tuan 30 lop 2 CKTKN

25 298 0
tuan 30 lop 2 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ Tuần30 Ngày soạn: 08 / 04 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12/ 04 / 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể: Chào cờ  Tiết 2+3: Tập đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng( 2 tiết). A- Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện - Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5) * HS khá giỏi trả lời được CH2. - HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cô giáo B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C- Các hoạt động dạy học: :TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài Cây si già và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm và giải nghĩa từ: -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.( Chú ý hs tb, yếu) + Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc từng đoạn + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Cho HS luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu + Đọc các từ mục tiêu:quay quanh, non nớt, tắm rửa,,nhận lỗi, văng lên, khẽ thưa - đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: Đoạn 1:Một hôm … nơi tắm rửa . Đoạn 2:Khi trở lại phòng … đồng ý ạ! Đ oạn 3: Đoạn còn lại . -3 hs đọc nối tiếp từng đoạn. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu + 2 HS đọc phần chú giải . Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 178 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ + GV treo bảng phụ hướng dẫn Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. d/ Đọc trong nhóm. + Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3. + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh TIẾT 2 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 + Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ thể hiện như thế nào ?( Gọi hs tb, yếu) + Bác Hồ đã đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? + Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ?( Gọi hs tbình) + Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ở Bác? + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? ( Gọi hs khá) + Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan? + Chỉ vào bức tranh, bức tranh thể hiện đoạn nào? Em hãy kể lại? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? ( Gọi hs khá, giỏi) 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Tập giải nghĩa một số từ + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + HS thực hành đọc trong nhóm 3. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp đọc thầm theo. + Các em chạy ùa ra quay quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. + Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? + Bác rất quan tân đến việc ăn, ngủ, nghỉ,. . của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. + Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. + Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. + Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen. + HS nêu rồi nhận xét như phần mục tiêu + Luyện đọc cả bài, đọc phân vai và đọc thi đua giữa các nhóm lớp đọc đồng thanh. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 179 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ D- Củng cố- dặn dò: - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe.  Tiết 4: Toán: Ki- Lô – Mét. A- Mục tiêu: - Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét - Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ * BT1; 2; 3. - Tính cẩn thận khi đo. B- Các hoạt động dạy học: - Lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài: 1m = . . .cm ; 1m = . . .dm ; . . .dm = 100cm + GV nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Giới thiệu kilômet (km) . + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m. Trong thực tế, con người phải thường xuyên thực hiện đo những độ dài rất lớn như độ dài con đường quốc lộ . . . Vì thế người ta nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômet. + Kilômet kí hiệu là: km. + 1 kilômet có độ dài bằng 1000mét + Viết lên bảng: 1km = 1000m + Gọi HS đọc phần bài học như SGK. 3/ Luyện tập – thực hành Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. + HS đọc : 1 km bằng 100m. + Đọc đề + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 180 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ + Yêu cầu cả lớp tự làm bài ( Chú ý hs tb, yếu). + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2: + Vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng. + Yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. ( Gọi hs khá) + Quãng đường AB dài bao nhiêu km? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu km? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu km? + Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài. Bài 3: + GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến cao Bằng dài 285km + Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.( Gọi hs khá, giỏi) + Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. D- Củng cố- Dặn dò: - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết đơn vị đo km. - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau + Nhận xét + Đường gấp khúc ABCD. + HS đọc. + Quãng đường AB dài 23km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km. + Quan sát lược đồ. + Làm bài theo yêu cầu. + Làm bài, 6 HS lên bảng, mỗi HS tìm 1 tuyến đường. + Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn.  Tiết 1: Đạo đức: Bảo vệ loài vật có ích ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộcđối với cuộc sống của con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích - HS biết yêu quý các con vật nuôi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu thảo luận nhóm. - HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 181 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới  Hoạt động 1: Phân tích tình huống. Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm: + Trên đường đi học Trung gặp 1 đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh 1 chúng gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo 2 cánh gà lên đưa đi đưa lại và bảo là đang tập cho gà biết bay… Trong các cách trên cách nào là tốt nhất? Vì sao? Kết luận: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.  Hoạt động 2: Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật Yêu cầu HS giới thiệu với cả lớp về con vật mà em đã chọn bằng cách cho cảlớp xem tranh hoặc ảnh về con vật đó, giới thiệu tên, nơi sinh sống, lợi ích của con vật đối với chúng ta và cách bảo vệ chúng.  Hoạt động 3: Nhận xét hành vi. Yêu cầu HS sử dụng tấm bìa vẽ khuôn mặt mếu (sai) và khuôn mặt cười (đúng) để nhận xét hành vi của các bạn HS trong mỗi tình huống sau: + Tình huống 1: Dương rất thích đá cầu làm từ lông gà, mỗi lần nhìn thấy chú gà trống nào có chiếc lông đuôi dài, óng và đẹp là Dương lại tìm cách bắt và nhổ chiếc lông đó. + Tình huống 2: Nhà Hằng nuôi 1 con mèo, Hằng rất yêu quý nó. Bữa nào Hằng cũng lấy cho mèo 1 bát cơm thật ngon để nó ăn. - Hát Nghe và làm việc cá nhân. Bạn Trung có thể có các cách ứng xử sau: + Mặc các bạn không quan tâm. + Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn. + Khuyên các bạn đừng trêu chú gà con nữa mà thả chú về với gà mẹ. Cách thứ 3 là tốt nhất vì nếu Trung làm theo 2 cách đầu thì chú gà con sẽ chết. Chỉ có cách thứ 3 mới cứu được gà con. 1 số HS trình bày trước lớp. Sau mỗi lần có HS trình bày cả lớp đóng góp thêm những hiểu biết khác về con vật đó. Nghe GV nêu tình huống và nhận xét bằng cách giơ tấm bìa + Hành động của Dương là sai vì Dương làm như thế sẽ làm gà bị đau và sợ hãi. + Hằng đã làm đúng, đối với vật nuôi trong nhà chúng ta cần chăm sóc và yêu thương chúng. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 182 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ + Tình huống 3: Nhà Hữu nuôi 1 con mèo và 1 con chó nhưng chúng thường hay đánh nhau. Mỗi lần như thế để bảo vệ con mèo nhỏ bé, yếu đuối Hữu lại đánh cho con chó 1 trận nên thân. + Tình huống 4: Tâm và Thắng rất thích ra vườn thú chơi vì ở đây 2 cậu được vui chơi thoả mái. Hôm trước, khi chơi ở vườn thú 2 cậu đã dùng que trêu chọc bầy khỉ trong chuồng làm chúng sợ hãi kêu náo loạn. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. + Hữu bảo vệ mèo là đúng nhưng bảo vệ bằng cách đánh chó lại là sai. + Tâm và Thắng làm thế là sai. Chúng ta không nên trêu chọc các con vật mà phải yêu thương chúng.  Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Nhận biết cây cối và các con vật I. MỤC TIÊU - Nêu được tên một số cây cối ,con vật sống trên cạn dưới nước - HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính. HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài mới  Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: 1. Tên gọi. 2. Nơi sống. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh Hát HS thảo luận. Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất). Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 183 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?  Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: 1. Tên gọi. 2. Nơi sống. 3. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.  Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.  Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Yêu cầu: HS trình bày. 4. Củng cố – Dặn dò Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. Chuẩn bị: Mặt Trời. Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước). HS thảo luận. 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm. Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu. Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. Cá nhân HS giơ tay trả lời. (1 – 2 HS) HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày.  Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 184 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ Chiều:Tiết 1: Đạo đức: Làm vòng đeo tay A.Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm được vòng đeo tay. Các nan vòng tương đối đều nhau. Dán nối và gấp được các nan thành vòng tròn đeo tay . Các nếp gấp có thể chưa đều , chưa phẳng. Có hứng thú làm đồ chơi. Yêu thích chiếc vòng đeo tay . B- Đồ dùng dạy học: - Mẫu vòng đeo tay bằng giấy . - Qui trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh họa . - Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ . C- Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + GV nhận xét. II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét: + Vòng đeo tay được làm bằng gì? có màu sắc gì? + Vòng đeo tay có màu sắc gì? - Yêu cầu hs nhắc lại các bước thực hiện. * Thực hành: - Yêu cầu hs thực hành. + Cho HS thực hành dán nối các nan giấy và hoàn chỉnh vòng đeo tay. - Theo dõi, giúp đỡ hs. + Nhận xét sửa chữa D- Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại các bước thực hiện. - Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau. Nhắc lại tựa bài + Bằng giấy màu thủ công. + Hình tròn và có rất nhiều màu sắc. - Nhắc lại: Có 4 bước. Bước 1: Gấp các nan giấy. Bước 2: Cắt các nan giấy. Bước 3: Dán nối các nan giấy. Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay + Nhắc lại + Thực hành dán nối và hoàn chỉnh bài. - Lắng nghe.  Ngày soạn: 08 / 04 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 / 04 / 2010. Tiết 1: Toán: Mi- Li – Mét. A- Mục tiêu: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 185 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti- mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản * BT1, 2, 4. - Vận dụng làm bài tập thành thạo B- Đồ dùng dạy hoc: - Thước kẻ HS với từng vạch chia milimet. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài:Điền dấu (>; =; <) 267km. . .276km 324km. . .322km 278km. . .278km + GV nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Giới thiệu milimet (mm) . + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m, km. Bài học này chúng ta làm quen với một đơn vị đo nữa, nhỏ hơn xăngtimet đó là milimet. + Milimet kí hiệu là: mm. + Yêu cầu HS quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ vạch 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau? + Mỗi phần nhỏ chính là 1milimet, milimet viết tắt là mm + 10mm có độ dài bằng 1cm + Viết lên bảng: 10mm = 1cm + Hỏi: 1m bằng bao nhiêu cm? + Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm. Từ đó ta nói 1m bằng 1000mm. + Gọi HS đọc phần bài học như SGK. 3/ Luyện tập – thực hành: Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu cả lớp tự làm bài. ( Chú ý hs tb, yếu) + Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm + Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. + Được chia thành 10 phần bằng nhau. + Cả lớp đọc : 10mm = 1cm. + 1m bằng 100cm + Đọc đề + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. + Nhận xét + Trả lời lần lượt từng câu hỏi. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 186 Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi. Lớp 2b ___________________________________________________________________________ Bài 2: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách và tự trả lời các câu hỏi của bài. Bài 3: + Gọi HS đọc đề bài + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? ( Gọi hs khá) + Yêu cầu HS làm bài. + Chữa bài ghi điểm và nhận xét. Bài 4: + Hướng dẫn HS cách đo các vật được nhắc đến trong bài + Cho các nhóm báo cáo kết quả ( Gọi hs khá, giỏi) + Nhận xét chữa sai D- Củng cố - dặn dò: - Các em vừa học toán bài gì ? - Một số HS nhắc lại cách đọc, viết và mối quan hệ giữa các đơn vị đo với mm - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở BT - Chuẩn bị bài cho tiết sau + Đọc đề bài. + Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Giải: Chu vi hình tam giác đó là: 24 + 16 + 28 = 68 (mm) Đáp số : 68mm + Thảo luận theo nhóm. + Từng nhóm báo cáo và nhận xét. Nhắc lại : 1m = 1000mm.  Tiết 2: Kể chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng. A.Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện * HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3) - HS có ý thức trong học tập B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn. C – Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tiết học trước. + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II/Bài mới: 1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa . + 2 HS kể Nhắc lại tựa bài. Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Thuý 187 [...]... Bi 1: Tớnh 4 32 522 618 21 3 4 52 + 356 + 173 + 321 + 715 + 526 788 695 939 928 978 - Lm vo bng con - Yờu cu hs tớnh vo bng con ln - 2 hs lờn bng cha( Gi hs tb, yu lt - Yờu cu 2 hs lờn bng lm - Nhn xột tit hc - Lp nhn xột Bi 2: t tớnh ri tớnh 724 + 21 5 806 + 1 72 263 + 720 624 + 55 - Yờu cu hs nờu bi - Nờu yờu cu - Khi t tớnh em cn lu ý iu gỡ? - t cỏc s thng ct vi nhau - Yờu cu hs lm vo v - 2 hs lờn bng... HS c v vit cỏc s sau + Mt s HS lờn bng thc hin yờu thnh tng cỏc trm, chc, n v cu a/ 23 4 ; 23 0 ; 405 b/ 657 ; 7 02 ; 910 a/ 23 4 = 20 0 + 30 + 4 ; 23 0 = 20 0 + c/ 398 ; 890 ; 908 30 + GV nhn xột cho im b/ 657 = 600 + 50 + 7 ; 7 02 = 700 + 2 II/Bi mi: c/ 398 = 300 + 90 + 8 ; 890 = 800 + 1/ G thiu : GV gii thiu v ghi 90 bng 2. 1/ Gii thiu phộp cng + GV nờu bi toỏn va gn hỡnh biu Nhc li ta bi din + Mun bit cú... tng ca s trm, s chc , n v v ngc li - Vn dng thc hnh tho chớnh xỏc * BT 1 ,2, 3 - HS ham thớch mụn hc B - dựng dy hc: Bng ph ghi sn ni dung bi tp 1 v 3 C Cỏc hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ng hc I/ KTBC : + Gi HS lờn bng lm bi:in s + 3 HS lờn bng thc hin yờu cu a/ 22 0, 22 1, ., , 22 4, , , , C lp lm bng con 22 8, 22 9 b/ 551, 5 52, ., , , , , 558, 559, c/ 991, , , , 995, , , ... phộp cng 326 + 25 3 + tỡm tt c chỳng ta gp 326 hỡnh vuụng vi 25 3 hỡnh vuụng + Nghe v nhc li Giỏo viờn: Hong Th L Thuý 195 Trng tiu hc Nguyn Vn Tri Lp 2b _ 2. 2/ i tỡm kt qu + Yờu cu HS quan sỏt hỡnh biu din phộp cng v hi: + Tng ca 326 v 25 3 cú tt c my trm, my chc v my hỡnh vuụng? + Gp 5 trm, 7 chc, 9 hỡnh vuụng li thỡ cú tt c bao nhiờu hỡnh vuụng? + Vy 326 cng 25 3 bng... Thuý 20 0 Trng tiu hc Nguyn Vn Tri Lp 2b _ Hai s cú tng bng 324 v hiu cng bng 324 l hai s no? A 321 v 3 B 324 v 0 C 322 v 3 D 323 v 1 - Lm vo v nhỏp - Hng dn - Hs khỏ, gii lờn cha - Yờu cu hs lm vo v nhỏp B - Gi hs lờn bng in 324 v 0 - Nhn xột, b sung - Nhn xột D- Dn dũ: - V nh xem li bi, cb bi mi - Nhn xột tit hc Tit 3: Luyn Ting Vit: Bi 25 : T... tng cỏc trm, chc, n v 893 = 800 + 90 + 3 Giỏo viờn: Hong Th L Thuý 1 92 Trng tiu hc Nguyn Vn Tri Lp 2b _ + Yờu cu HS phõn tớch cỏc s : 456 ; 764 ; 893 thnh tng cỏc trm, chc, n v + Nờu s 820 v yờu cu HS lờn bng + HS cú th vit: thc hin phõn tớch s ny, c lp lm 820 = 800 + 20 + 0 vo bng con 820 = 800 + 20 + Yờu cu HS phõn tớch s 703 Sao ú 703 = 700 + 3 rỳt ra chỳ ý: Vi... Thuý + Cú tt c 5 trm, 7 chc, 9 hỡnh vuụng + Cú tt c 579 hỡnh vuụng + 326 + 25 3 = 579 + 2 HS lờn bng, c lp lm bng con + 326 25 3 + in s thớch hp vo ch trng + in 100 Vỡ 1 một bng 100 xngtimet + T lm bi sau ú i v kim tra ln nhau + c + õy l cỏc phộp tớnh vi cỏc n v o di một + Ta thc hin nh vi s t nhiờn, sau ú ghi tờn n v vo sau kt qu + 2 HS lờn bng, c lp lm vo v + c bi + Cõy da cao 5 một + Cõy thụng cao... hin hi ỏp theo 8 cp HS thc hin hi ỏp cp HS 1: c cõu hi - Gi 1 HS k li ton b cõu chuyn HS 2: Tr li cõu hi Hot ng 2: Thc hnh 1 HS k li Bi 2: - c bi trong SGK - Gi 1 HS c yờu cu HS : c cõu hi - Gi 2 HS thc hin hi ỏp HS 2: Tr li cõu hi - Yờu cu HS t vit vo v Giỏo viờn: Hong Th L Thuý 199 Trng tiu hc Nguyn Vn Tri Lp 2b _ - Gi HS c phn bi lm ca mỡnh HS t lm - Cho im HS... GV quan sỏt , giỳp Hot ng 2: Vit vo v GV yờu cu HS vit vo v Giỏo viờn: Hong Th L Thuý 20 1 Trng tiu hc Nguyn Vn Tri Lp 2b _ GV nhc HS t th ngi vit HS vit vo v TV Gvquan sỏt, giỳp HS yu GV thu chm, nhn xột 3.Cng c, dn dũ: GV nhn xột tit hc Dn HS v nh tp vit -0o0 - Giỏo viờn: Hong Th L Thuý 20 2 ... tp Chun b bi cho tit sau Tit 2: Chớnh t( Nghe - vit): Chỏu nh Bỏc H A- Mc tiờu: - Nghe vit chớnh xỏc bi chớnh t, trỡnh by ỳng cỏc cõu th lc bỏt - Lm c bi tp 2a/b; BT3a/b - HS cú ý thc trong hc tp B- dựng dy hc: - Tranh minh ho bi th - Bng ph ghi sn cỏc bi tp chớnh t (bi 2) C Cỏc hot ng dy hc: Hot ng dy Hot ụng hc I/ KTBC : + Gi 2 HS lờn bng + Tỡm ting cú cha vn t, ờch + Nhn xột . cả chúng ta gộp 326 hình vuông với 25 3 hình vuông. + Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a/ 23 4 = 20 0 + 30 + 4 ; 23 0 = 20 0 + 30 b/ 657 = 600 + 50 + 7 ; 7 02 = 700 + 2 c/ 398 = 300 + 90 + 8 ;. Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng làm bài:Điền số a/ 22 0, 22 1,. . ., . . ., 22 4, . . ., . . ., . . ., 22 8, 22 9. b/ 551, 5 52, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . . c/ 991,. làm bài:Điền dấu (>; =; <) 26 7km. . .27 6km 324 km. . . 322 km 27 8km. . .27 8km + GV nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Giới thiệu milimet (mm) . +

Ngày đăng: 04/07/2014, 01:00

Mục lục

    II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    B - Chuẩn bị:

    C- Các hoạt động dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan