệ giữa các số liệu. Đối với những bài thi không có trong cuốn Atlat yêu cầu học sinh phải tư duy như đường lối kinh tế, định hướng kinh tế, hướng khắc phục ví dụ, từng bài khi sử dụng xong Atlat, học sinh phải biết được mối quan hệ giữa các số liệu (kênh chữ, kênh hình) và đưa ra nhận định. Câu nhận định này khó nhưng chỉ chiếm 0,5 điểm. Để đạt điểm cao với môn Địa lý thì học sinh nên ôn tập và trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK. Trong làm bài thi các em đọc kỹ đề xem câu nào dễ làm trước, câu nào khó làm sau, để không bị mất thời gian sa đà vào một câu hỏi. Tôi khuyên các em nắm chắc kiến thức SGK là đủ không cần đọc thêm ở ngoài. Những nội dung kiến thức cần nắm vững Xu hướng phát triển của nền kinh tế - xã hội thế giới và khu vực. Công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội ở nước ta. Chương I. Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội 1. Vị trí, lãnh thổ Việt Nam và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta. 2. Tình hình dân cư, nguồn lao động và chiến lược phát triển dân số, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của Nhà nước. 3. Đường lối phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở vật chất kĩ thuật. Chương II. Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội 1. Đặc điểm của nguồn lao động, tình hình sử dụng lao động và vấn đề việc làm. 2.Thực trạng nền kinh tế và nguyên nhân; sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo lãnh thổ. 3. Tình hình vốn đất đai, hiện trạng và các biện pháp sử dụng đất nông nghiệp ở các vùng khác nhau. 4.Tầm quan trọng của sản xuất lương thực, thực phẩm; tình hình sản xuất lương thực, thực phẩm; các vùng trọng điểm lương thực thực phẩm. 5. ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố các cây công nghiệp, các vùng chuyên canh cây công nghiệp. 6. Cơ cấu ngành công nghiệp, sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp. 7. Những hoạt động cơ bản của kinh tế đối ngoại, tình hình phát triển của kinh tế đối ngoại và những tồn tại cần khắc phục. Chương III. Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội trong các vùng 1. Đồng bằng sông Hồng: Vấn đề dân số và biện pháp giải quyết; những thuận lợi và khó khăn trong vấn đề sản xuất lương thực thực phẩm, thực trạng và biện pháp khắc phục những khó khăn. 2. Đồng bằng sông Cửu Long: Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên; vấn đề lương thực, thực phẩm. 3. Duyên hải miền Trung: Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế, vấn đề hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp, vấn đề hình thành cơ cấu công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng. 4. Trung du và miền núi phía Bắc: ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh của vùng; vấn đề khai thác các thế mạnh: khai thác và chế biến khoáng sản, thuỷ điện; trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi đại gia súc; kinh tế biển. 5. Tây Nguyên: Những thuận lợi và khó khăn trong phát việc triển kinh tế; vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm, khai thác và chế biến lâm sản, khai thác thuỷ năng. 6. Đông Nam Bộ: Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển kinh tế, vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp, dịch vụ, nông - lâm nghiệp, phát triển tổng hợp kinh tế biển. II. Những kĩ năng cần phải có 1. Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, các loại biểu đồ, đồ thị, bảng số liệu. 2. Vẽ các loại biểu đồ, đồ thị. Biết chọn biểu đồ phù hợp với nội dung cần thể hiện. 3. So sánh, phân tích các mối quan hệ: giữa tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế - xã hội, giữa các yếu tố kinh tế - xã hội với nhau. III. Một số điều cần lưu ý - Giáo viên phải sử dụng sách giáo khoa Địa lí 12 xuất bản năm 2006 để hướng dẫn ôn tập cho học sinh. - Khi ôn tập cần chú trọng việc tăng cường rèn luyện cho học sinh các kĩ năng và tư duy địa lí, cách học, cách làm bài, hạn chế ghi nhớ máy móc. - Nên cố gắng hướng dẫn học sinh cách sử dụng átlat địa lí Việt Nam trong học tập và làm bài thi. - Các số liệu là cần thiết nhưng không yêu cầu học sinh phải nhớ nhiều số liệu. Vấn đề quan trọng là biết cách phân tích các số liệu để tìm ra kiến thức. Khi làm bài, học sinh có thể sử dụng các số liệu không phải của sách giáo khoa Địa lí lớp 12 xuất bản năm 2006, nhưng phải ghi rõ nguồn gốc số liệu. . ct thỡ tựy theo yờu cu bi m v ct n, ct song song hoc ct chng, s liu tuyt i hoc tng i. Biu hỡnh trũn (hoc hỡnh vuụng) dựng th hin c cu nờn s liu c s dng cú n v tớnh l %. Lu ý, nu cú nhiu hỡnh. xột v phõn tớch s liu thng kờ, cn chỳ ý: Cn nm c nguyờn tc phõn tớch s liu, nh: S liu cú ni dung gỡ, cỏc ni dung c c th húa ch tiờu thng kờ c th nh th no. V thi gian ca s liu thng kờ (mt thi. thi, vớ nh dng trỡnh by hay chng minh, biu trũn hay biu min, s liu ó c x lý hay s liu thụ - Lp dn ý: khụng b sút ý, vit lp li, lan man, lc , va cú th theo dừi c bi lm, kp thi b sung ý cho

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan