Báo cáo "Kế toán tài sản cố định" pps

78 616 4
Báo cáo "Kế toán tài sản cố định" pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu Báo cáo "Kế toán tài sản cố định" -1- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẦI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Khái niệm và nhiệm vụ kế toán 1.1. Khái niệm 1.2. Nhiệm vụ kế toán 2. Phân loại và đánh giá TSCĐ 2.2. Tính giá TSCĐ 2.2.1.Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình 2.2.2. Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình 2.2.3. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê 2.2.4. Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành lập Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần 2.2.5. Nguyên giá TSCĐ trong Doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp 2.2.6. Ngoài ra để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ thì TSCĐcòn được tính theo giá trị còn lại 3. Kế toán tình hình tăng giảm TSCĐ 3.1. Chứng từ kế toán 3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ 3.3. Kế toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ 4. Kế toán khấu hao TSCĐ 5. Kế toán sửa chữa TSCĐ 6. Kế toán TSCĐ đi thuê 6.1. Phân loại thuê tài sản 6.2. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính 6.3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 6.4. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính 6.5. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê hoạt động 7. Kế toán đánh giá lại TSCĐ -2- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu PHẦN II: TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH TM & QC XUÂN DUY 1. Khái quát chung về Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán và bộ máy kế toán tại Công ty 1.2. Tình hình công tác hạch toán TSCĐ tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.1. Đặc điểm TSCĐ và yêu cầu quản lý tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.2. Phân loại TSCĐ tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.3. Phương pháp đánh giá TSCĐ tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.4. Tình tự, thủ tục và chứng từ sử dụng của các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ tại Công tyTNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.5. Kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.6. Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty 1.2.7. Kế toán hao mòn và trích khấu hao tài sản cố định tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 1.2.8. Kế toán sửa chữa TSCĐ tại công ty TNHH TM & QC Xuân Duy PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM GÓP PHẦN HÒAN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH TM & QC XUÂN DUY 1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy 2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy -3- Chuyờn tt nghip GVHD: Th.S Vn Th Thỏi Thu LI M U Trờn th gii hin nay xu th quc t hoỏ, ton cu hoỏ ang trờn phỏt trin mnh m, cựng vi ú l s phỏt trin khụng ngng ca khoa hc cụng ngh. Cỏc hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc Doanh nghip cng ngy cng m rng v phỏt trin trờn tt c cỏc lnh vc ca nn kinh t, c bit l cỏc n v chuyờn sn xut. Theo ú, c ch qun lý ngy cng hon chnh hn phự hp vi s phỏt trin ca nn sn xut xó hi ú. Ngy nay trong nn kinh t th trng cnh tranh gay gt khụng ch gia cỏc Doanh nghip trong nc m cũn gia cỏc Doanh nghip ngoi nc. Nhng iu ú cng u nhm n mc tiờu cui cựng ca cỏc Doanh nghip l hiu qu sn xut kinh doanh khụng ngng c nõng cao. Mun thc hin c iu ú ũi hi cỏc Doanh nghip phi cú c s vt cht k thut vng chc, trỡnh qun lý tiờn tin. Vỡ vy, bt kỡ mt Doanh nghip lao ng, sn xut no thỡ ti sn c nh luụn chim mt t trng ln trong tng s vn ca Doanh nghip nờn cụng tỏc hch toỏn v qun lý ti sn c nh c c bit quan tõm. Nú phn ỏnh chớnh xỏc bin ng tng gim v tớnh khu hao vo chi phớ hot ng sn xut kinh doanh. Mt khỏc, cng cho ta bit vic s dng TSC cú em li li nhun hay khụng? T ú cú nhng bin phỏp c th mc ớch cui cựng l gim bt chi phớ, h giỏ thnh dch v v nõng cao li nhun. T ý ngha vai trũ ca vic hch toỏn TSC, qua thi gian thc tp kt hp kin thc ó hc cựng vi s dỡu dt hng dn ca cụ giỏo Vn Th Thỏi Thu, giỏo viờn hng dn chuyờn tt nghip v cỏc thy cụ giỏo ca Trng i hc Quy Nhn. ng cm n cỏc anh ch phũng k toỏn Cụng ty TNHH TM & QC Xuõn Duy ó to iu kin cho em cú y ti liu tham kho hon thnh bỏo cỏo thc tp theo ỳng thi gian quy nh. Em xin chõn thnh cm n! Quy Nhụn, ngaứy thaựng . naờm 2010 Sinh viờn thc hin -4- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1. Kế toán tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: Tài sản cố định: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị, được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng được trong một thời gian dài. Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình. - Đối với TSCĐ hữu hình: Mọi tư liệu lao động là những tài sản cố định hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản cố định được xác định một cách tin cậy; + Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên; + Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. - Đối với TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn nêu trên mà không hình thành TSCĐ thì được gọi là TSCĐ vô hình. 1.1.2. Nhiệm vụ kế toán: - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số liệu hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của toàn Doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu, giá trị. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. -5- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu - Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao và các đối tượng sử dụng TSCĐ. - Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. Tham gia lập dự toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sửa chữa vào sử dụng một cách nhanh chóng. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Lập các báo cáo về TSCĐ, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại TSCĐ. 1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định: 1.2.1. Phân loại TSCĐ: TSCĐ trong 1 Doanh nghiệp rất đa dạng; có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng… Do vậy phân loại TSCĐ theo những tiêu thức khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCĐ trong Doanh nghiệp, phục vụ, phân tích, đánh giá tình hình trang bị, sử dụng TSCĐ cũng như để xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCĐ. Phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCĐ. - Nếu căn cứ vào hình thái hiện hữu và kết cấu thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ hữu hình: Bao gồm các loại: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc. Loại 2: Máy móc, thiết bị. Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý. Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và / hoặc cho sản phẩm. Loại 6: Các loại tài sản cố định khác. + TSCĐ vô hình: Bao gồm các loại: - Chi phí về đất sử dụng. - Quyền phát hành. - Bản quyền, bằng sáng chế. - Nhãn hiệu hàng hoá. - Phần mềm máy vi tính. - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. - TSCĐ vô hình khác. - Nếu căn cứ vào mục đích và tình hình sử dụng thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh. + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng. + TSCĐ chờ xử lý. + TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ cho nhà nước. -6- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu - Nếu căn cứ vào tính chất sở hữu thì TSCĐ được phân thành: + TSCĐ tự có. + TSCĐ đi thuê. Ngoài ra TSCĐ còn được phân loại theo nguồn vốn hình thành: - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. - TSCĐ được hình thành từ các khoản nợ phải trả. 1.2.2. Tính giá tài sản cố định: Theo quy định của Nhà nước thì mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải tính theo nguyên giá (NG). NG TSCĐ là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi TSCĐ đi vào hoạt động bình thường. Nói cách khác đó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng. NG TSCĐ được xác định theo quy định sau: - Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình: + TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên gía tài sản cố định hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại). + TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua với hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại). + TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc là tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoăc là tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử. + Nguyên giá TSCĐ hữu hình: Do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thức giao thầu là giá quyết toán công trình theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. + TSCĐ được cấp, được điều chỉnh đến…: Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấop, được điều chỉnh đến… là giá trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển … hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)… + Tài sản cố định được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp do phát hiện thừa…: -7- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu Nguyên giá TSCĐ được chi, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa… là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dở; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)… -Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình. + TSCĐ vô hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa vào sử dụng theo dự tính. + TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tương tự hoặc tài sản khác, là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế dược hoàn lại), các chi phí liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa vào sử dụng theo dựn tính. + TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ Doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thí nghiệm phải chi ra tính đến thời đểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. + TSCĐ vô hình được cho, được biếu, được tặng: Nguyên giá TSCĐ vô hình được cho, được biếu, được tặng là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận cộng (+) các chi phí phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính. +. Quyền sử dụng đất: Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài): là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, sang lắp mặt bằng, lệ phí trước bạ… (không bao gồm các khoản chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp. + Quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế: Nguyên giá TSCĐ là quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế; là toàn bộ chi phí thực tế mà Doan nghiệp đã chi ra để có quyền phát minh, bản quyền, bằng sáng chế. + Nhãn hiệu hàng hóa: Nguyên giá TSCĐ là nhãn hiệu hàng hoá: là các chi phí liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá. + Phần mềm máy tính: Nguyên giá TSCĐ là phần mềm máy tính (trong trường hợp phần mềm là một bộ phận có thể tách rời phần cứng có liên quan): là toàn bộ chi phí thực tế mà Doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính. -8- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu - Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê: là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của TSCĐ cho thuê. - Nguyên giá TSCĐ của cá nhân, hộ kinh doanh cá thể thành lập Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công cổ phần: mà không còn hoá đơn, chứng từ là giá trị hợp lý do Doanh nghiệp tự xác định tại thời điểm đăng ký kinh doanh, và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của giá trị đó. - Nguyên giá TSCĐ trong Doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quy định của pháp luật. + Nâng cấp TSCĐ. + Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ. - Ngoài ra để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ thì TSCĐ còn được tính theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kế Hoặc Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị đã hao mòn 1.3. Kế toán tình hình tăng giảm tài sản cố định: 1.3.1. Chứng từ kế toán: Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải lập chứng từ kế toán để làm căn cứ pháp lý cho việc ghi chép và kiểm tra. 1.3.2. Kế toán chi tiết TSCĐ: Kế toán chi tiết TSCĐ được thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhóm (hoặc loại) TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ. - Để theo dõi, quản lý TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính: + Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký, mã hiệu, quy cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất… + Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử dụng, nguyên giá sau khi đánh giá lại… và giá trị hao mnòn luỹ kế qua các năm. + Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ. + Phần ghi giảm TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng ký và xác nhận. Thẻ được lưu ở phòng kế toán suốt quá trình sử dụng tài sản. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. -9- Chun đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu - Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kết cấu kế tốn sử dụng các khoản cấp hai theo quy định của Nhà nước và mở thêm các chi tiết của các tài khoản cấp hai này. 1.3.3. Kế tốn tổng hợp tình hình tăng, giảm tài sản cố định: - Tài sản sử dụng: + TK 211 “TSCĐ hữu hình” có tài khoản cấp hai: 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc. 2112 – Máy móc thiết bò. 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn. 2114 – Thiết bò, công cụ quản lý. 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. 2118 – Tài sản cố đònh khác. + TK 213 “TSCĐ vơ hình” có các tài khoản cấp 2: 2131 – Quyền sử dụng đất. 2132 – Quyền phát hành. 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế. 2134 – Nhãn hiệu hàng hoá. 2135 – Phần mềm máy vi tính. 2136 – Giấy phép và giấy phép nhượng quyền. 2138 – TSCĐ vô hình khác. Kết cấu của 2 TK giống nhau, được thực hiện: Bên nợ: Ngun giá TSCĐ tăng lên (do mua sắm, xây dựng…) Bên có: Ngun giá TSCĐ giảm xuống (do nhượng bán, thanh lý…) Dư nợ: Ngun giá TSCĐ hiện có. + TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: Tài khoản này dùng điều chỉnh giảm giá trị TSCĐ, có kết cấu như sau: Bên nợ: Giá trị hao mòn bị giảm xuống. Bên có: Giá trị hao mòn tăng lên. Dư nợ: Giá trị hao mòn hiện có. TK 214 có 4 TK cấp 2: TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142 – Hao mòn TSCĐ th tài chính TK 2143 – Hao mòn TSCĐ vơ hình TK 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư. Mối quan hệ giữa TK 211, 213, 214 như sau: SD TK 211 – SD TK 2141 = Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình SD TK 213 – SD TK 2143 = Giá trị còn lại của TSCĐ vơ hình -10- [...]... trị còn lại của tài sản thuê) hoặc thay đổi khả năng thanh toán của bên thuê thì không làm thay đổi sự phân loại thuê tài sản đối với ghi sổ kế toán - Thuê tài chính: Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê - Thuê hoạt động: - Thuê tài chính được... thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản - Thuê tài sản là quyền sử dụng đất thường được phân loại là thuê hoạt động vì quyền sử dụng đất thường có thời gian sử dụng kinh tế vô hạn và quyền sở hữu sẽ không chuyển giao cho bên thuê khi hết thời hạn thuê 1.6.2 Kế toán TSCĐ thuê tài chính: - Tài khoản kế toán: Kế toán TSCĐ thuê tài chính sử dụng tài. .. phát triển” Nợ TK 441 “Nguồn vốn ĐTXD cơ bản” Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh” 1.6 Kế toán tài sản cố định đi thuê: 1.6.1 Phân loại thuê tài sản: Phân loại thuê tài sản phải căn cứ vào bản chất và điều khoản trong hợp đồng và phải thực hiện ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản Sau thời điểm khởi đầu thuê tài sản nếu có sự thay đổi các điều khoản các hợp đồng (trừ gia hạn hợp đồng) thì các điều... thuê tài chính sử dụng tài khoản 212 – Tài sản cố định thuê tài chính Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của Doanh nghiệp Kế toán sử dụng TK 212 – TSCĐ thuê tài chính Kế toán và nội dung phản ánh của TK 212 – TSCĐ thuê tài chính: Bên Nợ: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng Bên Có: Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển trả cho bên... hợp đồn thuê cho bên cho thuê, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính, ghi: Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2142) Có TK 212 – TSCĐ thuê tài chính Chuyên đề tốt nghiệp -29- GVHD: Th.S Văn Thị Thái Thu Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận quyền sở hữu tài sản, kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình... - Khi chuyển tài sản thuê tài chính sang tài sản thuộc quyền sở hữu, ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 212 – TSCĐ thuê tài chính - Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính, ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có các TK 111, 112,… Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi: Nợ TK 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính Có TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình 1.6.3 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động: Thuê tài sản là thuê... sinh ngoài chi phí khấu hao thì được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ - Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản thuê tài chính: + Trường hợp giao dịch bán và cho thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của TSCĐ: Khi hoàn thành thủ tục tài sản, căn cứ vào hoá đơn, các chứng từ có liên quan, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán) Có 711 – Thu nhập khác (Theo giá... Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả về thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ thực hiện tương tự như kế toán TSCĐ thuê tài chính, đã nêu ở mục 6.2 Định kỳ, kế toán tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKD, ghi: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TSCĐ- Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Định... của tài sản) Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (nếu có) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả tiền thuê tài chính, trả tiền thuê từng kỳ và tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính thực hiện như k toán TSCĐ thuê tài sản đã nêu ở mục 6.2 Định kỳ, kết chuyển số chênh lệch nhỏ hơn (lỗ) giữa giá bán và giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại ghi tăng chi phí sản. .. chính được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính, ghi: Nợ TK 212 –TSCĐ thuê tài chính Có TK 142 – Chi phí trả trước, hoặc Có các TK 111, 112 (Số chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh khi nhận tài sản thuê tài chính) Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi: Nợ TK 342 - Nợ dài hạn . Thu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1. Kế toán tài sản cố định: 1.1.1. Khái niệm tài sản cố định: Tài sản cố định: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng. 6.1. Phân loại thuê tài sản 6.2. Kế toán tài sản cố định thuê tài chính 6.3. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động 6.4. Kế toán giao dịch bán và thuê lại TSCĐ là thuê tài chính 6.5. Kế toán giao dịch bán. một thời gian dài. Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình. - Đối

Ngày đăng: 04/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan