van 8 tuan 29

7 308 0
van 8 tuan 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: Lớp 8B/./.09 Lớp 8C /./.09 Lớp 8D /./. 09 Tiết 113 Kiểm tra 1 tiết văn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua một số nội dung kiến thức đã học trong các văn bản thời trung đại. 2. Kỹ năng:- Nhận biết, hiểu nội dung, nghệ thuật các tác phẩm văn học trung đại. 3. Thái độ: - GD ý thức tự hào dân tộc, biết ơn các vụ anh hùng dân tộc căm thù chế độ thực dân phong kiến. - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài II. Chuẩn bị: 1. GV: Ra đề, đáp án 2. HS: Ôn tập kỹ các văn bản, giấy bút III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức (1p): Lớp 8B Lớp 8C Lớp 8D. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS A. Ma trận đề: Mức độ Chủ đề Nhận biết TNKQ TNTL Thông hiểu TNKQ TNTL Vận dụng TNKQ TNTL Tổng Chiếu dời đô 4 1 4 1 Hịch tớng sĩ 1 0,5 1 0,5 Nớc Đại Việt ta 2 0,5 1 4 3 4,5 Thuế máu 1 3 1 3 Các tácphẩm văn họctrung đại 1 1 1 1 Cộng 7 2,5 1 0,5 2 7 10 10 B. Câu hỏi I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1:Khoanh tròn vào các chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: (từ ý 1->6) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm 1: Văn bản Chiếu dời đô đ ợc sáng tác vào năm: A.1010 C. 958 B. 1789 D. 1858 2: Văn bản Chiếu dời đôthuộc phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Nghị luận B. Thuyết minh D. Biểu cảm 3: ý nói nào đúng nhất mục đích của thể chiếu? A. Giãi bày tình cảm của ngời viết B. Kêu gọi, cổ vũ mọi ngời hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù C. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua D. Miêu tả phong cách, kể sự việc 4: Nội dung văn bản Chiếu dời đô là : A. Thông báo cho toàn dân biết việc dời đô B. Phản ánh khát vọng của nhân dân về một nớc độc lập thống nhất 81 C. Phản ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh D. Tất cả các ý trên đều đúng 5: Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong N ớc Đại Việt ta A. Nhân Nghĩa là lối sống có đạo đức và tình thơng B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho nhân dân đợc ấm no. C. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến 6: Cho nhận định sau, em hãy khoanh vào Đ nếu em cho là đúng và S nếu em cho là sai. - Bình Ngô Đại Cáo đợc coi là Bản tuyên ngôn độc lậpthứ hai của dân tộc Việt Nam ta từ xa tới nay. Đ S Câu 2: Điền các cụm từ sau đây vào chỗ trống cho thích hợp (Mỗi ý đúng 0,25 đ) - Cho cụm từ : - Đặt mồi lửa vào dới đống củi - Binh th yếu lợc - Kiềng canh nóng mà thổi sau nguội - Câu văn: Nay ta bảo thật các ngơi: Nên nhớcâu: là nguy cơ, nên lấy điều làm răn sợ. Câu 3: Hãy nối tên văn bản cột A với tên tác giả cột B sao cho đúng ( 1 điểm) A Nối B 1. Chiếu dời đô a. Nguyễn Thiếp 2. Hịch tớng sỹ b. Lý Thờng Kiệt 3. Nớc Đại Việt ta c. Nguyễn Trãi 4. Bàn luận về phép học d. TRần Quốc Tuấn e. Lý Công Uẩn II. Trách nghiệm tự luận: (7 điểm) Câu 1(3 điểm): Tại sao tác giả lại gọi chế độ bắt lính của chủ nghĩa thực dân là chế độ lính tình nguyện? Các biện pháp, thủ đoạn bắt lính của chính quyền thực dân đợc thực hiện nh thế nào? Câu 2(4 điểm) Trong hai câu đầu bài Nớc Đại Việt ta, tác giả nêu lên t tởng gì? phân tích để nêu bật nội dung của t tởng đó. C. Đáp án và biểu điểm I. Trắc nhiệm khách quan (3 điểm) Câu1 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C D B Đ Câu 2: ( 0,5 điểm; Mỗi ý đúng 0,25 điểm): Điền các cụm từ sau: - Đặt mồi lửa vào dới đống củi - Kiềng canh nóng mà thổi rau nguội Câu3: ( 1 điểm ; Mỗi ý đúng o,25 điểm) Nối : 1 - e 3 - c 2- d 4 - a II. Trắc nhiệm tự luận (7 điểm) Câu1 (3 điểm): Gọi chế độ bắt lính của chủ nghĩa TD là chế độ lính tình nguyện cũng là cách nói mỉa mai vì chẳng ai tình nguyện. Thực chất, chính quyền TD đã sử dụng các loại mánh khoé khác nhau để bắt lính: - Lùng sục, vây bắt, cỡng bức. - Lợi dụng chiến tranh để xoay xở tiền bạc đối với con cái nhà giàu. - Sẵn sàng đối xử tàn bạo đối với những ngời chống đối. Trong thực tế, cquyền TD rất tàn bạo, nhng bề ngoài, chúng luôn dùng các mĩ từ để lừa bịp ( thể hiện rõ nhất trong lời bố cáo của phủ toàn quyền Đông Dơng). 82 Câu 2 (4 điểm). Trong hai câu đầu, tác giả nêu lên t tởng nhân nghĩa. Cốt lõi của t tởng ấy là Yên dân và trừ bạo. Yên dân là làm cho dân đợc an hởng thái bình, hạnh phúc. Đó chính là mục đích lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cũng chính là lý tởng lớn nhất trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Muốn yên dân thì phải trừ bạo. Nh vậy, nếu yên dân là mục đích thì trừ bạo là phơng cách hành động. Đặt trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, ta thấy, trừ bạo là trừ quân Minh xâm lợc, yên dân là vì hạnh phúc của ngời dân Đại Việt đang bị kẻ thù đầy đoạ. đây là nét mới trong t tởng Nguyễn Trãi: Trong quan niệm của nho giáo, nhân nghĩa chủ yếu nói đến mối quan hệ giữa ngời với ngời. Nguyễn Trãi đã nâng t tởng nhân nghĩa lên một tầm cao mới: Mối quan hệ giữa dân tộc này và dân tộc khác, giữa cá nhân và dân tộc. 3. Củng cố: (3p) - Nhắc lại nội dung yêu cầu đề bài 4. Hớng dẫn học ở nhà: (2p) - Đánh giá giờ làm bài, thu bài - Soạn: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Ngày dạy: Lớp 8B/./.09 Lớp 8C /./.09 Lớp 8D /./.09 Tiết 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận ra một số trật tự từ trong câu thờng đợc sử dụng, thấy đợc khả năng thay đổi trật tự từ hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 2. Kỹ năng: Vận dụng thay đổi trật tự từ để tăng hiệu quả khi giao tiếp 3. Thái độ: Yêu thích việc sử dụng trật tự từ trong câu II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK +SBT 2. HS: Phiếu học tập III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức (1p) Lớp 8B Lớp 8C Lớp 8D. 2. Kiểm tra (4p) - Lợt lời trong hội thoại là gì? - Làm bài tập 3 (103) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Nhận xét chung (10p) - HS đọc ví dụ SGK. - GV treo bảng chép phần in đậm *Hoạt động nhóm GV nêu nhiệm vụ - Ta có thể thay đổi trật tự từ trong câu đó I. Nhận xét chung: 1. Ví dụ : SGK- T110-111 2. Nhận xét: - Có tới 6 cách diễn đạt khác nhau mà vẫn giữ nguyên ý cơ bản cuả câu. 83 mà ý nghĩa của câu vẫn giữ đợc nguyên không? - Vì sao tác giả lại chọn trật tự từ nh trong đoạn trích trên? - Hãy thử chọn một trật tự từ và nhận xét tác dụng của sự thay đổi ấy? - Tgian 5p - Gọi 1 số nhóm trả lời kết quả - Các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, thống nhất ý kiến. - HS đọc to mục ghi nhớ SGK. *Hoạt động 2: Tác dụng (11p) - HS đọc to 2 đoạn trích SGK (111) - So sánh tác dụng của của những cách xắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm. - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - GV nhận xét, kết luận - Định hớng: a. Thứ tự trớc sau của hoạt động. b. Thứ bậc cao thấp của các nhân vật, thứ tự xuất hiện nhân vật. - Chỉ rõ tác dụng của các trật tự từ này? - HS trả lời ý kiến - GV bổ xung, kết luận - 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Luyện tập (15p) Đọc kỹ yêu cầu bài tập ý a,b,c. GV gợi ý cụ thể để HS tìm hiểu *Hoạt động nhóm - GV nêu rõ nhiệm vụ: + Giải thích lí do xắp xếp TTT trong những bộ phận câu và câu in đậm trong đoạn trích - Tgian 5p - Cử đại diện trình bày kết quả - GV nhận xét thống nhất ý kiến. - Cách viết của tác giả nhằm mục đích nhấn mạnh vị thế XH của cai lệ và thái độ hung hãn của y + Lặp từ (Roi)->Tạo liên kết câu trớc. (Thét)->liên kết câu sau (Gõ đất)-> Nhấn mạnh vị thế XH của y * Ghi nhớ (SGK) II. Một số tác dụng của sự xắp xếp trật tự từ: 1. Ví dụ: 1,2 a. b. 2. So sánh: a. Tạo nhịp điệu cho câu văn => Tác dụng: Thể hiện thứ tự sự việc, hành động, vị thế XH, tính chất, đặc điểm sự việc, hành động, tạo liên kết câu. * Ghi nhớ SGK III. Luyện tập: a. Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử. b. Câu 1: Đảo ngữ->Nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ Quốc mới đợc giải phóng. Hò ô tiếng hát-> Hò ô đa lên trớc bắt vần lơng với Sông Lô=> Gợi không gian mênh mông- bắt vần chân (ngạt- hát) -> Tạo sự hài hoà về ngữ âm. c. Lặp từ, cịm từ (mật thám) (đội con gái)=> Tạo sự liên kết câu. 4. Củng cố: (3p) - Đọc lại ghi nhớ 1,2 - Tác dụng của việc xắp xếp TTT trong câu 5. Hớng dẫn học ở nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ - GV trả bài viết số 6: HS sửa lỗi sai. Ngày dạy: Lớp 8B/./.09 Lớp 8C /./.09 Lớp 8D /./.09 Tiết 115 Trả bài viết số 6 I . Mục tiêu: 84 - Qua bài viết số 6 về bài văn nghị luận, giúp HS tự đánh giá đợc u, nhựơc về kiểu văn nghị luận giải thích. - Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về bài văn nghị luận, - Hình thành năng lực tự đánh giá để rút ra bài học kinh nghiệp cho bản thân. II. Chuẩn bị: 1. GV: đề bài, đánh giá, nhận xét 2. HS: Tự sửa lỗi sai, lập bảng sửa lỗi III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức (1p)Lớp 8B Lớp 8C Lớp 8D. 2. Kiểm tra: Phần tự sửa lỗi trong bài viết của HS 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Đề bài (3p) GV chép đề bài lên bảng Hớng dẫn tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn. - Đề bài thuộc kiểu bài gì? (Nghị luận giải thích) - Nội dung giải thích là gì? (Học đi đôi với hành) * Hoạt động 2: Lập dàn ý (15p) GV cùng HS lập giàn ý cho đề bài (Chú ý: Chọn và xây dựng luận điểm triển khai luận cứ, dẫn chứng, lập luận chặt chẽ) * Hoạt động 3: Nhận xét (15p) - GV nhận xét: Ưu, nhợc điểm - GV nêu một số bài viết khá: 8B:Oanh, Sao, Huệ, Kiều 8C: Hoa, Huyền, Lợi, Hạnh, Vân 8D:Hơng, Thơng, Yến, Ngần, Hà - Bài viết yếu: 8B:V. Hng, Hậu, Cơng, Quách, Trờng 8C:Trang, Toàn, Việt, Sơn, Chiến, PĐức 8D:Loan, Hải, Thuật, Nghiệp, T.Hiếu, Hoàng * Hoạt động 3: (5p) GV đọc 1 số bài viết khá (Mỗi lớp 2 bài) Đọc sổ điểm cho HS nghe kết quả - GV cùng HS sửa lỗi cho bài viết I, Đề bài Nhiều ngời còn cha hiểu rõ thế nào là Học đi đôi với hành bằng hiểu bíêt thực tế và văn học em hãy giải thích cho mọi ngời cung biết. II, Dàn ý: (NH tiết 103- 104) III.Nhận xét: 1. Ưu điểm - Đa số HS hiểu bài. - Biết xây dựng hệ thống các luận điểm chính. - Bớc đầu biết kết hợp các yếu tố biểu cảm vào bài làm. - Biết xắp xếp luận điểm - Có bố cục rõ ràng 2. Nhợc điểm - Nhiều bài viết sơ sài - Hệ thống luận điểm còn lộn xộn cha chặt chẽ, cha hiểu rõ vấn đề cần giải thích Học đi đôi với hành. - Diễn đạt còn vụng về: Sử dụng từ ngữ thiếu trong sáng. chữ xấu IV. Đọc điểm Sửa lỗi 4. Củng cố (3p) - Nhận xét vê u, nhợc điểm chính về bài viết của HS. - Điểm yếu: Sự xắp xếp các luận điểm còn lộn xộn , dùng từ thiếu chính xác, chữ viết cẩu thả. - Nhận xét, HS tự sửa lỗi sai. 5. Hớng dẫn học ở nhà (2p) - Tiếp tục học bài , tự sửa lỗi sai. 85 - Soạn tiết 116: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài nghị luận - Gợi ý: Đọc kỹ đoạn trích a,b (mục 1) Đọc đoạn trích mục II SGK T113+114. Ngày dạy: Lớp 8B/./.09 Lớp 8C /./.09 Lớp 8D /./.09 Tiết 116 Tìm hiểu các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu đợc về tự sự và miêu tả là những yếu tố quan trọng trong văn nghị luận, những yêu cầu cần thíêt khi đa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận. 2. Kỹ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự , miêu tả vào bài nghị luận 3. Thái độ: Biết sử dụng đúng, phù hợp các yếu tố tự sự , miêu tả II. Chuẩn bị: 1. GV: SGK+ Một số bài văn mẫu 2. HS: Vở soạn+Su tầm một số bài văn mẫu III. Tiến trình hoạt động dạy học: 1 .ổn định tổ chức: (1p)Lớp 8B Lớp 8C Lớp 8D. 2.Kiểm tra: Đan xen trong giờ 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Yếu tố tự sự, miêu tả (25p) - Đọc đoạn trích a,b (113-114) *Hoạt động nhóm: GV nêu nhiệm vụ: - Tìm câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự miêu tả trong 2 đoạn trích - Nhóm 1,2 ý a - Nhóm 3,4 ý b - tgian 5p - Các nhóm trình bày kết quả - Gv nhận xét, thống nhất ý kiến - Hai đoạn văn trên nhằm mục đích gì? - Nếu ta bỏ các yếu tố tự sự, miêu tả thì ảnh hởng gì đến mạch lập luận? - Em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố này? - HS nêu ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luận - HS đọc kỹ đoạn văn 2 SGK T 115 - Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố này? - Định hớng: Các truyện gần gũi, giống nhau=> mục đích nghị luận. Hai truyện kia: Kể, tả nhiều vì mọi ngời ít biết đến. Còn Thánh Gióng quen thuộc không cần kể, tả. - 2 HS đọc to mục ghi nhớ SGK I, Yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận * Ví dụ: Đọc 2 đoạn trích trong SGK T 113-114 * Nhận xét: - 2 đoạn văn trên nhằm mục đích nghị luận - Nếu bỏ các yếu tố biểu cảm, tự sự thì đoạn văn trở lên khô khan. thiếu sinh động và thuyết phục. - Vai trò của các yếu tố: Giúp việc trình bày luận điểm, luận cứ rõ ràng mạch lạc, sinh động có sức thuyết phục cao. * Đọc đoạn văn 2 SGK (115) - Tác dụng: Làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của dân tộc Việt Nam * Ghi nhớ (SGK) II. Luyện tập: 86 * Hoạt động 2: Luyện tập (15p) HS đọc kỹ yêu cầu bài tập 2 *Hoạt động nhóm: - GV nêu yêu cầu: Có nên sử dụng các yếu tố miêu tả , tự sự không khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao? -Tgian 5p - Các nhóm trình bày kết quả trớc lớp - GV nhận xét, sửa chữa, thống nhất ý kiến, gợi ý bài tập 1 - Yếu tố tự sự, hoàn cảnh sáng tác bài thơ, tâm trạng nhà thơ - Yếu tố tả: Cảm nhận đêm trăng đẹp, cảm xúc của thi sĩ, tâm hồn thơ có chiều sâu. Yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1. Bài 2: - Nếu sử dụng yếu tố miêu tả để làm rõ vẻ đẹp của đầm sen, hoa sen - Yếu tố tự sự khi kể về kỷ niệm ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa tra và chiều hè. -> Vẻ đẹp của sen trong câu ca dao 4.Củng cố: (3P) - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận - Khi đa những yếu tố này vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì? 5.Hớng dẫn học ở nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Bài tập 3,4 - Soạn: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục. 87 . viết khá: 8B:Oanh, Sao, Huệ, Kiều 8C: Hoa, Huyền, Lợi, Hạnh, Vân 8D:Hơng, Thơng, Yến, Ngần, Hà - Bài viết yếu: 8B:V. Hng, Hậu, Cơng, Quách, Trờng 8C:Trang, Toàn, Việt, Sơn, Chiến, PĐức 8D:Loan,. nhớ - GV trả bài viết số 6: HS sửa lỗi sai. Ngày dạy: Lớp 8B/./.09 Lớp 8C /./.09 Lớp 8D /./.09 Tiết 115 Trả bài viết số 6 I . Mục tiêu: 84 - Qua bài viết số 6 về bài văn nghị luận, giúp HS tự đánh. 1->6) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm 1: Văn bản Chiếu dời đô đ ợc sáng tác vào năm: A.1010 C. 9 58 B. 1 789 D. 185 8 2: Văn bản Chiếu dời đôthuộc phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Nghị luận

Ngày đăng: 04/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan