BAI TAP VAT LI 10 (TU LUAN)

13 4.7K 64
BAI TAP VAT LI 10 (TU LUAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM CHỦ ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Dạng 1. Tính động lượng, biến thiên động lượng của vật, của hệ vật: Bài 1: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =1kg, v 1 =3m/s và m 2 =2kg, v 2 =2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp: a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều. b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều. c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau? Bài 2: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m 1 =2kg, v 1 =3m/s và m 2 =1kg, v 2 =6m/s. Tìm tổng động lượng của hệ trong các trường hợp: a. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α=60 0 . b. Hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau góc α=120 0 . Bài 3: Một quả cầu rắn có khối lượng m=0,1kg chuyển động với vận tốc v=4m/s trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va vào một vách cứng, nó bị bật trở lại với cùng vận tốc v’=4m/s. a. Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm? b. Tính lực (hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu biết thời gian va chạm là ∆t=0,05s. Bài 4: Một quả bóng Bia khối lượng m=100g đang bay với vận tốc v=20m/s thì đập vào một vách thẳng đứng theo hướng hợp với pháp tuyến của vách góc α, coi va chạm hoàn toàn đàn hồi và sau va chạm quả Bia bật trở lại với vận tốc v’=20m/s theo hướng hợp với pháp tuyến của vách góc α’=α và đối xứng với hướng tới qua pháp tuyến. Tính độ biến thiên động lượng của quả bóng và lực trung bình do vách tác dụng lên quả bóng trong thời gian va chạm là ∆t=0,2s trong các trường hợp sau: a. α=0 0 . b. α=60 0 . Bài 5: Một vật có khối lượng m=250g rơi tự do xuống đất từ độ cao h=0,8m, sau đó nảy lên với vận tốc có độ lớn như ngay trước khi chạm đất. Thời gian va chạm là ∆t=0,01s. Biết va chạm trên là va chạm đàn hồi. Lấy g=10m/s 2 . a. Tính động lượng của vật ngay trước khi chạm đất. b. Tính lực tác dụng của đất lên vật. Bài 6: Một vật nhỏ có khối lượng m=0,5kg rơi tự do trong khoảng thời gian 2s. Tính độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó. Dạng 2. Bài toán va chạm Bài 1: Viên bi thứ nhất đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va chạm mềm với viên bi thứ hai có cùng khối lượng đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi viên bi ngay sau va chạm. Bài 2: Viên bi thứ nhất có khối lượng m 1 =0,1kg đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va chạm mềm với viên bi thứ hai có khối lượng m 2 =0,5kg đang chuyển động cùng chiều viên bi m 1 với vận tốc v 2 =5m/s. Tính vận tốc của mỗi viên bi ngay sau va chạm. Bài 3: Một toa xe có khối lượng m 1 =10 tấn chuyển động với vận tốc v 1 =1,2m/s đến va chạm và gắn vào một toa xe thứ hai có khối lượng m 2 =20 tấn đang chuyển động cùng chiều với vận tốc v 2 =0,6m/s, sau va chạm này hai xe tiếp tục chuyển động đến va chạm và gắn vào một toa xe thứ ba đang đứng yên có khối lượng m 3 =10 tấn. Bỏ qua ma sát, sức cản không khí. a. Tính vận tốc của hai toa xe 1 và 2 sau va chạm lần thứ nhất. b. Tính vận tốc của hệ 3 toa xe sau va chạm lần thứ hai Bài 4: Cho một hệ như hình vẽ: Vật M=300g, vật m=200g, h=3,75cm, bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10m/s 2 . Thả vật m không vận tốc ban đầu từ độ cao h so với vật M để vật m va chạm với M, coi va chạm là va chạm mềm. Tính vận tốc của vật m ngay trước và sau va chạm? Bài 5: Có 3 chiếc thuyền cùng khối lượng M chuyển động nối đuôi nhau với cùng vận tốc V. Từ thuyền giữa người ta ném đồng thời sang thuyền trước và thuyền sau hai viên đá có cùng khối lượng m với vận tốc v đối với thuyền. Xác định vận tốc của các thuyền ngay sau khi ném các viên đá. Bài 6: Một prôtôn có khối lượng m p =1,67.10 -27 kg chuyển động với vận tốc v p =10 7 m/s tới va chạm vào hạt nhân Heli (hạt α) đang đứng yên. Sau va chạm, prôtôn giật lùi với vận tốc v’ p =6.10 6 m/s còn hạt α bay về phía trước với vận tốc v α =4.10 6 m/s. Tính khối lượng của hạt α ? Bài 7: Viên bi m 1 đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va chạm với viên bi m 2 =m 1 đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm biết rằng sau va chạm viên bi m 1 bị bật ngược trở lại viên bi m 2 chuyển động ngược chiều m 1 nhưng vận tốc có độ lớn gấp đôi. Bài 8: Viên bi m 1 =2kg đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va chạm với viên bi m 2 =0,5kg đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm biết rằng sau va chạm hai viên bi chuyển động cùng hướng ban đầu của m 1 nhưng viên bi m 2 chuyển động với vận tốc lớn gấp đôi của m 1 . CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 7 January 2010. Trang 1 h m M TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM Bài 10: Viên bi m 1 =2kg đang chuyển động với vận tốc v 1 =10m/s thì va vào viên bi m 2 =0,5kg đang đứng yên. Tính vận tốc của mỗi viên bi sau va chạm biết rằng sau va chạm viên bi m 1 chuyển động theo hướng lệch khỏi hướng ban đầu góc α=30 0 , viên bi m 2 chuyển động theo hướng lệch với hướng ban đầu của viên bi m 1 góc β=60 0 , nhưng viên bi m 2 chuyển động với vận tốc lớn gấp đôi của m 1 . Bài 11: Một thuyền khối lượng M=200kg chuyển động với vận tốc V=1,5m/s, một người có khối lượng m=50kg nhảy từ bờ lên thuyền với vận tốc v=6m/s theo phương vuông góc với thuyền ( V ur ). Xác định độ lớn và hướng vận tốc của thuyền sau khi người nhảy vào thuyền? Dạng 3: Súng giật lùi khi bắn - Sự nổ của đạn. Bài 1: Một khẩu súng đại bác đang đứng yên có khối lượng M=1000kg thì bắn đi một viên đạn có khối lượng m=20kg với vận tốc v=100m/s theo phương nằm ngang. Xác định vận tốc của súng trên phương ngang sau khi bắn? Bài 2: Một pháo thăng thiên gồm thân pháo có khối lượng M=100g và thuốc pháo có khối lượng m=50g. Khi đốt pháo, giả thiết toàn bộ thuốc cháy tức thời và phun ra với vận tốc 100m/s. Xác định vận tốc bay lên theo phương thẳng đứng của thân pháo? Bài 3: Một khẩu Đại bác có khối lượng M=7,5tấn (không kể đạn) và có nòng súng hợp với mặt đất góc α=60 0 , ban đầu đứng yên trên mặt đất. Súng bắn ra một viên đạn có khối lượng m=20kg với vận tốc v=750m/s. a. Tính vận tốc giật lùi của súng ngay sau khi bắn. b. Giả thiết giữa súng và mặt đường có ma sát với hệ số ma sát là µ=0,1 thì súng giật lùi một đoạn là bao nhiêu? Bài 4: Một viên đạn được bắn đi theo phương nằm ngang, sau khi nổ vỏ đạn và đầu đạn văng ra hai bên so với phương ngang theo hai phương vuông góc với nhau, biết vỏ đạn có khối lượng m 1 =2 kg có vận tốc v 1 =75m/s và đầu đạn có khối lượng m 2 =1 kg có vận tốc v 2 =150m/s. Xác định vận tốc ban đầu và động lượng của viên đạn? Bài 5: Một viên đạn có khối lượng m=20 kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc v=150m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 =15kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc v 1 =200m/s. Xác định hướng bay và vận tốc của mảnh thứ hai? Bài 6: Một viên đạn có khối lượng m=20kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc v=15m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 =8kg văng ra với vận tốc v 1 =26,5m/s theo hướng hợp với phương thẳng đứng đi lên góc α=45 0 . Hỏi mảnh thứ hai văng ra với vận tốc bằng bao nhiêu và theo hướng nào? Dạng 4. Bài toán tính công, công suất Bài 1: Một vật có khối lượng m=2kg nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng lên vật lực kéo F=5N hợp với phương ngang một góc α=60 0 . a. Tính công do lực F thực hiện khi vật di chuyển được quãng đường 2m và công suất của lực F khi đó. b. Tính công do lực thực hiện sau thời gian 5s và công suất của lực F khi đó. c. Tính công suất tức thời tại thời điểm cuối sau khi vật chuyển động 5s. d. Nếu giữa vật và mặt phẳng có ma sát trượt với hệ số µ=0,1 thì hiệu suất của của lực F có giá trị bằng bao nhiêu khi + Vật di chuyển động được quãng đường 1m? + Vật di chuyển được 5s? Bài 2: Một người kéo vật khối lượng m=60kg lên độ cao h=10m. Tính công của lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng? Bài 3: Một vật khối lượng m=2kg rơi từ độ cao h=10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Sau thời gian t=1,2s trọng lực thực hiện một công là bao nhiêu? Bài 4: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc v=72km/h nhờ lực kéo F r hợp với phương ngang một góc α=60 0 , độ lớn F=40N. Sau thời gian t=10s công của lực F r là bao nhiêu? Bài 5: Xe ôtô khối lượng m=1tấn chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu, đi dược quãng đường s=10m thì đạt được vận tốc v=10m/s, biết hệ số ma sát là µ=0,05. Công của lực kéo của động cơ thực hiện là bao nhiêu? Bài 6: Một cần trục nâng vật có khối lượng m=2tấn lên độ cao h=5m trong thời gian ∆t=10s , biết vật đi lên với gia tốc a=2m/s 2 . Tính công suất của cần trục? Bài 7: Một máy bơm mỗi phút phải bơm 6kg nước lên cao 4m. Tính công suất tối thiểu của động cơ máy bơm này? Bài 8: Tính công của trọng lực trong giây thứ 4 khi một vật có khối lượng m= 8kg rơi tự do? Bài 9: Một xe khối lượng m=120kg đang chuyển động với vận tốc v=36km/h. Để xe dừng lại, phải thực hiện một công hãm là bao nhiêu? Bài 10: Một ôtô khối lượng m=1tấn chuyển động nhanh dần đều từ A đến B cách nhau 1km, vận tốc tăng từ 36km/h đến 54km/h, biết hệ số ma sát là µ=0,01. Tính công suất trung bình của động cơ? Bài 11: Một vật khối lượng m=20kg lúc đầu đang đứng yên, tác dụng lên vật một lực kéo có độ lớn F=20N hợp với phương ngang một góc α=30 0 sau khi vật di chuyển 2m đạt được vận tốc là 1m/s. a. Tính công của lực kéo. CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trang 2 TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM b. Tính công của trọng lực . c. Tính công của lực ma sát. d. Tính hệ số ma sát. BÀI TOÁN ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG. ĐỘ GIẢM THẾ NĂNG Bài 1. Một ôtô khối lượng m=5tấn đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v=10m/s thì gặp một vật cách đầu xe 15m, xe phải hãm phanh đột ngột và đã dừng lại cách vật một đoạn 5m. Tính lực hãm xe. Bài 2: Một toa tàu khối lượng m=8tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=1m/s 2 . Tính động năng của nó sau 10s kể từ lúc khởi hành? Bài 3: Một vật khối lượng m=100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 =10m/s. Tính động năng của vật sau khi ném 0,5s? Bài 4: Một vật khối lượng m=3kg ban đầu đứng yên. Muốn tăng vận tốc của vật lên 5m/s thì phải sử dụng một công là bao nhiêu? Bài 5: Tính công cần thực hiện để làm một xe có khối lượng m=1 tấn giảm vận tốc từ 108 km/h xuống đến 36km/h? Bài 6: Một ôtô khối lượng m=2tấn đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v=54km/h thì hãm phanh, lực hãm có độ lớn F h =11250N. Xác định quãng đường ôtô dừng lại sau khi hãm phanh? Bài 7: Một viên đạn có khối lượng m=20g bắn vào tường có độ dày d=20cm với vận tốc v 1 =500m/s, khi ra khỏi bức tường vận tốc viên đạn là v 2 =200m/s. Các định lực cản của bức tường lên viên đạn? Bài 8: Một vận động viên ném tạ trong 2s đẩy quả tạ nặng 7,5kg và quả tạ rời khỏi tay với vận tốc 15m/s. Tính công suất trung bình của người đó khi dẩy quả tạ? Bài 9: Một ôtô khối lượng m=1000kg đang chuyển động với vận tốc v=30m/s. Xác định: a. Động năng của ôtô. b. Độ biến thiên động năng của ôtô khi nó bị hãm tới vận tốc 10m/s. c. Lực hãm trung bình biết quãng đường mà ôtô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Bài 10: Một vật trượt không vận tốc từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 8m, cao 4m, bỏ qua ma sát. Xác định vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng? Bài 11: Một búa máy có khối lượng m=400kg có trọng tâm nằm cách mặt đất 3m. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. a. Tính thế năng trọng trường của búa? b. Khi búa đóng cọc, trọng tâm của nó hạ xuống tới độ cao 0,8m. Tính độ giảm thế năng của búa? Bài 12: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực F=3N vào lò xo theo phương của lò xo, ta thấy nó dãn được 2cm. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm. c. Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm. Bài 13: Một vật khối lượng m=1kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v 0 =10m/s. Chọn gốc thế năng tại chỗ ném. Tính thế năng của vật sau khi ném 0,5s? Bài 14: Một vật khối lượng m=100g rơi tự do không vận tốc đầu. a. Bao lâu sau khi vật bắt đầu rơi vật có thế năng là 5J? b. Sau quãng đường rơi là bao nhiêu thì vật có thế năng là 1J. Bài 15: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 30m. Sau bao lâu thì động năng của vật lớn hơn thế của vật hai lần? Bài 16: Một viên đá khối lượng m=2kg được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 12m. a. Tính thế năng lúc đầu của viên đá? b. Khi viên đá cách mặt đất 8m. Tính thế năng và động năng của viên đá? c. Tính động năng của viên đá khi rơi xuống mặt đất? Bài 17: Một lò xo có độ cứng k=10N/m và chiều dài tự nhiên l o =10cm, treo vào nó một vật khối lượng m=100g. Lấy vị trí cân bằng của vật làm gốc thế năng. Tính thế năng của hệ khi quả cân được giữ ở vị trí 30cm? Bài 18: Một người kéo một lực kế, số chỉ của lực kế là 400N , độ cứng của lò xo là k=1000N/m. Tính công do người thực hiện? Bài 19: Một lò xo có độ cứng k=200N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó dãn thêm 5cm trong các trường hợp a.Từ chiều dài tự nhiên? b.Từ vị trí đã dãn 10cm? c. Từ vị trí đã nén 10cm? CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 7 January 2010. Trang 3 TI LIU ễN THI. V èNH TIN-THPT K ST. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM BI TON P DNG NH LUT BO TON C NNG Bi 1: Mt vt khi lng m=1kg c th ri t do t cao h=10m so vi mt t. B qua sc cn khụng khớ, ly g=10m/s 2 . a. Xỏc nh vn tc ca vt ngay trc khi chm t. b. Xỏc nh vn tc ca vt sau 1s k t lỳc th vt. c. Xỏc nh quóng ng vt ri c tớnh t lỳc th n khi ng nng bng th nng. Bi 2: Mt vt c nộm thng ng t mt t lờn cao vi vn tc ban u v 0 =10m/s. Ly g=10m/s 2 , b qua sc cỏn khụng khớ. a. Xỏc nh cao cc i m vt t c? b. Xỏc nh vn tc ca vt khi ng nng ca vt cú ln bng hai ln th nng ca vt. c. Xỏc nh cao m ti ú ng nng ca vt cú ln bng hai ln th nng ca vt. Bi 3: Mt hũn bi cú khi lng m=20g c nộm thng ng lờn cao vi vn tc v 0 = 4m/s t cao h=1,6m so vi mt t. a. Trong h quy chiu mt t tớnh cỏc giỏ tr ng nng, th nng v c nng ca hũn bi ti lỳc nộm vt b. Tỡm cao cc i m bi t c so vi mt t . c. Xỏc nh cao m ti ú ng nng ca vt cú ln bng th nng ca vt. d. Xỏc nh vn tc ca vt khi ng nng ca vt cú ln bng th nng ca vt. e. Xỏc nh vn tc ca vt khi chm t. Bài 4: Một viên đạn có khối lợng m=100g đợc bắn lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v 0 =800m/s theo phơng hợp với phơng thẳng đứng góc =30 0 . Bỏ qua sức cản của không khí. lấy g= 10m/s 2 . a. Tính độ cao cực đại viên đạn đạt đợc. b. Tính vận tốc của vận khi nó có độ cao cực đại. c. Tính động năng và thế năng lúc vật có độ cao cực đại. d. Tính vận tốc và độ cao lúc có thế năng băng động năng. Bài 5: Từ một ngọn đồi có chiều cao h=150m, một khẩu pháo bắn va một viên đạn với vận tốc v 0 =1200m/s hợp với phơng nằm ngang góc = 45 0 . Bỏ qua sức cản của không khí. a. Tính độ cao cực đại của viên đạn so với mặt đất, lúc đó vận tốc của nó là bao nhiêu? b. Tính vận tốc của viện đạn lúc nó chạm đất. Bài 6: Một CLĐ gồm quả cầu có khối lợng m=500g, đợc treo trên một sợi dây dài l=1m tại nơi có gia tốc trọng trờng g=9,8m/s 2 . bỏ qua sức cản của lực và ma sát. Kéo con lác lệch khỏi VTCB một góc 0 =60 0 rồi thả không vận tốc ban đầu. 1. Thiết lập công thức tính vận tốc của vật theo góc lệch . a. Tính vận tốc của quả cầu khi đi qua VTCB b. Tính vận tốc của quả cầu khi góc lệch là =30 0 khi đó nó có độ cao là bao nhiêu so với VTCB. c. Tính vận tốc cực đại của quả cầu 2. Thiết lập công thức tính lực căng của sợi dây treo theo góc lệch a. Tính lực căng của dây ở vị trí ban đầu lúc mới thả b. Tính lực căng của dây treo lúc góc lệch là =30 0 c. Tính lực căng cực đại của sợi dây. 3. Xác định vận tốc và độ cao của quả cầu ( so với VTCB ) khi nó có động năng bằng thế năng. Bài 7: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu nhỏ có khối lợng m=200g đợc treo vào 1 sợi dây không co dãn, có chiều dài l=0,4 m và rất nhẹ. Khi quả cầu đang ở VTCB ta truyền cho quả cầu vận tốc v=2m/s theo phơng nằm ngang bỏ qua sức cản không khí lấy g=10m/s 2 . a. Tính độ cao lớn nhất mà quả cầu đạt đợc và góc lệch của sợi dây khi đó. b. Tính giá trị cực đại của lực căng sợi dây. c. Khi con lắc đang đi lên và sợi dây lệch góc =30 0 thì dây bị đứt. Hãy mô tả chuyển động của quả cầu, và xác định độ cao cực đại mà quả cầu đạt đợc so với VTCB. Bài 8: Một CLĐ gồm 1 quả cầu nhỏ có khối lợng m=0,2 kg đợc treo trên một sợi dây không co dãn có chiều dài l=40cm và rất nhẹ. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 rồi thả nhẹ. Khi đó ngời ta thấy vận tốc lớn nhất trên suốt quá trình chuyển động của quả cầu là v max =2m/s, lấy g=10m/s. Tính 0 . Bài 9: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m, vật nặng có khối lợng m=60g, treo tại nơi có gia tốc trọng trờng g=9,86m/s 2 . Bỏ qua ma sát. Góc lệch cực đại của con lắc so với phơng thẳng đứng là max =30 0 . a. Thành lập công thức tính vận tốc của quả cầu và lực căng của sợi dây. b. Tính vận tốc lớn nhất của quả cầu, lực căng nhỏ nhất của dây treo. B i 10 (ĐH NT hcm-2K): Một que cứng không có trọng lợng, độ dài l gắn vào một quả cầu có khối lợng m tạo thành con lắc. Ngời ta dựng ngợc con lắc và que lên rồi thả ra nhẹ nhàng. a. Hỏi vận tốc của quả cầu ở điểm thấp nhất là bao nhiêu? Lực căng của que ở vị trí này là bao nhiêu? b. Đặt quả cầu và que ở vị trí nằm ngang, rồi thả ra từ trạng thái nghỉ. Hỏi ở góc nào tính từ phơng thẳng đứng độ lớn lực căng trong que bằmg trọng lợng quả cầu? B i 11 (ĐH Cần Thơ 99): Một quả cầu (đợc coi là chất điểm) khối lợng bằng 200g, đợc treo vào một sợi dây không co giãn, khối lợng không đáng kể, đầu con lại đợc buộc vào một vị trí cố định tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s 2 . Kéo quả cầu để dây treo hợp với phơng thẳng đứng một góc 0 rồi buông ra không vận tốc ban đầu. Trong quá trình chuyển động, lực căng của dây treo có giá trị nhỏ nhất là 1N. Tính góc hợp bởi phơng dây treo và phơng thẳng đứng tại vị trí quả cầu có động năng bằng một nửa thế năng của nó. Tính lực căng của dây treo lúc đó. Bỏ qua mọi ma sát. B i 12 (ĐH D ợc HN 99): Cho một con lắc toán học có khối lợn m = 3,6kg, có độ dài l = 1,5m, đợc kéo một góc o = 60 0 ra khỏi vị trí cân bằng và buông cho dao động không vận tốc ban đầu. a. xác định vận tốc v của con lắc khi nó qua vị trí cân bằng và khi nó ở cách vị trí đó 30 0 ? b. Tính sức căng của dây treo ở vị trí cân bằng và ở vị trí bờ? Cho biết g = 9,85m/s 2 . c. Con lắc lên đến vị trí = 30 0 thì bị dây tuột ra. Xác định chuyển động của quả cầu và phơng trình quỹ đạo của vật m sau đó? Xác định độ cao cực đại của quả cầu trong chuyển động? Hãy so sánh với độ cao của quả cầu ở thời điểm ban đầu thả con lắc? Giải thích? Bi 5: Mt con lc n cú chiu di l=1m, kộo cho dõy hp vi ng thng ng mt gúc =45 0 ri truyn cho vt vn tc cú ln v 0 =0,25m/s theo phng vuụng gúc vi si dõy. CHUYấN CC NH LUT BO TON Trang 4 TI LIU ễN THI. V èNH TIN-THPT K ST. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM a. Xỏc nh vn tc ca con lc khi nú i qua v trớ cõn bng ? b.Xỏc nh gúc lch ln nht ca si dõy? c. Xỏc nh lc cng cc i v cc tiu ca si dõy? Bài 13: Một con lắc đơn gồm sợi dây không co giãn rất mảnh có chiều dài l=0,5m và vật nhỏ có khối lợng m nh hình vẽ. Kích thích quả cầu để nó có vận tốc 0 v theo phơng nằm ngang. Hỏi độ lớn v 0 bằng bao nhiêu để khi quả cầu lên đến vị trí M mà sợi dây hợp với phơng thẳng đứng góc 120 0 thì lực căng của dây treo bị triệt tiêu. Cho g=10m/s 2 . M O 120 0 m 0 v Bài 14: Một con lắc đơn gồm sợi dây không co giãn rất mảnh có chiều dài l và vật nhỏ có khối lợng m nh hình vẽ. Vật m chuyển động đến vị trí sợi dây nằm ngang rồi lại rơi trở lai vtcb. Độ bền tối thiểu của sợi dây bằng bao nhiêu để chống lại sức căng của con lắc khi nó đi qua vtcb. Bỏ qua sức cản không khí. O m Bài 15: Cho cơ hệ nh hình vẽ: Trong đó hai vật có khối lợng tổng cộng m 1 + m 2 =30g, sợi dây rất nhẹ và không co giãn. Ban đầu giữ cho hệ đứng yên rồi buông nhẹ cho hệ chuyển động. Lấy g=10m/s 2 . bỏ qua ma sát giữa dây và ròng rọc. Sau khi thả mỗi vật đi đợc đoạn đờng 1,2m thì mỗi vật có vận tốc 2m/s. Tính: a. Khối lợng của mỗi vật. b. Gia tốc của các vật. c. Lực tác dụng lên ròng rọc. m 2 m 1 Bài 16: Một con lắc đơn gồm quả cầu bằng sáp có khối lợng M=200g, đợc treo vào một sợi dây không co giãn không khối lợng có chiều dài l=0,4m. Khi M đang nằm cân bằng thì một viên đạn có khối lợng m=50g bay với vận tốc v=4m/s theo phơng nằm ngang cắm vào quả cầu. 1. Xác định độ cao lớn nhất mà hai vật đạt đợc sau va chạm so với vtcb. Tính góc lệch khi đó. 2. Tính lực căng cực đại của dây treo sau khi va chạm. Lấy g=10m/s 2 , bỏ qua ma sát. m 0 v M Bi 17: Mt vt trt khụng vn tc u trờn mt phng nghiờng di 10m, cao 8m. B qua ma sỏt. Xỏc nh vn tc ca vt khi ti chõn dc? Bi 18: Mt con lc lũ xo gm lũ xo cú cng k=50N/m mt u c nh vo giỏ mt u gn vi vt nh cú khi lng m=100g, c t trờn mt bn nm ngang tuyt i nhn. Ban u vt c gi v trớ m lũ xo gión on 10cm, th nh nhng cho vt chuyn ng. a. Xỏc nh vn tc ca vt khi nú v trớ lũ xo khụng b bin dng. b. Xỏc nh vn tc ca vt khi ng nng v th nng n hi bng nhau. c. Xỏc nh bin dng ca lũ xo khi ng nng ca vt bng mt na th nmg n hi. Bi 19: Mt con lc lũ xo gm lũ xo cú cng k=250N/m mt u c nh, mt u gn vi vt m=200g trờn mt mt bn nm ngang khụng ma sỏt. Ban u kộo vt ra khi v trớ cõn bng lũ xo b gión on l ri th nh thy khi vt i qua v trớ cõn bng thỡ cú ng nng W =10J. a. Xỏc nh gión ban u ca lũ xo. b. Xỏc nh cụng sut ca lc n hi khi vt v trớ cõn bng? c. Xỏc nh cụng sut ca lc n hi khi vt ang chuyn ng ra xa v tớ cõn bng v lỳc ú ng nng bng th nng. Bi 20: Mt con lc lũ xo gm vt nh khi lng m=100g treo vo lũ xo cú cng k=100N/m. a. Xỏc nh dón ca lũ xo khi vt v trớ cõn bng? b. Kộo vt theo phng thng ng xung di v trớ cõn bng khong 2cm ri th khụng vn tc u. Xỏc nh vn tc ca qu cu khi nú qua v trớ cõn bng? c. Xỏc nh v trớ cao nht vt t c. d. Xỏc nh vn tc cc i ca vt. Bi 21: Mt con lc lũ xo t thng ng gm lũ xo cú cng k=150N/m u di c nh, u trờn gn vi vt nh cú khi lng m=150g. Ban u a vt n v trớ lũ xo b nộn thờm 10cm ri buụng nh. a. Xỏc nh cao cc i m vt t c. b. Xỏc nh vn tc cc i m vt t c. B i 22 (ĐH Ngoại thơng HN- 2K): Một hòn đá có khối lợng m = 1 kg đợc ném thẳng đứng lên trong không khí với vận tốc ban đầu v o = 25m/s. Trong khi chuyển động vật luôn bị sức cản của không khí; gọi f là lực cản tác dụng lên hồn đá trong suốt nđờng bay của nó, xem rằng độ lớn của lực cản là không đổi. Ta thấy hòn đá lên đến độ cao cực đại là 25m. Cho g = 10m/s s . a. Tính độ lớn của lực cản. b. Tìm độ lớn của vận tốc hòn đá khi chạm đất. Bài 23. Một vật có khối lợng m=2kg trợt không vận tốc ban đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng =30 0 so với phơng nằm ngang. Chiều dài mặt phẳng nghiêng AB là 4,5m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là à 1 =0,1. Sau khi trợt hết mặt phẳng nghiêng đến B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC đến C thì dừng lại, vì có ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát à 2 =0,15. Lấy g=10m/s 2 , 3 =1,73. a. Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng và vận tốc của vật tại B. b. Tính quãng đờng BC mà vật đi đợc trên mặt phẳng nằm ngang. c. Tính thời gian vật chuyển động từ A đến C. Bài 24: Trên mặt phẳng nằm ngang có một vật khối lợng m=1kg ban đầu đứng yên. Lúc t=0 có lực F=2N tác dụng lên vật theo phơng nằm ngang trong thời gian t=2s. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn khi vật chuyển động là 0,1. a. Tính động năng cự c đại của vật. b. Tính quãng đờng tổng cộng mà vật đi đợc. c. Tính thời gian tổng cộng mà vật chuyển động. Bi 25: Mt viờn bi th nht khi lng m 1 =5kg chuyn ng khụng vn tc u trờn mt phng nghiờng di 10m, cao 5m. Khi n chõn mt phng nghiờng thỡ va vo mt viờn bi th hai khi lng m 2 =3kg ang ng yờn. Bit va chm trờn l va chm mm. B qua ma sỏt. Xỏc nh vn tc ca hai viờn bi sau va chm ? CHUYấN CC NH LUT BO TON 7 January 2010. Trang 5 TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM Bài 6: Định luật Bôilơ-Mariôt. 1. Ví dụ: Bài 1: Một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Áp suất trong bình là: A. 2,42atm. B. 2,24atm. C. 2,04atm. D. 4,02atm. Bài 2: Nén khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khối khí là: A. không thay đổi. B. giảm 2,5 lần. C. tăng 2,5 lần. D. tăng gấp đôi. 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Dưới áp suất 1000N/m một lượng khí có thể tích 10 lít, dưới áp suất 5000N/m thì thể tích của khí đó là: A. 1 lít. B. 1,5 lít. C. 2 lít. D. 2,5 lít. Bài 2: Một khối khí có thể tích 5 lít được nén đẳng nhiệt dưới áp suất 10at. Thể tích của lượng khí trên ở áp suất 5at là: A. 1at. B. 5at. C. 10at. D. 15at. Bài 3: Một khối khí được nén đẳng nhiệt: nếu thể tích khí giảm 8 lít thì áp suất tăng lên 0,4at, nếu thể tích lúc đầu là 48 lít thì áp suất là: A. 1at. B. 2at. C. 3at. D. không có giá trị nào. Bài 4: Một khối khí đựơc nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Ap suất ban đầu của khí là: A. 1at. B. 1,5at. C. 2,5at. D. 5at Bài 5: Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước, thể tích của bột khí sẽ tăng lên là: A. 1,5 lần. B. 5,1 lần. C. 15 lần. D. 0,5 lần. Bài 6: Một bọt khí có thể tích gấp rưỡi khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ như nhau. Biết mmHgP 750 0 = . Độ sâu của hồ là: A. 1,5m. B. 5,2m. C. 15m. D. 5m. Bài 7: Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện điều. Cột không khí được ngăn cách với khí quyển bởi một cột thủy ngân có chiều dài d=150mm. Biết chiều dài cột không khí khi nằm ngang là .144 0 mml = Áp suất khí quyển là mmHgP 750 0 = . Hỏi chiều dài cột không khí là: a) nếu ống thẳng đứng, miệng ống ở trên. A. 120mm. B. 100mm. C. 12mm. D. 150mm. b) nếu ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới. A. 20mm. B. 45mm. C. 18mm. D. 180mm. Bài 7: Định luật Saclơ- Nhiệt độ tuyệt đối. 1. Ví dụ: Bài 1: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 0 C và dưới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng, áp suất khí trong đèn là 1at. Coi thể tích đèn là không đổi. Nhiệt độ trong đèn khi cháy sáng là: A. 222 0 C. B. 227 0 C. C. 272 0 C. D. 727 0 C. Bài 2: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí tăng thêm 2 0 C thì áp suất tăng thêm 180 1 so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là: A. 78 0 C. B. 88 0 C. CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trang 6 TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM C. 87 0 C. D. 77 0 C. Bài 1: Một khối khí ở nhiệt độ 0 0 C có áp suất là 700mmHg và thể tích không đổi. ở 30 0 C thì áp suất của khối khí trên là: A. 767mmHg. B. 700mmHg. C. 677mmHg. D. 776mmHg. Bài 2: Một chất khí ở nhiệt độ 0 0 C có áp suất 5atm, ở 273 0 C thì áp suất của chất khí trên là: A. 10atm. B. 1atm. C. 0,1atm. D. không có giá trị nào. Bài 3: Một khối khí ở nhiệt độ 0 0 C có áp suất là P 0 , cần đun nóng khối khí tới nhiệt độ nào để áp suất của khối khí trên tăng lên 3 lần: A. 456 0 C. B. 564 0 C. C. 546 0 C. D. 645 0 C. Bài 4: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí lên thêm 20 0 C thì áp suất khối khí tăng thêm 170 1 so với áp suất khối khí ban đầu. Nhiệt độ khối khí ban đầu là: A. 67 0 C. B. 76 0 C. C. 26 0 C. D. 62 0 C. Bài 5: Áp suất khí trơ của bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng, nếu nhiệt độ bóng đèn khi tắt là 25 0 C, khi sáng là 323 0 C ? A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4 lần. D. không có giá trị nào. Bài 6: Một cái bình bơm không khí ở nhiệt độ 27 0 C vào buổi sáng, đến trưa nhiệt độ của khí trong bình là 37 0 C. Áp suất trong bình tăng lên bao nhiêu phần trăm ? A. 33%. B. 3,3%. C. 0,3%. D. một giá trị khác. Bài 8: Phương trình trạng thái khí lý tưởng- Định luật Gay-Luyxac. 1. Ví dụ: Bài 1: Một khối khí được đem dãn nở đẳng áp từ nhiệt độ 32 0 C đến 117 0 C thì thể tích khối khí tăng lên 1,7 lít. Thể tích khối khí trước và sau khi dãn nở là: A. 6,1l-7,8l. B. 6,8l-7,1l. C. 1,6l-8,7l. D. 6,0l-7,7l. Bài 2: Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 27 0 C dưới áp suất 40at. Áp suất sẽ ra sao khi một nữa khối lượng khí trong bình thoát ra ngoài và nhiệt độ bình hạ xuống 12 0 C ? A. 66at. B. 67at. C. 76at. D. không có giá trị nào. Bài 3: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng trong hệ trục tọa độ (P,V) như hình vẽ: a) Nêu nhận xét về quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó. b) Tính nhiệt độ sau cùng t 3 của khí t 1 =27 0 C. c) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ (V,T) và (P,T). 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Trong 24g khí chiếm thể tích 3l ở nhiệt độ 27 0 C. Sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khối khí là 2g/l. Nhiệt độ của khí sau khi nung là: A. 972 0 C. B. 792 0 C. C. 297 0 C. D. 927 0 C. Bài 2: Ở nhiệt độ 29 0 C một khối khí chiếm thể tích V 1 =150cm 2 . Ở nhiệt độ 180 0 C khối khí sẽ chiếm một thể tích là: A. 522cm 3 . B. 225cm 3 . C. 252cm 3 . D. một giá trị khác. Bài 3: Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 10 lít, thể tích lượng khí đó ở nhiệt độ 546 0 C khi áp suất khối khí không đổi là: A. 5 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 20 lít. Bài 4: Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8at, nhiệt độ 50 0 C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lít, áp suất là 8at. Nhiệt độ khí sau khi nén là: A. 373 0 C. B. 737 0 C. CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 7 January 2010. Trang 7 O )(lV )(atP 4 2 30 20 )3( )2( )1( TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM C. 337 0 C. D. 37,3 0 C. Bài 5: Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27 0 C và thể tích 76cm 3 . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (0 0 C, 760mmHg) là: A. 25,68cm 3 . B. 68,25cm 3 . C. 26,86cm 3 . D. 86,26. Bài 6: Một bình chứa khí nén ở nhiệt độ 27 0 C dưới áp suất 40at, áp suất sẽ ra sao khi một nữa khối lượng khí trong bình thoát ra ngoài và nhiệt độ bình hạ xuống 12 0 C. A. giảm 12 lần. B. tăng 12 lần. C. giảm 21 lần. D. tăng 21 lần. Bài 7: Trong một bình kín chứa 2 lít hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 47 0 C, nén hỗn hợp khí trên còn 0,2 lít và áp suất tăng lên 15at. Nhiệt độ của hỗn hợp khí sau khi nén là: A. 207 0 C. B. 200 0 C. C. 132 0 C. D. 20,7 0 C. Bài 8: Một khối khí lý tưởng từ trạng thái 1 có atP 1 1 = , lV 2 2 = , KT 0 1 300= chuyển sang trạng thái 2 và 3 bằng các quá trình được diễn tả như hình vẽ: a) Hãy tìm P 3 ,T 3 ? Biết V 2 =6 lít. b) Chuyển đồ thị sang hệ tọa độ P-V ? Bài 9: Một mol khí lý tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 như hình vẽ: trong đó: atP 1 1 = , KT 0 1 300= , KT 0 2 600= , KT 0 3 1200= . Xác định đầy đủ các thông số ở mỗi trạng thái ? Bài 9: Biến dạng của vật rắn. 1. Ví dụ: Bài 1: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng mNk /100= để nó dãn ra 10cm. Lấy 2 /10 smg = . A. 1000g. B. 500g. C. 1200g. D. một giá trị khác. Bài 2: Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi bị kéo bằng một lực F=25N thì dây bị dãn ra một đoạn 1mm. Suất Iâng của đồng thau có giá trị : A. 2,25.10 7 Pa. B. 9.10 9 Pa. C. 2,25.10 10 Pa. D. 9.10 10 Pa. 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng mNk /50 = để nó dãn ra 5cm. Lấy 2 /10 smg = . A. 250g. B. 150g. C. 500g. D. 25g. Bài 2: Khi treo vật khối lượng m=500g vào một lò xo thì lò xo dãn ra 4cm. Lấy 2 /10 smg = . Độ cứng của lò xo là: A. 25N/m. B. 100N/m. C. 50N/m. D. 52N/m. Bài 3: Một lò xo, khi treo một vật có khối lượng m 1 =400g thì lò xo dãn ra 3cm. Khi treo vật khối lượng m 2 =600g thì độ dãn của lò xo là: A. 2cm. B. 4cm. C. 4,5cm. D. 6cm. Bài 4: Một lò xo, khi treo một vật khối lượng m 1 =500g có chiều dài l 1 =22cm, khi treo một vật khối lượng m 2 =800g coa chiều dài l 2 =25cm. Độ cứng của lò xo là: A. 50N/m. B. 75N/m. CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trang 8 O 21 PP = 3 P 32 VV = 1 V V )1( )2( )3( P O T P 43 PP = 21 PP = )2( )1( )3( )4( K 0 1200 K 0 600 K 0 300 TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM C. 100N/m. D. 150N/m. Bài 5: Treo một vật nặng 2kg vào đầu một dây kẽm có chiều dài 1m, tiết diện ngang của dây là 1mm 2 , biết suất đàn hồi của kẽm là 2.10 9 Pa. Độ biến dạng của dây là: A. 2cm. B. 4cm. C. 4,5cm. D. 1cm. Bài 6: Một dây thép có tiết diện 0,1cm 2 , có suất đàn hồi là 2.10 11 Pa . Kéo dây bằng một lực 2000N thì dây dãn 2mm. Chiều dài của dây là: A. 2m. B. 20m. C. 10m. D. 4cm. Bài 7: Một dây bằng thép dài 2m có tiết diện 3mm 2 khi bị kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm. Suất Iâng của thép có giá trị là: A. 6.10 10 Pa. B. 2.10 10 Pa. C. 4.10 10 Pa. D. một giá trị khác. Bài 8: Một thanh thép có suất đàn hồi là 2.10 11 Pa. Giữ chặt một đầu và nén ở đầu kia một lực 3,14.10 5 N thì độ co tương đối của thanh là 0,5%. Đường kính của thanh thép là: A. 3cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 1cm. Bài 9: Một dây cáp có tiết diện 0,2cm 2 , có giới hạn bền 3.10 10 N/m 2 . Treo một vật khối lượng 12 tấn vào dây cáp. Hệ số an toàn của dây cáp là: A. 50. B. 25. C. 5. D. 10. Bài 10: Một dây thép khi treo một vật khối lượng m=15kg thì bị đứt. Cho biết dây có đường kính là 0,25mm. a) Giới hạn bền của dây là: A. 30.10 8 N/m 2 . B. 50.10 8 N/m 2 . C. 30,6.10 8 N/m 2 . D.20,6.10 8 N/m. b) Nếu muốn treo một vật khối lượng 125kg thì phải dùng ít nhất mấy sợi dây trên: A. 7 dây. B. 9 dây. C. 8 dây. D.7,5 dây. Bài 10: Sự nở vì nhiệt. A. Lý thuyết: 1. Sự nở dài: - Công thức: ).1( 0 tll α += trong đó: α (K -1 ): hệ số nở dài. - Độ nở dài của một vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t 1 0 C đến t 2 0 C là: ).1( 101 tll α += ).1( 202 tll α += 1 121 12012 .1 ).(. ).(. t ttl ttllll α α α + − =−=−=∆⇒ 2. Sự nở thể tích hay sự nở khối: - Công thức: ).1.( 0 tVV β += trong đó:Error! Objects cannot be created from editing field codes.(K -1 ): hệ số nở thể tích, và αβ .3= - Độ nở khối của một vật rắn khi nhiệt độ tăng từ t 1 0 C đến t 2 0 C là: Tương tự: 1 121 12012 .1 ).(. ).(. t ttV ttVVVV β β β + − =−=−=∆⇒ B. Bài tập: 1. Ví dụ: Chiều dài của một thanh ray ở 20 0 C là 10m. Phải để hở một đầu thanh ray với bề rộng bao nhiêu để ở nhiệt độ 50 0 C vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra. HHệ số nở dài của thép làm thanh ray 1,2.10 -5 K -1 . A. 3,6mm. B. 2,4mm. C. 1,2mm. D. 4,8mm. Giải: - Ta có: ).1( 101 tll α += ).1( 202 tll α += CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 7 January 2010. Trang 9 TÀI LIỆU ÔN THI. VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT. PHONE: 03203 779 838. MOBILE: 0902 114 105. EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM 1 121 12012 .1 ).(. ).(. t ttl ttllll α α α + − =−=−=∆⇒ 1 .t α quá nhỏ nên xem 1.1 =+ t α - Suy ra: .6,310.6,3)2050.(10.2,1.10).(. 35 121 mmmttll ==−=−=∆ −− α Chọn A. 2. Bài tập tự giải: Bài 1: Một thanh sắt dài 10m ở nhiệt độ t 1 =20 0 C. Cho hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 . Chiều dài thanh sắt khi: a) Giảm nhiệt độ xuống 0 0 C là: A. 9,6m. B. 10m. C. 9,997m. D. 9,597m. b) Tăng nhiệt độ lên đến 50 0 C là: A. 10,3m. B. 10,003mm. C. 12m. D. 10,008mm. c) Giảm nhiệt độ xuống còn -10 0 C là: A. 9,9958m. B. 9,98m. C. 9,09m. D. 10m. Bài 2: Chiều dài của mỗi thanh ray ở 0 0 C là 12,5m. Khoảng cách giũa hai đầu hai thanh ray nối tiếp phải có giá trị bao nhiêu ? Biết nhiệt độ của thanh ray có thẻ lên tới 50 0 C, hệ số nở dài của thép làm thanh ray là 1,2.10 -5 K -1 . A. 3,75mm. B. 6mm. C. 7,5mm. D. 2,5mm. Bài 3: Một khối đồng thau kính thước 40cm-20cm-30cm ở nhiệt độ 20 0 C. Cho 15 10.7,1 −− = K α . Thể tích của nó khi nhiệt độ tăng đến 520 0 C là: A. 24612cm 2 . B. 42612cm 2 . C. 12642cm 2 . D. 62412cm 2 . Bài 4: Một tấm đồng mỏng hình vuông cạnh a=30cm ở nhiệt độ 0 0 C, khi nung nóng đến nhiệt độ t 0 C thì diện tích tăng thêm 17,1cm 2 . Cho 15 10.8,1 −− = K α . Nhiệt độ đó có giá trị là: A. 725 0 C. B. 527 0 C. C. 275 0 C. D. một giá trị khác. Bài 5: Một thanh thép tiết diện 5cm 2 đặt nằm ngang giữa hai bức tường thẳng đứng, hai đầu chôn chặt vào tường ở nhiệt độ 20 0 C. Hệ số nở dài của thép là 1,2.10 -5 K -1 , suất Iâng của thép là 2.10 11 Pa. Khi nhiệt độ tăng lên đến 30 0 C thì áp lực mà thanh thép tác dụng vào tường là : A. 120N. B. 1200N. C. 12000N. D. 1400N. Bài 11: Hiện tượng căng mặt ngoài. Hiện tượng mao dẫn. A. Lý thuyết: 1. Hiện tượng căng mặt ngoài: - Phương: có phương tiếp tuyến với mặt ngoài của khối lỏng và vuông góc với nó. - Chiều: có chiều sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt ngoài của khối chất lỏng. - Độ lớn: lF . σ = )/( mN σ : suất căng mặt ngoài của chất lỏng. l(m) : chiều dài của đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng. 2. Hiện tượng mao dẫn: Với một ống mao dẫn hình trụ, công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn: rgdg h .2 .4 ρ σ ρ σ == )/( mN σ : suất căng mặt ngoài của chất lỏng. )/( 3 mkg ρ : khối lượng riêng của chất lỏng. d, r(m) : đường kính, bán kính của ống mao dẫn. g(m/s 2 ) : gia tốc trọng trường. 1.Ví dụ: CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trang 10 [...]... diêm thì nó chuyển động Độ lớn lực làm cho que diêm chuyển động là: A 1,3 .10- 3N B 1,5 .10- 3N -4 C 1,3 .10 N D 1,5 .10- 4N Bài 4: Một vòng nhôm bán kính r=10cm và nặng 5g tiếp xúc với dung dịch xà phòng Hệ số căng mặt ngoài của xà phòng là 40 .10- 3N/m Muốn nâng vòng khỏi dung dịch thì cần một lực có giá trị là: A 10N B 0,1N C 1N D 100 N Bài 5: Một ống mao dẫn có bán kính trong r=0,2mm nhúng trong rượu Suất... là 0,025N/m, rượu dính ướt hoàn toàn thành ống Trọng lượng cột rượu dâng lên trong ống là: A 3,14 .10- 5N B 3,14 .10- 4N CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 7 January 2 010 Trang 11 TÀI LI U ÔN THI VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT PHONE: 03203 779 838 MOBILE: 0902 114 105 EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM C 1,57 .10- 5N D 1,57 .10- 4N Bài 6: Một ống mao dẫn có đường kính trong d=0,2mm nhúng trong nước Suất căng mặt ngoài của... không khí có giá trị là: A 18,4g B 5,6g C 12,8g D 10g Bài 6: Một vùng không khí có thể tích 1,5 .101 0kg chứa hơi nước bão hòa ở 230C Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 100 C thì lượng nước mưa rơi xuống là: A 16,8 .107 kg B 16,8 .101 0kg C 8,4 .101 0kg D 8,4 .107 kg Bài 7: Áp suất hơi nước trong không khí ở 250C là 19mmHg Độ ẩm tương đối của không khí có giá trị là: A 19% B 23,76% C 80% D 68% Bài 8: Hơi nước bão hòa... g d 12 .10 −3.800 .10. 10 −3 ⇒σ = = = 24 .10 −3 N / m = 0,024 N / m 4 4 Chọn A 2 Bài tập tự giải: Bài 1: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d=0,8mm Suất căng mặt ngoài của nước là 0,0781N/m Lấy g=9,8m/s2 Khối lượng của mỗi giọt nước rơi khỏi ống là: A 0,01g B 0,1g C 0,02g D 0,2g Bài 2: Cho 15,7g rượu vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng d=2mm, rượu chảy ra qua ống thành 100 0 giọt Lấy g=10m/s2... trong ống là: A 2,3 .10- 5N B 2,3 .10- 4N C 4,6 .10- 5N D 4,6 .10- 4N Bài 7: Một ống mao dẫn có đường kính trong d=2,5mm, hở hai đầu được nhúng chìm trong nước rồi rút khỏi nước ở vị trí thẳng đứng Khối lượng riêng và suất căng mặt ngoài của nước là 103 kg/m3, 0,075N/m Độ cao cột nước còn lại trong ống là: A 12mm B 15mm C 24mm D 32mm Bài 8: Nước có suất căng mặt ngoài 0,075N/m và khối lượng riêng 103 kg/m3 Độ cao...TÀI LI U ÔN THI VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT PHONE: 03203 779 838 MOBILE: 0902 114 105 EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM Bài 1: Một quả cầu có bán kính R = 0,1mm đặt lên mặt nước Lực căng mặt ngoài lớn nhất đặt lên quả cầu có giá trị bằng bao nhiêu ? Biết suất căng mặt ngoài của nước là σ = 0,07325 N / m A 46 .10- 4N B 23 .10- 5N -6 C 46 .10 N D 46 .10- 5N Giải: Lực căng mặt ngoài tác... có thể tích 100 m3 Không khí trong phòng có nhiệt độ 200C, điểm sương 150C Lượng hơi nước trong phòng là: A 7390g B 1730g C 1280g D 1680g Bài 5: Không khí buổi chiều có nhiệt độ 250C, độ ẩm tương đối là 80% Ban đem nhiệt độ hạ xuống 150C Khối lượng hơi nước đã ngưng tụ thành sương trong 1m3 không khí có giá trị là: A 18,4g B 5,6g C 12,8g D 10g Bài 6: Một vùng không khí có thể tích 1,5 .101 0kg chứa hơi... khỏi ống khi trọng lượng giọt nước bằng lực căng mặt ngoài: F = P ⇒ m.g = σ π d σ π d 0,0781.3,14.4 .10 −4 ⇒m= = = 10 −5 kg = 0,01g g 9,8 Chọn B Bài 3: Một ống mao dẫn có đường kính trong 1mm nhúng thẳng đứng trong rượu Rượu dâng lên trong ống một đoạn 12mm Khối lượng riêng của rượu là D=800kg/m2, lấy g=10m/s2 Suất căng mặt ngoài của rượu cí giá trị nào sau đây ? A 0,024N/m B 0,24N/m C 0,012N/m D 0,12N/m... -23 0,58 0,66 20 17,54 17,3 -5 3,01 3,24 23 21,07 20,6 0 4,58 4,84 25 23,76 23,0 5 6,54 6,80 27 26,74 25,8 10 9,21 9,40 28 28,35 27,2 15 12,79 12,8 30 31,82 30,3 B Bài tập: 1 Ví dụ: Bài 1: Ở nhiệt độ 200C, không khí có độ ẩm tương đối là 81% Lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là: A 7,06g B 10, 32g C 14,01g D 20,05g Giải: H = 17,3g / m 3 - Ở nhiệt độ 200C: f = 81% = 0,81 h f = - Độ ẩm tương đối: H... là: h = f H = 0,81.17,3 = 14,02 g / m 3 - Khối lượng hơi nước có trong 1m3 không khí là: 14,01g Độ ẩm tương đối: f = CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Trang 12 TÀI LI U ÔN THI VŨ ĐÌNH TIẾN-THPT KẺ SẶT PHONE: 03203 779 838 MOBILE: 0902 114 105 EMAIL: VUTIENHANG@YAHOO.COM Chọn C Bài 2: Buổi chiều không khí có nhiệt độ 300C và độ ẩm tương đối 63% Ban đem nhiệt độ hạ xuống 200C thì lượng nước ngưng tụ từ . D. 10g. Bài 6: Một vùng không khí có thể tích 1,5 .10 10 kg chứa hơi nước bão hòa ở 23 0 C. Nếu nhiệt độ hạ thấp tới 10 0 C thì lượng nước mưa rơi xuống là: A. 16,8 .10 7 kg . B. 16,8 .10 10 kg. /07325,0= σ A. 46 .10 -4 N. B. 23 .10 -5 N. C. 46 .10 -6 N. D. 46 .10 -5 N. Giải: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu: lF . σ = maxmax lF ⇔ mà Rl 2 max π = Suy ra: NRF 64 max 10. 4 610. 14,3.2.07325,0. 1,3 .10 -3 N. B. 1,5 .10 -3 N. C. 1,3 .10 -4 N. D. 1,5 .10 -4 N. Bài 4: Một vòng nhôm bán kính r=10cm và nặng 5g tiếp xúc với dung dịch xà phòng. Hệ số căng mặt ngoài của xà phòng là 40 .10 -3 N/m.

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan