kinh tế công cộng - thuế và một số công cụ can thiệp cụ thể của chính phủ

9 687 2
kinh tế công cộng - thuế và một số công cụ can thiệp cụ thể của chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 1 PHẦN V THUẾ VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ CAN THIỆP CỤ THỂ CỦA CHÍNH PHỦ 2 1. Qui định về giá 1.1 Giá trần 1.2 Giá sàn 3 1.1. Giá trần  Khái niệm: Gi¸ trÇn lµ møc gi¸ tèi ®a ®-îc phép trao đổi trên thị trường 4 P* P Q Q*  Mô tả 5 P* P Q Q* P t Q t S Q t’ 6 P* P Q Q* 2 7 P* P Q Q* P t Q t S Q t’ 8 1.1. Giá trần Phân tích: o Về tính hiệu quả:ko hiệu quả o Về tính công bằng: chưa rõ ràng 9 1.2. Giá sàn  Khái niệm: Giá sàn là mức giá tối thiểu được trao đổi trên thị trường 10 P* P Q Q*  Mô tả 11 P* P Q Q*  Mô tả Q s Q s’ P s Giá sàn => dư cung 12 P* P Q Q*  Mô tả Q s Q s’ P s Giải quyết dư cung khi áp dụng Giá sàn bằng cách hạn chế số lượng tại Q s AB 3 13 P* P Q Q*  Mô tả Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho những người mua với giá thấp hơn P s Q s Q s’ P s 14 P* P Q Q*  Mô tả Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho những người mua với giá thấp hơn P s Q s Q s’ P s 15 P* P Q Q*  Mô tả Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho những người mua với giá thấp hơn P s Q s Q s’ P s 16 P* P Q Q*  Mô tả Chính phủ mua lại lượng dư cung và bán lại cho những người mua với giá thấp hơn P s Q s Q s’ P s 17 P* P Q Q*  Mô tả Chính phủ mua lại lượng dư cung và thiêu hủy hoặc viện trợ không hoàn lại cho nước ngoài Q s Q s’ P s 18 1. Qui định về giá (tiếp) Kết luận: Các giải pháp qui định giá đều đưa đến những tác động phân phối nhất định, nhưng đối tượng chính sách có thực sự được lợi hay không là điều chưa rõ ràng. Chỉ có một điều chắc chắn là các giải pháp đó đều phi hiệu quả. 4 19 2. Thuế Thuế: là khoản đóng góp bắt buộc của các cá nhân và doanh nghiệp cho NSNN để trang trải chi phí cung cấp HHCC hoặc hạn chế lượng cung hàng hoá trên thị trường. 20 BA QUY TẮC CỦA TÁC ĐỘNG THUẾ  Có ba quy tắc cơ bản khi xem ai là người cuối cùng chịu gánh nặng của thuế  Gánh nặng pháp lý của thuế không mô tả thực sự ai là người chịu thuế  Phân phối gánh nặng thuế không phụ thuộc vào phía thị trường bị đánh thuế  Các bên có cung hoặc cầu không co giãn chịu gánh nặng thuế. 21 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Tác động pháp lí -Statutory incidence có thể hiểu là gánh nặng của thuế mà người nộp thuế trả cho chính phủ  VD: chính phủ qui định một mức thuế 50¢/gallon cho những người bán xăng dầu.  Tác động kinh tế -Economic incidence thể hiện ở việc gánh nặng thuế thực tế được phân bổ như thế nào.  Nếu các trạm xăng tăng giá 25¢/gallon thì người tiêu dùng sẽ gánh chịu ½ số thuế. 22 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Khi thuế đánh vào người SX, họ sẽ tăng giá để bù đắp phần nào gánh nặng thuế.  Gánh nặng thuế cho người SX = (giá trước thuế – giá sau thuế) + thuế người SX phải trả.  Khi thuế đánh vào người TD, họ không muốn mua nhiều HH nữa, giá sẽ giảm. Vậy:  Gánh nặng thuế cho người TD = (giá sau thuế – giá trước thuế) + thuế người TD phải trả. 23 V V í í d d ụ ụ H H ì ì nh nh 3.1. 3.1. mô tả ảnh hưởng của việc đánh thuế 50¢/gallon lên người bán xăng dầu. 24 Price per gallon (P) P 1 = $1.50 Quantity in billions of gallons (Q) Q 1 = 100 A D S 1 (a) (b) A D S 1 S 2 C P 2 = $1.80 Q 2 = 90 $0.50 $2.00 Consumer burden = $0.30 Supplier burden = $0.20 Price per gallon (P) Quantity in billions of gallons (Q) B P 1 = $1.50 Figure 3.1 5 25 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Cân bằng ban đầu của TT 100 tỉ gallons bán ở mức giá $1.50 per gallon.  Thuế 50¢ làm tăng chi phí biên của hãng, đẩy đường cung dịch chuyển lên S 2 .  Tại mức giá ban đầu, bây giờ có dư cầu là 20 tỉ gallons; giá tăng lên mức $1.80, là điểm cân bằng mới. 26 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Thuế xăng dầu trường hợp này có hai tác động:  Làm thay đổi giá cả thị trường  Người bán sẽ trả thuế cho chính phủ  Nhắc lại  Gánh nặng thuế cho người TD = (giá sau thuế – giá trước thuế) + thuế người TD phải trả.  Consumer tax burden = ($1.80 - $1.50) + 0 = 30¢  Gánh nặng thuế cho người SX = (giá trước thuế – giá sau thuế) + thuế người SX phải trả.  Producer tax burden = ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢ 27 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Phân tích cho thấy gánh nặng thuế mà người SX thực tế phải trả không phải là 50¢, mà là con số nhỏ hơn vì một phần gánh nặng thuế đó đã chuyển qua người TD thông qua việc tăng giá  Khoảng đệm thuế - tax wedge là chênh lêch giữa mức mà người TD trả và mức người SX nhận được từ một giao dịch  Trong ví dụ này khoảng đệm thuế là chênh lệch giữa mức người mua trả là $1.80 và mức $1.30 mà người bán nhận được. 28 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Vấn đề thứ hai là liệu nếu đánh thuế lên người mua thì kết quả cuối cùng có thay đổi không?   H H ì ì nh nh 3.2 3.2 mô tả ảnh hưởng của việc đánh thuế 50¢/gallon lên người mua xăng dầu. 29 P 2 = $1.30 P 1 = $1.50 Q 1 = 100Q 2 = 90 D 1 S D 2 $1.00 $0.50 A B C Supplier burden Consumer burden Price per gallon (P) Quantity in billions of gallons (Q) Figure 3.2 30 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Cân bằng ban đầu của TT 100 tỉ gallons bán ở mức giá $1.50 per gallon.  Mặc dù sự sẵn sàng chi trả toàn diện đối với một đơn vị xăng dầu không đổi, 50¢ thuế làm giảm đi 50¢ trong sự sẵn sàng chi trả của người mua đối với người bán (vì người mua phải nộp thuế). Do vậy đường cầu dịch chuyển tới D 2 .  Tại mức giá thị trường ban đầu, bây giờ có dư cung xăng dầu; người bán hạ giá xuống còn $1.30, cân bằng mới được xác lập. 6 31 The three rules of tax incidence: The statutory burden does not describe who really bears the tax  Như ví dụ trước, thuế xăng dầu mới có hai tác động:  Làm thay đổi giá cả thị trường  Người mua sẽ trả thuế cho chính phủ  Consumer tax burden = (posttax price – pretax price) + tax payments of consumers  Consumer tax burden = ($1.30 - $1.50) + $0.50 = 30¢  Producer tax burden = (pretax price – posttax price) + tax payments of producers  Producer tax burden = ($1.50 - $1.30) + 0 = 20¢ 32 The three rules of tax incidence: The side of the market on which the tax is imposed is irrelevant  Gánh nặng thuế trong trường hợp này giống hệt ví dụ trước khi đánh thuế vào người bán.  KL quan trọng– Phân phối gánh nặng thuế không phụ thuộc vào phía thị trường bị đánh thuế. 33 The three rules of tax incidence: The side of the market on which the tax is imposed is irrelevant  Khi chỉ có một mức giá thị trường sau khi đánh thuế, có hai loại giá khác nhau:  Tổng giá - gross price là mức giá thị trường.  Giá chưa tính thuế- after-tax price là tổng giá trừ đi thuế (nếu người bán chịu thuế) hoặc cộng với thuế (nếu người mua chịu thuế). 34 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Vấn đề thứ ba liên quan đến sự co giãn của cung và cầu  Trong mọi trường hợp, bên co giãn sẽ tránh được thuế và bên không co giãn sẽ chịu thuế.   Xem Xem h h ì ì nh nh 3.3 3.3, với đường cầu về xăng dầu hoàn toàn không co giãn. 35 P 2 = $2.00 P 1 = $1.50 Q 1 = 100 D S 1 S 2 $0.50 Quantity in billions of gallons (Q) Price per gallon (P) Consumer burden Figure 3.3. With perfectly inelastic demand, consumers bear the full burden. 36 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Giá tại mức cân bằng mới là $2.00, cao hơn đúng 50¢ so với mức giá ban đầu.  Gánh nặng thuế cho người mua = (posttax price – pretax price) + tax payments of consumers  Consumer tax burden = ($2.00 - $1.50) + 0 = 50¢  Gánh nặng thuế cho người bán = (pretax price – posttax price) + tax payments of producers  Producer tax burden = ($1.50 - $2.00) + 50¢ = 0 7 37 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Lưu ý là thậm chí nếu chính phủ qui định thu thuế nơi người mua, toàn bộ gánh nặng thuế vẫn do người mua gánh chịu.  với đường cầu về xăng dầu hoàn toàn không co giãn người mua sẽ chịu toàn bộ gánh nặng thuế. 38 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Xem xét H H ì ì nh nh 3.4 3.4, với đường cầu xăng dầu co giãn hoàn toàn. 39 P 1 = $1.50 Q 1 = 100Q 2 = 90 D S 1 S 2 $0.50 Price per gallon (P) Quantity in billions of gallons (Q) $1.00 Supplier burden Figure 3.4 With perfectly elastic demand, producers bear the full burden. 40 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Cân bằng mới với mức giá $1.50, giống mức ban đầu.  Consumer tax burden = (posttax price – pretax price) + tax payments of consumers  Consumer tax burden = ($1.50 - $1.50) + 0 = 0  Producer tax burden = (pretax price – posttax price) + tax payments of producers  Producer tax burden = ($1.50 - $1.50) + 50¢ = 50¢ 41 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Trong trường hợp này, người bán chịu toàn bộ gánh nặng thuế vì đơn giản là nều giá tăng, người mua sẽ không mua hàng nữa  Một số KL chung:  Bên nào có cung hoặc cầu không co giãn phải chịu thuế, bên nào có cung hoặc cầu co giãn, tránh được thuế  Cầu thị co giãn hơn nếu có nhiều hàng hóa thay thế hơn (ví dụ, đồ ăn nhanh trong các tiệm ăn). Cầu ít co giãn hơn nếu có ít HH thay thế hơn (ví dụ thuốc chữa các bệnh hiểm nghèo).  Cung co giãn hơn khi người bán có nhiều phương án sử dụng nguồn lực hơn. 42 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand   H H ì ì nh nh 3.5 3.5 mô tả các trường hợp trên,– giữ cầu không đổi, cung càng ít co giãn sẽ làm gánh nặng thuế lên người bán lớn hơn. 8 43 D P Q S 1 S 2 (a) Tax on steel producer Q 1 Q 2 P 1 P 2 D P Q S 1 S 2 (b) Tax on street vendor Q 1 Q 2 P 1 P 2 A B A B Tax Tax Consumer burden Consumer burden Figure 3.5 44 The three rules of tax incidence: Inelastic versus elastic supply and demand  Như mô tả ở h h ì ì nh nh 3.5a 3.5a, khi thuế đánh vào một người bán có cung không co giãn – hãng thép với các khoản vốn đầu tư xác định và mức sản xuất ít biến động, người TD phải chịu rất ít gánh nặng thuế và nhà SX phải gánh chịu hầu hết.  Trong ví dụ 2 về người bán rong, với cung co giãn, người TD phải chịu hầu hết gánh nặng thuế. 45 Kết luận:  Tác động thực sự của thuế không phụ thuộc vào việc luật thuế qui định thuế do bên mua hay bên bán nộp mà chịu ảnh hưởng của độ co giãn đường cung và đường cầu.  Người mua và người bán khi phải chịu thuế đều cố gắng chuyển bớt thuế sang cho người kia. Khả năng chuyển thuế của họ càng cao khi họ có thể phản ứng càng mạnh với sự thay đổi giá cả, tức là đường cầu (hoặc cung) càng co giãn 46 3. Trợ cấp Trợ cấp: là chuyển giao của chính phủ tạo ra một khoản đệm giữa giá mà người tiêu dùng trả và chi phí sản xuất khiến cho giá thấp hơn chi phí biên. Trợ cấp có thể được áp dụng cho bên cung hoặc bên cầu. 47 3.1 Trợ cấp bên cung (1) Trợ giá hay bù lỗ: với mỗi đơn vị hàng hoá sản xuất ra, chính phủ sẽ trợ cấp cho một số tiền hoặc theo một tỉ lệ nhất định. Trợ thuế sản xuất: cho phép người sản xuất được trừ bớt một khoản nhất định khỏi thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp mình. 48 3.1.Trợ cấp bên cung (2)  Mô tả D P 0 Q S S s P 0 Q 0 P m Q 1 P b A B C Tác động của trợ cấp bên cung 9 49 3.2. Trợ cấp bên cầu Trợ cấp bằng hiện vật Tem phiếu Mô tả và phân tích tương tự như trợ cấp bên cung 50 Kết luận chung cho thuế và trợ cấp  Tác động của thuế hoặc trợ cấp không phụ thuộc vào việc đánh thuế (hay trợ cấp) cho bên cung hay bên cầu mà phụ thuộc vào độ co giãn của đường cung và đường cầu  Nếu các yếu tố khác như nhau thì đường cung (hoặc cầu) càng co giãn thì người bán (hoặc người mua) càng phải chịu ít thuế (hoặc được hưởng ít lợi ích của trợ cấp).  Cả hai công cụ này đều đi kèm với cái giá phải hy sinh về tính hiệu quả, đó là tổn thất vô ích do thuế (hoặc trợ cấp) gây ra. 51 4. Bảo hiểm - Một số khái niệm  Lựa chọn ngược trong bảo hiểm là hiện tượng xảy ra khi những người có nhiều khả năng nhận lại phúc lợi từ công ty bảo hiểm nhất lại chính là những người có xu hướng tham gia mua bảo hiểm 52 4 Bảo hiểm (2)  Hành vi lợi dụng bảo lãnh, cố ý làm liều. Đó là sự gia tăng nguy cơ rủi ro phải bồi thường đối với công ty bảo hiểm do sự thay đổi hành vi của đối tượng được bảo hiểm gây ra  Hội chứng bên thứ ba trả tiền . 1 1 PHẦN V THUẾ VÀ MỘT SỐ CÔNG CỤ CAN THIỆP CỤ THỂ CỦA CHÍNH PHỦ 2 1. Qui định về giá 1.1 Giá trần 1.2 Giá sàn 3 1.1. Giá trần  Khái niệm: Gi¸ trÇn lµ møc gi¸ tèi ®a - c phép trao đổi trên. lí -Statutory incidence có thể hiểu là gánh nặng của thuế mà người nộp thuế trả cho chính phủ  VD: chính phủ qui định một mức thuế 50¢/gallon cho những người bán xăng dầu.  Tác động kinh tế -Economic. tax  Khi thuế đánh vào người SX, họ sẽ tăng giá để bù đắp phần nào gánh nặng thuế.  Gánh nặng thuế cho người SX = (giá trước thuế – giá sau thuế) + thuế người SX phải trả.  Khi thuế đánh vào người

Ngày đăng: 03/07/2014, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan