KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 4 - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP pptx

40 592 2
KINH TẾ VĨ MÔ - Chương 4 - TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 4 NỘI DUNG 1. Bản chất của TCDN 1. Bản chất của TCDN 2. Vai trò của TCDN 2. Vai trò của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 3. Các nội dung chủ yếu của TCDN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN  Doanh nghiệp là gì?  DN là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.  DN là tổ chức kinh tế vị lợi.  Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN cần có những yếu tố gì? → quá trình hoạt động của DN cũng chính là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của DN 1.BẢN CHẤT CỦA TCDN  Các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp:  Quan hệ giữa DN với Nhà nước  Quan hệ giữa DN với thị trường  Quan hệ trong nội bộ DN 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN  Bản chất của TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính của DN, được thể hiện thông qua quá trình huy động và sử dụng quỹ tiền tệ DN nhằm mục đích sinh lợi. 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN 2. VAI TRÒ CỦA TCDN  Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồn lực tài chính có hiệu quả  Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN  Các quyết định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp?  Quyết định đầu tư  Quyết định tài trợ  Các quyết định tài chính ngắn hạn → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là:  Quản lý vốn  Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm  Doanh thu và lợi nhuận 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN 3.1. QUẢN LÝ VỐN  Vốn và tài sản khác nhau như thế nào?  Tài sản: tồn tại dưới dạng hiện vật: cái, chiếc  Vốn: biểu hiện bằng tiền của tài sản.  Vốn trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại:  Vốn cố định  Vốn lưu động [...]... VỐN LƯU ĐỘNG Chính sách bán chịu Tăng doanh thu bán hàng Tăng khoản phải thu k/hàng và tăng cphí Doanh thu tăng có lớn hơn chi phí tăng ko? Ra quyết định Theo dõi quản lý nợ 3.1.2 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG a Xây dựng chính sách bán chịu  Tiêu chuẩn bán chịu: • Vốn • Ứng xử của khách hàng • Khả năng trả nợ • Tài sản thế chấp • Tình hình kinh tế vĩ mô  Điều khoản bán chịu: • Thời hạn bán chịu • Chính sách... chịu Không Nguồn thông tin KH: -Báo cáo tài chính Đánh -Báo cáo xếp hạng tín dụng giá uy -Kiểm tra của NH khách -Kiểm tra thương mại khác hàng tín Quyết Có định uy tín? bán Có chịu 3.2 QUẢN LÝ NGUỒN VỐN  Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của DN:  Căn cứ vào phạm vi tài trợ: • Nguồn vốn bên trong • Nguồn vốn bên ngoài  Căn cứ vào thời gian tài trợ: • Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn • Nguồn vốn dài... công suất máy móc thiết bị  Giảm bớt chi phí thiệt hại  Tiết kiệm chi phí quản lý 3 .4. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN  Doanh thu của DN là toàn bộ số tiền mà DN thu được nhờ đầu tư, kinh doanh trong một thời kỳ nhất định  Doanh thu của DN bao gồm:  Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ  Doanh thu từ hoạt động tài chính  Thu nhập khác ... thứ t • Tk : tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần Tk = k Hs 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Tk = k Hs • Hs : hệ số điều chỉnh Số năm sử dụng TSCĐ Hs n 4 1,5 46 2,5 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 2: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Năm Mức khấu hao hàng năm Giá trị còn lại 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH  Phương... hữu DN: – Vốn góp ban đầu – Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế – Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm thành viên mới • Nguồn vốn đi vay và chiếm dụng (nợ phải trả) – Tín dụng ngân hàng – Tín dụng thương mại – Tín dụng thuê mua – Huy động bằng phát hành trái phiếu – Các nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp khác 3.3 CPSXKD và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất kinh doanh Giá thành sản phẩm Là biểu hiện... định:  Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất kinh doanh, giá trị được chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm  Được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn và đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng thì vốn cố định mới hoàn thành 1 vòng luân chuyển 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH  Bảo toàn vốn cố định:  Đánh giá lại TSCĐ một cách thường xuyên và chính xác  Lựa chọn phương pháp khấu hao thích... giá TSCĐ • Tkt : tỷ lệ khấu hao TSCĐ vào năm thứ t theo phương pháp tổng số Tkt = Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ Tổng số thứ tự năm sử dụng 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 3: Lấy lại ví dụ 1 nhưng doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo tổng số Năm Tỷ lệ khấu hao hàng năm Mức khấu hao hàng năm 3.1.2.QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG  Đặc điểm vốn lưu động:  Tham gia vào 1 chu kỳ sxkd, vốn chuyển 1 lần... toàn bộ hao phí về vật chất và lao động mà DN bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định 3.3 CPSXKD và giá thành sản phẩm  Ý nghĩa của việc hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh:  Giúp DN có thêm nguồn vốn để mở rộng tái sản xuất  Tạo điều kiện để DN hạ thấp giá bán  Giảm được số lượng vốn lưu động chiếm dụng, thể hiện việc tiết kiệm vốn cố định 3.3 CPSXKD và giá thành... đặt hàng công ty tốn chi phí là 4. 500.000 đồng/đơn hàng Chi phí lưu kho hàng năm là 1.700.000 đồng/sản phẩm/năm Công ty ước lượng nhu cầu hàng năm là 1.200 sản phẩm Xác định lượng đặt hàng tối ưu để đạt tổng chi phí tồn trữ là tối thiểu 3.1.2 QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG  Quản lý tiền mặt  Quản lý khoản phải thu Quản lý khoản phải thu phải thực hiện 3 vấn đề căn bản: xây dựng chính sách bán chịu hợp lý, ra... khấu hao bình quân của TSCĐ • NG: nguyên giá TSCĐ (NG = Giá mua – Chiết khấu TM + Chi phí để đưa TS vào sử dụng) • t: thời gian sử dụng TSCĐ 3.1.1 QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH Ví dụ 1: DN A mua 1 TSCĐ có trị giá 245 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu TSCĐ này ước tính có thời gian sử dụng là 5 năm Hãy tính mức khấu hao hàng năm của TS đó, biết rằng DN đang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng . lực tài chính có hiệu quả  Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3 định của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp?  Quyết định đầu tư  Quyết định tài trợ  Các quyết định tài chính ngắn hạn → Nội dung cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là:  Quản lý. TCDN  Doanh nghiệp là gì?  DN là 1 tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh

Ngày đăng: 03/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • NỘI DUNG

  • 1. BẢN CHẤT CỦA TCDN

  • 1.BẢN CHẤT CỦA TCDN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. VAI TRÒ CỦA TCDN

  • 3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN

  • Slide 9

  • 3.1. QUẢN LÝ VỐN

  • 3.1.1. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan