phương trình Clap-pê-rôn - Men-đê-lê-ép

4 601 2
phương trình Clap-pê-rôn - Men-đê-lê-ép

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN  GIÁO ÁN GVHD : Đoàn Thị Quỳnh Nga SVTH : Trần Thị Hải Lớp thực tập : 10/5 Ngày dạy : 25/03/2010 Tiết 66: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN – MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-lê-ép. - Biết cách đổi đơn vị trong khi gặp nhiều đơn vị khác nhau trong công thức. 2. Về kĩ năng - Biết vận dụng phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-lê-ép để giải một số bài toán đơn giản. - Biết cách xác định đơn vị của các đại lượng trong phương trình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Cách xây dựng phương trình. - Bài giảng điện tử. - Nội dung ghi bảng: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN – MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP 1. Thiết lập phương trình Xét m gam chất khí. Khối lượng mol μ. Số mol khí ν = m/μ. Đặt ở ĐKTC: p 0 = atm. T 0 = 273. V 0 = ν.22,4 l/mol = ν.0,0224 m 3 /mol. C = p 0 .V 0 /T 0 = ν.1,013.10 5 .0,0224/273 (Pa.m 3 /K.mol = νR R = 8,31 ( Pa.m 3 /K.mol) = 8,31J/mol.K Ta có phương trình trạng thái: p.V = νRT = RTm/μ. Đây là phương trình Clap-pê-rôn – Men- đê-lê-ep. 2. Bài tập vận dụng Bài 1: Tóm tắt V = 200 l; t = 27 0 C; μ =2 g/mol; p = 100 kPa. Tìm m? Bài giải: SGK Bài 2: Tóm tắt: Tìm p = f(n). n: số phân tử có trong đơn vị thể tích. Bài giải: SGK SVTH: Trần Thị Hải Trang 1 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về các định luật, phương trình trạng thái. - Xem trước bài học. 3. Về thái độ Học sinh lắng nghe, phát biểu xây dựng bài… III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Trả lời câu hỉ kiểm tra bài cũ. Nhận xét câu trả lời của bạn. Ổn định lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số. Gv trình chiếu câu hỏi kiểm tra bài cũ. Nhận xét câu trả lời. Gv trình chiếu đáp án. Hoạt động 2: Thiết lập phương trình Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs lắng nghe, quan sát. Đối với khối khí thứ nhất pV/T = C 1 . Đối với khối khí thứ hai: pV/T = C 2 . Hằng số C 1 và C 2 sẽ khác nhau. Phương trình trạng thái khí lí tưởng. C = p.V/T Đặt trong điều kiện tiêu chuẩn. Lúc đó: p 0 = 1atm = 1,013.10 5 Pa. T 0 = 273 K. Thể tích V 0 bằng ν lần thể tích của 1 mol khí ở điều kiện chuẩn: V 0 = n.22,4 l/mol = ν.0,0224 l/mol. Tính C = p 0 .V 0 /T 0 = ν.R Thay số ta được: R= 8,31 ( Pa.m 3 /K.mol) Hay R= 8,31 J/mol.K Lắng nghe và ghi nhận. Hs lắng nghe, quan sát và ghi bài. Phương trình trạng thái ta đã xét sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba đại lượng p, V, T trong một khối khí. Nếu xét hai khối khí có khối lượng khác nhau thì hằng số có giống nhau không? Hai hằng số C 1 và C 2 sẽ khác nhau, vậy nó phụ thuộc vào yếu tố nào, ta sẽ đi tìm sự phụ thuộc đó. GV chiếu slide mang nội dung trên. - Xét m gam khí lí tưởng, ta phải áp dụng phương trình nào để tính C? - Ta nên đặt trong điều kiện đặc biệt nào để tính C? Ở điều kiện tiêu chuẩn thì các đại lượng có giá trị như thế nào? Hãy áp dụng phương trình trạng thái để tính. Gv trình chiếu slide nội dung vừa nêu. Ta thấy R là một hằng số, nó có giá trị như nhau đối với mọi chất khí. R được gọi là hằng số của các khí. Thay vào phương trình trạng thái ta có: p.V = νRT = RTm/μ. Đây chính là phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-lê-ep. Gv trình chiếu biểu thức R và nội dung phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-lê- ep. SVTH: Trần Thị Hải Trang 2 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án Hoạt động 3: Bài tập vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc đề bài tập 1 và tóm tắt. Cùng Gv giải bài tập. Hs quan sát ghi bài. Đọc bài tập 2 và tóm tắt. Tiến hành giải bài tập. Quan sát, lắng nghe. Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề bài tập 1. Cùng Hs tóm tắt lên bảng. V = 200 l; t = 27 0 C; μ =2 g/mol; p = 100 kPa. Tìm m? Gv trình chiếu slide tóm tắt nội dung bài tập vận dụng. Tiến hành giải cùng học sinh. Gv trình chiếu bài giải. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 và tóm tắt. Tìm p = f(n). Với n: số phân tử có trong đơn vị thể tích. Gv trình chiếu tóm tắt bài 2. Cùng hs giải bài tập. Gv trình chiếu slide nội dung bài giải. Gv nhận xét và củng cố lại. Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hs lắng nghe và ghi nhận. Hs quan sát. Hs quan sát và trả lời. Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung. Gv nhắc lại nội dung bài học: Cách thiết lập phương trình Clap-pê-rôn - Men-đê- lê-ép. Gv trình chiếu nội dung cũng cố bài học. Áp dụng để giải bài tập. Gv trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm cũng cố bài học. Gv nhận xét và củng cố lại. Gv trình chiếu đáp án. Hoạt động 5: Dặn dò về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi nhớ nhiệm vụ. Hs quan sát, lắng nghe. Những sự chuẩn bị cho bài học sau. Hs về nhà làm bài tập 2,3,4 trong SGK. Ôn lại chương Chất khí để chuẩn bị cho tiết bài tập sau. Gv trình chiếu nội dung nhiệm vụ về nhà. SVTH: Trần Thị Hải Trang 3 GVHD: Đoàn Thị Quỳnh Nga Giáo án IV. Tổng kết, rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… BCĐTTSP GVHD SVTT (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên) SVTH: Trần Thị Hải Trang 4 . 66: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN – MEN-ĐÊ-L - P I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Nắm được cách tính hằng số trong vế phải của phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-l - p. -. vào phương trình trạng thái ta có: p.V = νRT = RTm/μ. Đây chính là phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-lê-ep. Gv trình chiếu biểu thức R và nội dung phương trình Clap-pê-rôn – Men-đê-l - ep. SVTH:. lượng trong phương trình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Cách xây dựng phương trình. - Bài giảng điện tử. - Nội dung ghi bảng: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN – MEN-ĐÊ-L - P 1. Thiết lập phương trình Xét

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan