Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31

56 733 0
Buổi 1-lớp 4 tuần 30,31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tập đọc TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái I.MỤC TIÊU: - HS đọc trôi chảy toàn bài.Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma- gien-lăng, Ma-tan, ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1 083 ngày); Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nghóa các từ ngữ :Ma – tan, sứ mạng, ninh nhừ, thắt lưng da. - Hiểu nội dung: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Giáo dục HS đức tính ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Trăng ơi … từ đâu đến? 5' 2.Bài mới: a.Gthiệu bài: 1' b.Luyện đọc: 11' - 6 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 11' Ý1:Phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng ừng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK - GV nhận xét, ghi điểm - GV treo bảng phụ ghi sẵn các từ khó - Gọi 1 HS đọc cả bài - Bài này chia mấy đoạn để luyện đọc - Gọi 6 em đọc nối tiếp lượt 1:GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp - Nhận xét HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 - Yêu cầu HS đọc chú giải - Yêu cầu HS đọc cặp đôi - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài  Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 ? Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?(Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.) ? Vì sao Ma – gien – lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?(Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt Thái Bình Dương) - 3 HS thực hiện theo yêu cầu - 1 HS đọc - 1 HS khá đọc cả bài - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nhận xét cách đọc của bạn - 1 HS đọc phần chú giải - Cặp đôi đọc bài (2 cặp) - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi Trường tiểu học A Yên Ninh 1 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Ý2:Những khó khăn của đoàn thám hiểm Ý3:Kết quả của đoàn thám hiểm d. Hướng dẫn đọc diễn cảm 8' - Nêu ý đoạn 1, 2  Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,4 ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ( dành cho HS TB) Treo tranh giới thiệu đoàn thám hiểm đang cắt giày da ninh nhừ để ăn + GV giải nghóa ninh nhừ: nấu chín đến mềm nhũn + Thắt lưng da: dây nòt làm bằng da ? Nhà thám hiểm là những người làm công việc gì?(Người thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm) ? Đoàn thám hiểm đã bò thiệt hại như thế nào.( dành cho HS khá, giỏi:Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien- lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ sống sót.) - Nêu ý đoạn 3,4 ? Treo bảng phụ câu hỏi 3: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã đi theo hành trình nào? Chọn ý đúng  Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5,6 ? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì.( dành cho HS TB:Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. ) - Nêu ý đoạn 5,6 ?.Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm. ( Dành HS khá , giỏi:Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra - Các nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, tìm tòi, khám phá đem lại những cái mói cho loài người)  Liên hệ: Muốn khám phá thế giới ngay từ bây giờ các em cần rèn luyện những đức tính gì? ? Nêu nội dung bài(Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử, khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ) - GV gọi HS đọc 6 đoạn của bài. Yêu cầu HS tìm giọng đọc - HS đọc thầm đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc bảng phụ. Thảo luận cặp đôi chọn ý đúng: Chọn ý c - HS đọc thầm đoạn 5,6 - Ham học hỏi, ham hiểu biết, rèn luyện ý chí vượt qua khó khăn, thử thách để thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống. - Mỗi HS đọc 2 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài Trường tiểu học A Yên Ninh 2 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 3. Củng cố – dặn dò: 4' - GV treo bảng phụ đoạn 3 .GV đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm - Nhận xét - Nêu nội dung chính của bài - Nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc .Chuẩn bò bài, soạn bài : Dòng sông mặc áo. - HS nhận xét: Đọc toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca; Nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS đọc trước lớp - HS nêu            Toán TIẾT 146 : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS luyện tập:Khái niệm ban đấu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số. Giải các bài toán có liên quan đến tìmmột trong hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó.Tìm diện tích của hình bình hành . - Làm toán nhanh, chính xác, trình bày khoa học - Vận dụng để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 4' 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài 1' b.Nội dung: 32' Bài 1/153: Thực hiện được các phép tính về phân số Bài 2/153: - tính được diện tích hbh. Bài 3/153: - xác đònh đúng dạng - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở chấm. - GV nhận xét, ghi điểm Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách thưc hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số - Cho HS làm bài. - Nhận xét, ghi điểm cho HS Gọi HS đọc yêu cầu ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào. - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trò phân số của một số - Nhận xét, ghi điểm Gọi HS đọc yêu cầu - Xác đònh dạng toán - HS sửa bài - HS nhận xét 5 HS làm ở bảng. Lớp làm bài theo số - HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS trả lời trước lớp - 1 HS lên bảng giải bài tập 1 HS đọc đề bài - Dạng tìm hai số khi biết tổng Trường tiểu học A Yên Ninh 3 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 toán tổng- tỉ. - tìm được số ô tô ở gian hàng đó. Bài4/153:- xác đònh đúng dạng toán hiệu- tỉ. - tìm được tuổi con. Bài 5/153: - viết được phân số chỉ phần đã tô màu. - tìm được phân số bằng nhau. 3. Củng cố – dặn dò: 3' - Nêu các bước giải - Cho HS làm bài vào vở Nhận xét, ghi điểm Tương tự BT - Nhận xét, ghi điểm Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở Nhận xét và sửa bài. - Nêu các bước thực hiện các phép tính của phân số - Nhận xétv tiết học - Dặn HS về nhà làm bài . Chuẩn bò bài sau và tỉ số + Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán + Tìm giá trò một phần + Tìm các số - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vở. - Xác đònh dạng toán - Nêu các bước giải Tự viết phân số chỉ sô ô được tô màu trong mỗi hình vẽ            Đạo đức TIẾT 30 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: HS hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Vận động, tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật Giao thông 5' B.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b.Nội dung: 30' Mục tiêu: Trao đổi ý kiến - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ và làm bài trắc nghiệm sau: Thực hiện ATGT là: + Đi bộ trên đúng phần đường bên phải dành cho người đi bộ. + Trẻ em được đi xe máy trên đúng đương + Trẻ em không được đi xe . - GV nhận xét Hoạt động 1:GV cần giải thích cho HS hiểu môi trường là gì? - Em đã nhận được gì từ môi trường? - HS nêu - HS nhận xét Làm việc cả lớp: - Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lắp ý Trường tiểu học A Yên Ninh 4 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Mục tiêu: Trao đổi thông tin bài tập 1 Mục tiêu: Bày tỏ ý kiến 3.Củng cố – dặn dò: 3'  Kết luận: Môi trường rất cấn thiết cho cuộc sống của con người. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? Hoạt động2: - Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập và ghi chép được về môi trường - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống? - Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?  Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bò ô nhiễm trầm trọng, xuất phát từ nhiều nguyên nhân; khai thác tài nguyên bừa bãi, sử dụng không hợp lí. - Gọi HS đọc ghi nhớ và giải thích Hoạt động 3: - : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. - GV mời một số HS giải thích lí do - Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g)  Kết luận: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng cần phải có trách nhiệm - GV mời vài HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại đòa phương. kiến của nhau) Thảo luận nhóm 4 - HS đọc thông tin SGK - Trao đổi và trả lời: + Môi trường sống đang bò ô nhiễm + Môi trường sống đang bò đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bò hoang hoá, cằn cỗi, . . + Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần - Khai thác rừng bừa bãi/ vứt rsac bẩn xuống sông ngòi, ao hồ/ đổ nước thải ra sông/ chặt phá cây cối, . . . 3 HS đọc ghi nhớ va øgiải thích - LÀm việc cá nhân:Dùng thẻ đúng sai - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - HS giải thích lí do và thảo luận chung cả lớp - HS đọc ghi nhớ.            Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Chính tả( Nhớ- viết) TIẾT 30 : ĐƯỜNG ĐI SA PA PHÂN BIỆT r / d / gi, v / d / gi I.Mục tiêu: - Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài Đường đi Sa Pa. - Viết đúng: thoắt cái, lá vàng, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây hẩy, diệu kì, . . . - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc v / d / gi dễ lẫn. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trường tiểu học A Yên Ninh 5 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ rộng, viết nội dung BT2a, 3a. III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : 4' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b.Hdẫn HS nghe - viết chính tả 24' + Trao đổi nội dung: + Hướng dãn viết từ khó: + Nhớ – viết chính tả: + Chấm – chữa bài: c.Hdẫn HS làm bài tập chính tả 9' Bài 2a/115: Bài 3a/116: 3.Củng cố - Dặn dò: 3' - GV mời 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp tiếng có nghóa bắt đầu bằng tr / ch hoặc êt / êch. - GV nhận xét ghi điểm - Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết ? Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào. ? Vì sao Sa Pa được gọi Món quà tặng diệu kì của thiên nhiên. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - Nhận xét chung - GV sửa lỗi sai phổ biến Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghóa. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng mời các nhóm thi tiếp sức. - GV nhận xét kết quả Gọi HS đọc yêu cầu - - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét , kết luận lời giải đúng - GV gọi vài em viết sai lên bảng sửa sai - GV nhận xét tiết bài - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nhận xét - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo - Thay đổi theo thời gian trong một ngày. Thay đôi rliên tục: mùa thu, mùa đông, màu hạ, mùa xuân - Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày thật lạ lùng, hiếm có - HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết baiø - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả Báo cáo số lỗi - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc kết quả, HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm VBT - Thế giới – rộng - biên giới – dài - Đọc và nhận xét bài của bạn - Vài em lên bảng viết sửa sai Trường tiểu học A Yên Ninh 6 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 học.Chuẩn bò bài: Nghe – viết: Nghe lời chim nói. Luyện từ và câu TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Du lòch – Thám hiểm. - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lòch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2. III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Giữ phép lòch sự khi yêu cầu, đề nghò 4' 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b.Nội dung: 30' Bài 1/116,117: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lòch . Bài 2/117: Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét ghi điểm GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp - GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ. - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 HS làm lại BT4. - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a. Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bò nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức uống…… b. Phương tiện giao thông: tàu thủy, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, xe đạp, xe xích lô…… c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lòch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lòch, tuyến du lòch, tua du lòch…… d. Đòa điểm tham quan, du lòch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lòch sử…… - HS đọc yêu cầu của bài tập - Các nhóm trao đổi, thi tìm từ. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. a. Đồ dùng cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bò an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí …… Trường tiểu học A Yên Ninh 7 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Bài 3/117: bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lòch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lòch hay thám hiểm 3.Củng cố - Dặn dò: 5' - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn văn về du lòch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được - GV chấm điểm một số đoạn văn viết tốt. - Cho HS thi tìm từ nhanh có chủ đề về du lòch – thám hiểm. - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3.Chuẩn bò bài: Câu cảm. b. Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn c. Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ ……… - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lòch hay thám hiểm. - HS đọc đoạn viết trước lớp. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - HS thi qua trò chơi truyền điện            Toán TIẾT 147 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (Cho biết một đơn vò độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?) II.CHUẨN BỊ: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố… Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Trường tiểu học A Yên Ninh 8 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Trường tiểu học A Yên Ninh 9 Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a.Giới thiệu bài 1' b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ 10' c. Luyện tập 20' Bài 1/155 : -Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập , Lớp làm nháp - GV yêu cầu HS sau khi là, xong, nêu cách mình làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Yêu cầu HS đọc tỉ lệ ở góc phía dưới của bản đồ trong SGK/154 - Gọi HS đọc lại (dành cho HS yếu) -GV treo bản đồ thế giới gọi HS đọc - Treo bản đồ Việt Nam gọi HS đọc Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000 ; 1 : 32 000 000; 1 : 2 200 000, . . . ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ - Ghi bảng: Tỉ lệ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ lại 10 000 000 lần( hay 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000cm hay 100km) Gọi HS nhắc lại - Tương tự như vậy, Tỉ lệ 1 : 32 000 000 cho biết điều gì?( dành cho HS khá, giỏi) Gọi 1 HS nhắc lại(dành cho HS TB) - Tỉ lệ 1 : 2 200 000 cho ta biết điều gì? ( Dành cho HS khá- giỏi) - Tỉ lệ bản đồ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số có tử số là 1 hãy nêu phân số đó? - Tương tự tỉ lệ 1 : 32 000 000 - Tương tự tỉ lệ 1 : 2 200 000 GV: Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ; Mẫu số cho biết độ dài thật trên thực tế - Yêu cầu HS đọc lại tỉ lệ bản đồ trong SGK và tỉ lệ bản đồ trên bảng( Dành cho HS yếu) Mở rộng kiến thức Mở rộng kiến thức :Cũng là hình vẽ nước Việt Nam , Tại sao tỉ lệ của các GV yêu cầu HS đọc đề bài. 7 10 14 20 2 5 7 4 5 2 : 7 4 3 1 45 15 5 3 9 5 8 11 54 33 54 9 54 42 6 1 9 7 35 29 35 15 35 14 7 3 5 2 === == ==−=− =+=+ x x HS đọc: tỉ lệ 1 : 10 000 000 - Đọc - nghe 1 HS nhắc lại - Tỉ lệ 1 : 32 000 000 cho biết hình các nước trên thế giới được vẽ thu nhỏ lại 32 000 000 lần( hay 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 32 000 000cm hay 320km) - Tỉ lệ 1 : 2 200 000 hay cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ lại 2 200 000 lần( hay 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 2 200 000cm hay 22km) + 1 : 10 000 000 hay 10000000 1 - HS đứng tại chỗ nêu - Đọc Dự kiến: - Vì kích thước mỗi bản đồ một khác -1 HS đọc trước lớp , cả lớp lắng Tỉ lệ bản đồ 1 : 1 000 1 : 300 1 : 10 000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1 000cm 300dm 10 000mm 500m Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010            Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2009 Tập đọc TIẾT 60 : DÒNG SÔNG MẶC ÁO Nguyễn Trọng Tạo I.Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dòu dàng & dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương. - Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu các từ ngữ : điệu, hây hây, ráng, ngẩn ngơ - Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - Yêu quê hương đất nước. Học hỏi cách quan sát của tác giả. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ . Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' b. Luyện đọc 11' + Đoạn 1: Dòng sông . . . sao lên + Đoạn 2: Khuya rồi . . . nhoà áo ai c. Tìm hiểu bài 11' - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV nhận xét ghi điểm - GV gọi 1 HS đọc cả bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. GV kết hợp cho HS xem tranh minh họa. - Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài ?Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của cảnh gì ( HS yếu) ? Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu ?(Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo.) ? Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái rất điệu của dòng sông?(Từ ngữ: thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen , áo hoa, . .) ?Ngẩn ngơ nghóa là gì ?(ngây người ra, không còn chú ý gì đến xung quanh, tâm trí để ở đâu đâu ) ? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy?(Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lên – trưa về – chiều tối – - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời câu hỏi - 1 HS khá đọc cả bài - Mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự bài đọc - Nhận xét cách đọc của bạn - 2 HS đọc và giải nghóa các từ khó - 1 HS đọc lại toàn bài - HS nghe - Theo dõi sgk và trả lời câu hỏi Trường tiểu học A Yên Ninh 10 [...]... bản đồ: 500 2 000 : 500 = 4 (cm) ? Khi thực hiện lấy độ dài thật giữa hai - Đổi ra đơn vò đo cm vì đề Đáp số: 4cm điểm A và B chia cho 500 cần chú ý điều gì bài yêu cầu tính khoảng cách hai đỉem a và B trên bản đồ - Yêu cầu HS trình bày bài giải HS đọc đềø toán Gọi HS đọc đề toán Bài toán 2: - Quãng đường từ Hà Nội – ? Bài toán cho biết những gì Bài giải Sơn Tây dài 41 km 41 km = 41 000000mm - Tỉ lệ bản... ? Bài toán yêu cầu gì Nội – Sơn tây trên Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ Yêu cầu HS giải vào vở bản đồ: 41 000 000 : 1 000 000 Chú ý: khi tính đơn vò đo quãng đường thật là bao nhiêu? và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất = 41 (mm) Trường tiểu học A Yên Ninh 20 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 Đáp số: 41 mm c.Luyện tập: 18' Bài 1/158: - củng cố cách tìm độ dài thu nhỏ của bản đồ Gọi HS đọc đề toán 1 HS... ? Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất cho cây phát triển tốt Bón phân 4. Củng cố – dặn khoáng của cây trồng trong trồng trọt như vào giai đoạn thích hợp cho năng dò: thế nào suất cao, chất lượng tốt 4' - -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc bài Chuẩn bò bài: Nhu cầu không khí của thực vật   Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2009 Luyện từ và câu TIẾT 60 : CÂU CẢM I.Mục tiêu: - Nắm được cấu... cầu HS tìm vò trí của khu di tích Mó Sơn của Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam hoặc từ lược đồ 1 của bài 20 - HS quan sát hình 4 và nhận - Yêu cầu HS quan sát hình 4 và nhận xét về xét quang cảnh xung quanh (cây cối) các tháp (lành, đổ vỡ)? - GV bổ sung: Khu tháp Mó Sơn cách Hội An khoảng 40 km, nằm trong một thung lũng kín đáo, xung quanh là đồi núi Các vua thời xưa đã xây dựng các tháp bằng gạch đá để thờ... 6' chuẩn bò vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ô Trường tiểu học A Yên Ninh 27 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 tô tải ”   Kí duyệt   TUẦN 31 Thứ hai, ngày 11 tháng 4 năm 2010 Tập đọc TIẾT61: ĂNG - CO - VÁT Theo Những kì quan thế giơi I.Mục tiêu: - HS đọc lưu loát... b.Không tán thành ý kiến của mình Kết luận: Bảo vệ môi trường c.Tán thành d.Tán thành Trường tiểu học A Yên Ninh 31 Giáo án- buổi 1 Bài tập 4, SGK Mục tiêu:xử lí tình huống Dự án “Tình nguyện xanh” Mục tiêu: Tìm được nguyên nhân và nêu biện pháp, cùng thực hiện 3.Củng cố - Dặn dò 4' Năm học 2009-2010 cũng chính là bảo vệ cuộc sống g.Tán thành hôm nay và mai sau Thảo luận nhóm 8 em:Thảo luận đưa ra Hoạt... thông tin trong - 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a, nhớ viết lại tin đó trên bảng lớp BT3a, nhớ viết lại tin đó trên 4' bảng lớp - GV nhận xét ghi điểm - HS nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài 1' Trường tiểu học A Yên Ninh 32 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 b Hướng dẫn HS nghe - viết 24' - Gọi HS đọc bài thơ + Tìm hiểu nội ? Loài chim nói về điều gì dung bài thơ: + Hướng dẫn viết từ khó: - GV yêu cầu... Tiên Sa luận: đây là cảng biển lớn - Dựa vào bảng của mục 2/ 148 cho biết cảng -Chuyên chở nhiều hàng biển Đà Nẵng có vai trò như thế nào trong việc hoá từ Đà Nẵng đi tới cá nơi chuyên chở hàng hoá? và từ các nới tới Đà Nẵng Mở rộng: Nhờ vò trí thuận lợi, từ xa xưa Đà Nẵng đã là một cửa khẩu chuyên xuất cảng Trường tiểu học A Yên Ninh 18 Giáo án- buổi 1 Năm học 2009-2010 những đặc sản của miền Trung: đường,... công nghiệp ? Kể tên các hàng công nghiệp từ Đà nẵng 148 /SGK lớn với nhiều ngành công nghiệp chuyển đi nới khác và từ nơi khác đến Đà Nẵng bằng đường tàu biển Kết luận: Đà Nẵng là một trung tâm công nghiệp với nhiều ngành công nghiệp, tạo nhiều sản phẩm có giá trò để sử dụng trong nước và - HS tìm Hội An trên bản đồ d Đà Nẵng – đòa xuất khẩu Hoat động 4: GV yêu cầu HS tìm Hội An trên điểm du lòch bản... - Nổi tiếp nêu Bài 3/120: bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó Bài 4/ 120: quan sát và miêu tả hoạt động thường xuyên của con mèo ( con chó) 4. Củng cố - Dặn dò: là hay - Yêu cầu HS ghi lại vào vở - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình, hành động con mèo, con chó đã . Tại sao tỉ lệ của các GV yêu cầu HS đọc đề bài. 7 10 14 20 2 5 7 4 5 2 : 7 4 3 1 45 15 5 3 9 5 8 11 54 33 54 9 54 42 6 1 9 7 35 29 35 15 35 14 7 3 5 2 === == ==−=− =+=+ x x HS đọc: tỉ lệ 1 : 10. B trên bản đồ: 2 000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4cm Bài toán 2: Bài giải 41 km = 41 000000mm Quãng đường từ Hà Nội – Sơn tây trên bản đồ: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) - GV yêu cầu HS sửa bài. bảng ở trang 148 /SGK - HS tìm Hội An trên bản đồ - HS mô tả - HS đọc - HS tìm khu di tích Mó Sơn - HS quan sát hình 4 và nhận xét. - HS trả lời Trường tiểu học A Yên Ninh 19 Giáo án- buổi 1 Năm

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Mục lục

  • TIẾT 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

  • TIẾT 146 : LUYỆN TẬP

  • TIẾT 30 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)

  • TIẾT 30 : ĐƯỜNG ĐI SA PA

  • PHÂN BIỆT r / d / gi, v / d / gi

    • Luyện từ và câu

    • TIẾT 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

      • - HS thi qua trò chơi truyền điện

      • TIẾT 147 : TỈ LỆ BẢN ĐỒ

      • TIẾT 60 : DÒNG SÔNG MẶC ÁO

      • TIẾT 59 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT

      • TIẾT 148 :ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ

      • TIẾT 60 : CÂU CẢM

      • TIẾT 60 : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

      • TIẾT 149 : ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt)

        • Lòch sử

        • TIẾT 59 : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA

          • CỦA VUA QUANG TRUNG

          • TIẾT 60 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

          • TIẾT 150 :THỰC HÀNH

          • TIẾT61: ĂNG - CO - VÁT

          • TIẾT 31NGHE LỜI CHIM NÓI

          • PHÂN BIỆT l / n, dấu hỏi / dấu ngã

          • TIẾT 61 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan