bo de luyen thi TN THPT theo chu de

14 409 0
bo de luyen thi TN THPT theo chu de

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRêng THPT Mêng So §Ị lun thi sè 6 – lµm bµi 45 phót M«n: ho¸ häc ( ¨n mßn kim lo¹i, ®iỊu chÕ kim lo¹i) Hä vµ tªn: …………………………………….líp: 12A H·y khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau C©u 1 Sự ăn mòn điện hoá xảy ra các quá trình A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm B. Sự khử ở cực dương và sự oxi hoá ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực âm D. Sự oxi hoá ở cực dương Câu 2 : Vỏ tàu biển làm bằng thép thường có ghép những mảnh kim loại khác để làm giảm ăn mòn vỏ tàu trong nước biển. Kim loại nào trong số các kim loại dưới đây phù hợp tốt nhất cho mục đích này là: A. Magiê B. Chì C. Đồng D. Kẽm C©u 3 : Cã nh÷ng vËt b»ng s¾t ®ỵc m¹ b»ng nh÷ng kim lo¹i kh¸c nhau díi ®©y. NÕu c¸c vËt nµy ®Ịu bÞ s©y s¸t s©u ®Õn líp s¾t, th× vËt nµo bÞ gØ chËm nhÊt? A. S¾t tr¸ng kÏm B. S¾t tr¸ng thiÕc C. S¾t tr¸ng niken D. S¾t tr¸ng ®ång C©u 4: ph¸t biĨu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? A. ¨n mßn kim lo¹i lµ sù hủ ho¹i lim lo¹i vµ hỵp kim díi t¸c dơng cđa m«i trêng xung quanh B. ¨n mßn kim lo¹i lµ mét qu¸ tr×nh ho¸ häc trong ®ã kim lo¹i bÞ ¨n mßn c¸c axit trong m«i trêng kh«ng khÝ C. Trong qu¸ tr×nh ¨n mßn, kim lo¹i bÞ oxi ho¸ thµnh ion cđa nã D. ¨n mßn kim lo¹i ®ỵc chia lµm 2 d¹ng: ¨n mßn ho¸ häc vµ ¨n mßn ®iƯn ho¸ C©u 5. §Ĩ b¶o vƯ nåi h¬i (Supde) b»ng thÐp khái bÞ ¨n mßn, ngêi ta cã thĨ lãt nh÷ng kim lo¹i nµo sau ®©y vµo mỈt trong cđa nåi h¬i? A. Zn hc Mg B. Zn hc Cr C. Ag hc Mg D. Pb hc Pt C©u6 : KÕt ln nµo sau ®©y kh«ng ®óng: A. C¸c thiÕt bÞ m¸y mãc b»ng kim lo¹i tiÕp xóc víi h¬i níc ë nhiƯt ®é cao cã kh¶ n¨ng bÞ ¨n mßn ho¸ häc B. Nèi thanh Zn víi vá tµu thủ b»ng thÐp th× vá tµu thủ sÏ ®ỵc b¶o vƯ C. §Ĩ ®å vËt b»ng thÐp ra ngoµi kh«ng khÝ Èm th× ®å vËt ®ã sÏ bÞ ¨n mßn ®iƯn ho¸ D. Mét miÕng vá ®å hép lµm b»ng s¾t t©y (S¾t tr¸ng thiÕc) bÞ x©y s¸t tËn bªn trong, ®Ĩ trong kh«ng khÝ Èm th× Sn sÏ bÞ ¨n mßn tríc C©u 7. Cho mét thanh Al tiÕp xóc víi mét thanh Zn trong dung dÞch HCl, sÏ quan s¸t ®ỵc hiƯn tỵng g×? A. Thanh Al tan, bät khÝ H 2 tho¸t ra tõ thanh Zn B. Thanh Zn tan, bät khÝ H 2 tho¸t ra tõ thanh Al C. C¶ 2 thanh cïng tan vµ bät khÝ H 2 tho¸t ra tõ c¶ hai thanh D. Thanh Al tan tríc, bät khÝ H 2 tho¸t ra tõ thanh Al C©u 8, Mét lµ Al ®ỵc nèi víi mét l¸ Zn ë mét ®Çu, ®Çu cßn l¹i cđa 2 thanh kim lo¹i ®Ịu ®ỵc nhóng trong dung dÞch mi ¨n. T¹i chç nèi cđa 2 thanh kim lo¹i sÏ x¶y ra qu¸ tr×nh nµo? A. Ion Zn 2+ thu thªm 2e ®Ĩ t¹o Zn B. Ion Al 3+ thu thªm 3e ®Ĩ t¹o Al C. Electron di chun tõ Al sang Zn D. Electron di chun tõ Zn sang Al Câu 9: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohydric. Câu 10: Biết rằng ion Pb 2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 11: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 12: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 13: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 14: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 15: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 16: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 17: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO 3 . B. HNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Câu 18: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H 2 . Câu 19: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 20: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. nhiệt phân CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . D. điện phân dung dịch CaCl 2 . Câu 21: Oxit dễ bị H 2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là A. Na 2 O. B. CaO. C. CuO. D. K 2 O. Cõu 22: Phng trỡnh hoỏ hc no sau õy th hin cỏch iu ch Cu theo phng phỏp thu luyn ? A. Zn + CuSO 4 Cu + ZnSO 4 B. H 2 + CuO Cu + H 2 O C. CuCl 2 Cu + Cl 2 D. 2CuSO 4 + 2H 2 O 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 Cõu 23: Phng trỡnh húa hc no sau õy biu din cỏch iu ch Ag t AgNO 3 theo phng phỏp thu luyn A. 2AgNO 3 + Zn 2Ag + Zn(NO 3 ) 2 B. 2AgNO 3 2Ag + 2NO 2 + O 2 C. 4AgNO 3 + 2H 2 O 4Ag + 4HNO 3 + O 2 D. Ag 2 O + CO 2Ag + CO 2 . Cõu 24: Trong phng phỏp thu luyn, iu ch Cu t dung dch CuSO 4 cú th dựng kim loi no lm cht kh? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Cõu 25: Cho khớ CO d i qua hn hp gm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung núng). Khi phn ng xy ra hon ton thu c cht rn gm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al 2 O 3 , Mg. D. Cu, Al 2 O 3 , MgO. Cõu 26: Cho lung khớ H 2 (d) qua hn hp cỏc oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung nhit cao. Sau phn ng hn hp rn cũn li l: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Cõu 27: Hai kim loi cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch l A. Al v Mg. B. Na v Fe. C. Cu v Ag. D. Mg v Zn. Cõu 28: Cp cht khụng xy ra phn ng hoỏ hc l A. Cu + dung dch FeCl3. B. Fe + dung dch HCl. C. Fe + dung dch FeCl3. D. Cu + dung dch FeCl2. Cõu 29: Dóy cỏc kim loi u cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch mui ca chỳng l: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Cõu 30: Hai kim loi cú th c iu ch bng phng phỏp in phõn dung dch l A. Al v Mg. B. Na v Fe. C. Cu v Ag. D. Mg v Zn. TRờng THPT Mờng So Đề luyện thi số 7 làm bài 45 phút Môn: hoá học ( Nhôm và hợp chất) Họ và tên: .lớp: 12A Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Cõu 1: Cho bit s th t ca Al trong bng tun hon l 13. Phỏt biu no sau õy ỳng? A. Al thuc chu kỡ 3, nhúm IIIA B. Al thuc chu kỡ 3, nhúm IIIB C. Ion nhụm cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l 2s 2 . D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 . Câu 2: Cho phản ứng: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2 H 2 . Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al. B. H 2 O. C. NaOH. D. NaAlO 2 . Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. cấu hình electron [Ne] 3s 2 3p 1 . C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3. Câu 4: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc. B. . Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. C. Là kim loại nhẹ. D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 5: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hoá tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al 2 O 3 . D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 trong mọi điều kiện. Câu 6 * : So sánh (1) thể tích khí H 2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaoH và (2) thể tích khí N 2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2). B. (2) gấp 5 lần (1). C. (1) bằng (2). D. (1) gấp 2,5 lần (2). Câu 7: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây chưa chính xác? A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức. C. làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình. D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 8: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây. A. Cần tinh chế quặng boxit (Al 2 O 3 .2H 2 O) do còn lẫn tạp chất là Fe 2 O 3 và SiO 2 . B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al 2 O 3 ) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%. C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là CO 2 . D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí. Câu 9: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? A. K 2 SO 4 . B. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. C. Na[Al(OH) 4 ]. D. AlCl 3 . Câu 10: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al(NO 3 ) 3 + dd Na 2 S. B. dd AlCl 3 + dd Na 2 CO 3 . C. Al + dd NaOH. D. dd AlCl 3 + dd NaOH. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl 3 . B. Thêm dư AlCl 3 vào dd NaOH. C. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH) 4 ]. D. Thêm dư CO 2 vào dd NaOH. Câu 12: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 13: Kim loại có thể điều chế được từ quặng hematit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 14: Kim loại có thể điều chế được từ quặng malakit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 15: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Natri. Câu 16: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào? A. Kẽm. B. Sắt. C. Natri. D. Đồng. Câu 17: Có ba chất: Mg, Al, Al 2 O 3 . Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO 3 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO 4 . Câu 18: Em hãy cho biết cặp hoá chất nào dưới đây có thể tác dụng được với nhau: 1. Kẽm vào dung dịch CuSO 4 . 2. Đồng vào dung dịch AgNO 3 . 3. Kẽm vào dung dịch MgCl 2 . 4. Nhôm vào dung dịch MgCl 2 . 5. Sắt vào H 2 SO 4 đặc nguội. 6. Hg vào dung dịch AgNO 3 . A. 1, 2, 6, 5. B. 2, 3, 5, 6, 4. C. 1, 2, 6. D. 1, 2, 6, 4. Câu 19: Cho dung dịch các muối sau: Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Na 2 CO 3 , dung dịch muối nào làm giấy quỳ hoá đỏ. A. Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Na 2 SO 4 . C. BaCl 2 . D. Na 2 CO 3 . Câu 20: Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al 2 O 3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl 3 nóng chảy? A. Al 2 O 3 cho ra nhụm tinh khit. B. AlCl 3 núng chy nhit cao hn Al 2 O 3 . C. S in phõn AlCl 3 núng chy cho ra Cl 2 c hi (Al 2 O 3 cho ra O 2 ) D. AlCl 3 l hp cht cng hoỏ tr nờn thng hoa khi nung. TRờng THPT Mờng So Đề luyện thi số 8 làm bài 45 phút Môn: hoá học ( Nhôm và hợp chất) Họ và tên: .lớp: 12A Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Cõu 1: Nguyờn liu ch yu dựng sn xut nhụm trong cụng nghip l. A. t sột B. Qung boxit C. Mica D. Cao lanh Cõu 2: Trong cụng nghip, ngi ta iu ch Al bng cỏch no di õy. A. in phõn hn hp núng chy ca Al 2 O 3 v criolit C. Dựng cht kh CO, H 2 , Al 2 O 3 kh B. iờn phõn núng chy AlCl 3 D. Dựng kim loi mnh kh Al ra khi mui Cõu 3: Cú dung dch mui nhụm Al 2 (NO 3 ) 3 ln tp cht l Cu(NO 3 ) 2 . Cú th dựng cht no sau õy lm sch mui nhụm? A. Mg. B. Al. C. AgNO 3 . D. Dung dch AgNO 3 . Cõu 4: Sc khớ CO 2 d vo dung dch NaAlO 2 s cú hin tng gỡ xy ra? A. Cú kt ta nhụm cacbonat. B. Cú kt ta Al(OH) 3 . C. Cú kt ta Al(OH) 3 sau ú kt ta tan tr li. D. Dung dch vn cũn trong sut. Cõu 5: Trong cỏc oxit sau CuO; Al 2 O 3 ; SO 2 hóy cho bit cht no ch phn ng c vi baz v cht no cho phn ng c vi axit ln baz. Cho kt qu theo th t trờn. A. SO 2 ; CuO. B. CuO; Al 2 O 3 . C. SO 2 ; Al 2 O 3 . D. CuO; SO 2 . Cõu 6: Cỏc phỏt biu sau, phỏt biu no ỳng nht. A. Nhụm ch cú th kh cỏc oxit kim loi ng sau nhụm trờn dóy in hoá vi iu kin kim loi y d bay hi. B. Nhụm ch cú th kh cỏc oxit kim loi ng sau hiro trờn dóy in hoá C. Nhụm cú th kh tt c cỏc oxit kim loi. D. Nhụm ch cú th kh cỏc oxit kim loi ng trc v sau nhụm trong dóy in hoá vi iu kin kim loi y d bay hi. Cõu 7: Al(OH) 3 lng tớnh cú th tỏc dng vi axit v baz no trong 4 cht sau õy: Ba(OH) 2 ; H 2 SO 4 ; NH 4 OH; H 2 CO 3 . A. Với cả 4 chất. B. Ba(OH) 2 ; H 2 SO 4 . C. Chỉ với H 2 SO 4 . D. NH 4 OH; H 2 CO 3 . Câu 8: Chỉ dùng một chất để phân biệt 3 kim loại: Al; Ba; Mg. A. Nước. B. Dung dịch MgCl 2 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 9: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các chất sau: (dung dịch NaCl; CaCl 2 ; AlCl 3 ; CuCl 2 ). A. Dùng dung dịch Ba(OH) 2 . B. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 . C. Dùng dung dịch AgNO 3 . D. Dùng dung dịch NaOH. Câu 10: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH 3 (2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại A; (1) tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt còn (2) tạo kết tủa. A là kim loại: A. Al. B. Zn. C. Na. D. Fe. Câu 11 * : Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Thành phần của M gồm: A. Al; Fe; Ag. B. Al; Ag; Cu. C. Fe; Ag; Cu. D. Kết quả khác. Câu 12: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH 3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) tự tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan vào dung dịch trong suốt. A là kim loại: A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 13: Cho bột Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất HCl; FeCl 3 ; CuSO 4 ; MgCl 2 . Số lượng các phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Các làm đúng là: A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Câu 15: Cho 5 chất AlCl 3 (1); Al (2); NaAlO 2 (3); Al 2 O 3 (4); Al(OH) 3 (5). Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết tủa đều là Al: A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 → 2. B. 2 → 5 → 3 → 1 → 4 → 2. C. 2 → 1 → 3 → 5 → 4 → 2. D. 2 → 5 → 1 → 3 → 4 → 2. Câu 16: Chọn các phản ứng sai trong số các phản ứng cho sau đây: 1. 2Al + 3MgSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Mg. 2. Al + 6HNO 3 đặc nguội → Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2 O. 3. 2Al + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3H 2 (hỗn hợp Al - Hg) 4. 2Al + 2H 2 O + Ca(OH) 2 → Ca(AlO 2 ) 2 + 3H 2 . A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 3. D. 2, 4. Câu 17: Cho Al tác dụng với S, C ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm phản ứng trên cho tác dụng với H 2 O thì sản phẩm cuối cùng thu được là: A. Al(OH) 3 ; H 2 S; CH 4 . B. Al 2 S 3 ; Al(OH) 3 ; CH 4 . C. Al 4 C 3 ; Al(OH) 3 ; H 2 S. D. Al(OH) 3 ; H 2 S; C 2 H 2 . Câu 18: Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Hệ số cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số nguyên, và tối giản) các chất trong sản phẩm lần lượt là: A. 2, 1, 4. B. 2, 2, 5. C. 8, 3, 15. D. 8, 3, 9. Câu 19: Cho Na vào dung dịch chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Hoà tan (E) trong HCl dư thu được rắn (F), E là: A. Cu và Al 2 O 3 . B. Cu và CuO. C. Cu và Al(OH) 3 . D. Chỉ có Cu. Câu 20: Bản chất của phản ứng Al tác dụng với dung dịch kiềm là? A. Al tác dụng với Na + B. Al 3+ tác dụng với OH - . C. Al tác dụng với bazơ tan trong nước. D. Al tác dụng với H 2 O. Câu 21: Al tác dụng với dung dịch HNO 3 , thu được muối và hỗn hợp gồm hai khí NO và N 2 O với tỉ lệ mol 1 : 3. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O. Vậy hệ số cân bằng của phản ứng trên là: A. 9, 34, 9, 1, 3, 17. B. 9, 36, 9, 1, 3, 18. C. 9, 30, 9, 1, 3, 15. D. 9, 38, 9, 1, 3, 19. Câu 22: Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm: NaOH; Al; Mg và Al 2 O 3 . Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là: A. Dung dịch KOH. B. H 2 O C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO 3 đặc, nguội. Câu 23: Quá trình sản xuất Al trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân quặng boxit cần dùng criolit (hay băng thạch). Công thức của criolit là: A. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. B. 3NaF.AlF 3 . C. Na 3 AlF 6 . D. Cả B và C đều đúng. Câu 24: Mục đích của việc sử dụng criolit trong quá trình sản xuất Al bằng phương pháp điện phân quặng boxit là: A. Tng hm lng nhụm thu c sau khi in phõn; h nhit núng chy ca Al 2 O 3 tit kim nng lng. B. H nhit núng chy ca Al 2 O 3 tit kim nng lng; to cht lng cú dn in tt hn Al 2 O 3 núng chy. C. Tng hm lng nhụm thu c sau khi in phõn; h nhit núng chy ca Al 2 O 3 tit kim nng lng v to cht lng cú dn in tt hn Al 2 O 3 núng chy. D. H nhit núng chy ca Al 2 O 3 tit kim nng lng; to cht lng cú dn in tt hn Al 2 O 3 núng chy v to hn hp cht in li bo v Al núng chy khụng b oxit hoỏ trong khụng khớ. Cõu 25 . Trng hp no sau õy to ra kt ta sau khi phn ng xy ra hon ton? A. Thờm d NaOH vo dd AlCl 3 . B. Thờm d AlCl 3 vo dung dch NaOH. C. Thờm d HCl vo ddNaAlO 2 D. Thờm d CO 2 vo dung dch NaOH. TRờng THPT Mờng So Đề luyện thi số 9 làm bài 45 phút Môn: hoá học ( kim loại kiềm và hợp chất) Họ và tên: .lớp: 12A H/s không đuợc sử dụng BTH Cho Na =23, O = 16, H = 1, C = 12 Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Các kim loại nhóm IA đợc gọi là: A. Kim loại mạnh B. Kim loại kiềm C. Kim loại kiềm thổ D. Kim loại hoạt động Câu 2: Cấu hình e lớp ngoài cùng của KLK là : A. n s 0 B. n s 1 C. n s 2 D. n s 2 np 1 Cõu 3: Nguyờn t kim loai kim no trong bng tun hon cú cu hỡnh electron l 4s 1 ? Chu kỡ Nhúm A 1 IVA B 1 IVB C 4 IA D 4 IB Câu 4: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, có khối lợng riêng nhỏ, độ cứng thấp là do nguyên nhân nào sau đây ? 1). Các KLK có kiểu mạng lập phơng tâm khối, là cấu trúc rỗng 2). Năng lợng ion hoá các kim loại nhỏ 3). Các nguyên tử KLK liên kết với nhau bằng liên kết KL yếu 4). KLK có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các nguyên tử kim loại khác trong cùng một chu kì Phơng án đúng là: A. 1, , 4 B. 1, 3, C. 1, 2, D. 3, 4, Câu 5: Kim loại kiềm là những ng.tố : A. s B. p C. d D. f Câu 6: Các ion X + ; Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình e là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . X + ; Y - và Z là: A. Na + ; F và Ar B. Na + ; F và Ne C. K + ; Cl và Ar D. K + ; Cl và Ne Câu 7: Các KLK có tính : A. Oxi hoá B. Khử C. Oxi hoá mạnh D. Khử mạnh Câu 8: Theo chiều tăng của Z, trong nhóm IA từ Li đến Cs tính kim loại : A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Tăng rồi lại giảm Câu 9: Trong các hợp chất, KLK có số oxi hoá: A. 1 B. + 1 C. + 1, + 2 D. 1, - 2 Câu 10: Phơng pháp nào sau đây dùng để bảo quản kim loại kiềm : A. Đựng trong bình kín có màu sẫm B. Ngâm chúng trong Rợu C. Đựng trong bình thuỷ tinh đậy kín D. Ngâm chúng trong dầu hoả Câu 11: Cho Na tiếp xúc với O 2 trong môi trờng nào thì tại ra Na 2 O ? A. Môi trờng khí oxi khô B. Môi trờng khí oxi ớt C. Môi trờng không khí D. Môi trờng khí oxi ớt Câu 12: Cho Na tiếp xúc với O 2 trong môi trờng nào thì tại ra Na 2 O 2 ? A. Môi trờng khí oxi khô B. Môi trờng khí oxi ớt C. Môi trờng không khí khô D. Môi trờng khí oxi ớt Câu 13: Chọn câu sai: Khi cho KLK t/d với dd HCl thì : A. Tạo thành khí H 2 B. Phản ứng gây nỏ C. P xảy ra dễ dàng D. P không xảy ra ở nhiệt độ thờng. Câu 14: Tế bào quang điện thờng đợc chế tạo từ: A. Na, K B. K C. Cs D. Rb Câu 15: Cho Na vào dd CuCl 2 , phản ứng nào sẽ xảy ra ? (1). 2Na + CuCl 2 Cu + Na 2 Cl 2 (2). 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 (3). 2NaOH + CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2NaCl A. (1) B. (2), (3) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) Câu 16: Phơng pháp điều chế KLK là : A. Phơng pháp điện phân dung dịch B. Phơng pháp nhiệt luyện C. Phơng pháp thuỷ luyện D. Phơng pháp điện phân nóng chảy Câu 17 : Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn tại ở dạng : A. Đơn chất B. Hợp chất C. Đơn chất và hợp chất D. Muối Câu 18: Khi điện phân NaCl nóng chảy và điện phân dd NaCl thì có quá trình nào giống nhau ? A. ở cực âm xảy ra sự oxi hoá ion Cl - B. ở cực dơng xảy ra sự oxi hoá ion Cl [...]... Mui natri v mui kali khi chỏy cho ngn la mu tng ng : a Hng v thm b Tớm v xanh lam c Vng v tớm d Vng v xanh Câu 26: Cho 0,672 lít khí CO2 (đktc) t/d với 2 lít dd NaOH 0,02M Sản phẩm thu đợc sau P là : A 10,6gam Na2CO3 và 16,8 gam NaHCO3 B 1,06gam Na2CO3 và 1,68gam NaHCO3 C 2,12 gam Na2CO3 và 0,84 gam NaHCO3 D Kết quả khác TRờng THPT Mờng So khú Đề luyện thi số 10 làm bài 45 phút Môn: hoá học ( kim... : A Axit B Lỡng tính C Bazơ D Trung tính Cõu 19: Cụng thc chung ca oxit kim loi thuc nhúm IA l A R2O3 B RO2 C R2O D RO Cõu 20: Cu hỡnh electron ca nguyờn t Na (Z =11) l A 1s22s2 2p6 3s2 B 1s22s2 2p6 C 1s22s2 2p6 3s1 D 1s22s2 2p6 3s23p1 Cõu 21: Cht phn ng c vi dung dch NaOH to kt ta l A KNO3 B FeCl3 C BaCl2 D K2SO4 Cõu 22: Dung dch lm qu tớm chuyn sang mu xanh l A NaCl B Na2SO4 C NaOH D NaNO3 Cõu 23:... 45 phút Môn: hoá học ( kim loại kiềm v kim th) Họ và tên: .lớp: 12A H/s không đuợc sử dụng BTH Cho Na =23, O = 16, H = 1, C = 12 Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Trong các thi t bị báo cháy thờng dùng các hợp kim của A Kim loại kiềm B Kim loại kiềm thổ C Nhôm D Sắt Câu 2: Điện phân dd NaCl không có vách ngăn sẽ thu đợc : A H2 , Cl2, NaOH B O2 Cl2 , NaOH C H2, dd nớc Gia- . TRêng THPT Mêng So §Ị lun thi sè 6 – lµm bµi 45 phót M«n: ho¸ häc ( ¨n mßn kim lo¹i, ®iỊu chÕ kim lo¹i) Hä vµ tªn:. Zn 2+ thu thªm 2e ®Ĩ t¹o Zn B. Ion Al 3+ thu thªm 3e ®Ĩ t¹o Al C. Electron di chun tõ Al sang Zn D. Electron di chun tõ Zn sang Al Câu 9: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim. bng phng phỏp in phõn dung dch l A. Al v Mg. B. Na v Fe. C. Cu v Ag. D. Mg v Zn. TRờng THPT Mờng So Đề luyện thi số 7 làm bài 45 phút Môn: hoá học ( Nhôm và hợp chất) Họ và tên: .lớp: 12A Hãy

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan