kiem tra hoc kì 2 sinh 12

18 336 2
kiem tra hoc kì 2 sinh 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 2009 2010– §Ị thi cã 3 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ Và Tên : ; Lớp:12 Nội dung dề số 001 01. Phân tử ADN con mới tạo thành có: A. Hai mạch đơn mới hoàn toàn B. Một mạch liên tục, một mạch gián tiếp C. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn D. Hai mạch đơn được hình thành liên tục 02. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật A. Di truyền giống nhau ở hai giới B. Di truyền thẳng 100% cho giới XY C. Di truyền chéo D. Di truyền theo dòng mẹ 03. Trong quần xã thực vật trên cạn, nhóm loài nào thuộc quần thể ưu thế A. thực vật hạt trần B. Thực vật có hạt kín C. Thảm cỏ D. Cây bụi 04. Loại bệnh di truyền ở người có thể điều trò được là A. Hội chứng đao B. Hội chứng Claifenter C. Bệnh tiểu đường D. Hội chứng tơcnơ 05. Điều không đúng khi dùng thể truyền là plasmit A. Vi khuẩn vật chủ sống bình thường B. Plasmit dễ xâm nhập qua màng E coli C. ADN trong plasmit vẫn giữ nguyên D. Vi khuẩn vật chủ bò phá huỷ 06. Điều không đúng khi nói về diễn thế thứ sinh A. Thường đẫn đến quần xã suy thoái B. Xảy ra trên môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống C. Cuối cung là một quần xã cực đỉnh D. Là quần xã phục hồi 07. Nọc độc của rắn tương đồng với A. Tuyến nước bọt B. Vòi hút của bướm C. Hàm dưới của các sâu bọ D. Vòi hút của ong 08. Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là A. Có vùng mã hoá không liên tục B. Không xen kẽ các đoạn mã hoá C. Có vùng mã hoá liên tục D. Xen kẽ các đoạn mã hoá 09. Mã di truyền có tất cả là A. 34 bộ mã B. 16 bộ mã C. 64 bộ mã D. 56 bộmã 10. Quy luật di truyền làm hạn chế biến dò tổ hợp là A. Hoán vò gen B. Phân li độc lập C. Liên kết gen D. Tương tác gen 11. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. Prôtêin và axit nuclêic B. Axit nuclêic C. Phân tử ADN D. Phân tử prôtêin 12. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên là A. Các cơ chế cách li B. Quá trình giao phối C. Quá trình đột biến D. Quá trình chọn lọc tự nhiên 13. Năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng thaaps nhất ở A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật tiêu thụ cuối cùng D. Sinh vật sản xuất 14. Cơ thể có kiểu gen AB/ab, tỉ lệ phần trăm(%) giao tử liên kết là bao nhiêu, biết tần số hoán vò =20% A. AB = ab = 40% B. Ab = aB = 40% C. AB = ab = 20% D. Ab =aB= 10% 15. Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen 0,64AA; 0,32 Aa; 0,04aa, tần số tương đối của alen A và alen a là: A. A= 0,8 và a= 0,2 B. A= 0,2 và a= 0,8 C. A= 0,4 và a= 0,6 D. A= 0,6 và a= 0,4 16. Chức năng của tARN là: A. Cấu tạo ribôxôm B. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin C. Vận chuyển axitamin D. Chứa đựng thông tin di truyền 17. Theo Đacuyn, tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng là do A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo D. Phân li tính trạng 18. Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hệ gen A. Biến đổi phù hợp với lợi ích của con người B. Cần cho thường biến C. Cần cho sự tiến hoá D. Cần thiết cho sinh vật 19. Hậu quả của đột biến lặp đoạn là A. Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật B. Ảnh hưởng tới sưj sinh trưởng và phát triển của sinh vật C. Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng D. Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật 20. Quần thể giao phối xảy ra ở loài A. Sinh sản sinh dưỡng B. Sinh sản hữu tính C. Sinh sản vô tính D. Sinh sản trinh sản 21. Mức phản ứng là A. Giới hạn thường biến B. Giới hạn biến dò tổ hợp C. Giới hạn đột biến gen D. Giới hạn đột biến nhiễm sắc the 22. Hậu quả không phải của đột biến gen là A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh thiếu máu do hông cầu lưỡi liềm C. Ung thư máu D. Bệnh bạch tạng 23. Thực vật sống ở sa mạc lá có dạng A. Lá sẻ nhiều thuỳ B. Lá tiêu biến thành gai C. Lá to có nhiều răng cưa D. Bản to 24. Đặc điểm con di truyền theo dòng mẹ là A. Phụ thuộc vào cả bố và mẹ B. Phụ thuộc vào môi trường C. Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất của mẹ D. Phụ thuộc vào bố 25. Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là A. Con lai có sức sống mạnh mẽ B. Con lai biểu hiện những đặc tính tốt C. Con lai xuất hiện nhỡng đặc tính mới D. Con lai mang những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ 26. Thế nào là độ đa dạng của quần xã A. Thành phần loài phong phú B. Có nhiều tầng phân bố C. Số lượng cá thể lớn D. Có nhiều ổ sinh thái 27. Bố mẹ di truyền cho con A. Một số tính trạng có sẵn B. Một kiểu hình C. Một số các đặc tính di truyền cơ bản D. Một kiểu gen 28. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể2n= 18, dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm A. 9 B. 36 C. 18 D. 19 29. Nội dung không thộuc về tiến hoá nhỏ A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài B. Sự phát sinh đột biến C. sự chọn lọc các đột biến có lợi D. Sự phát tán các đột biền 30. Đột biến gen gây ra bệnh hông cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng A. Mất một hay một số cặp nuclêotit B. Thay thế một cặp nuclêotit C. Thêm một hay một số cặp nuclêotit D. Đảo vi trí một cặp nuclêotit 31. Kết quả của sự tiến hoá theo Lacmac là A. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó phát triển B. Các cơ quan hoạt động và phát triển như nhau C. Các cơ quan hoạt động cùng với sự đột biến D. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên 32. Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dang của phân li độc lập vì A. Một gen nằm trên một nhiễm sắc the B. Một gen quy đònh nhiều tính trạng C. Một gen quy đònh một tính trạng D. Hai gen không alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể 33. Thành phần không tham gia tuần hoàn trong tự nhiên là A. Phôtpho B. Năng lượng mặt trời C. Nitơ D. Nước 34. Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng dẫn đến A. Thức ăn dồi dào B. Các cá thể cạnh tranh gay gắt C. Khu vực sống tăng cường D. Các cá thể hỗ trợ nhau 35. Cá thể trong quần thể phân bố đồng đều khi A. Cá thể tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt B. Điều kiện sống phân bố đồng đều C. Điều kiện sống nghèo nàn D. Điều kiện sống phân bố không đồng đều 36. Đacuyn cho rằng cơ chế chính của sự tiến hoá là A. Đặc tính biến dò B. Đặc tính di truyền C. Biến dò và tác động của chọn lọc tự nhiên D. Chọn lọc tự nhiên 37. Bố mẹ bình thường về bênh bạch tạng, có 25% con bò bệnh(Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường). Kiểu gen của bố mẹ như thế nào? A. AA x Aa B. Aa x aa C. AA x aa D. Aa x Aa 38. Một gen có chiều dài 5100A o , sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp: A. 2400 B. 3200 C. 3000 D. 3600 39. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá phổ bién ở A. Thực vật và động vật ít di động B. Động vật C. Thực vật và động vật di động nhiều D. Thực vật 40. Cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. Các dạng đột biến B. Các ADN tái tổ C. Các biến dò di truyền D. Các biến dò tổ hợp Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 2009- 2010 §Ị thi cã 3 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ Và Tên : ; Lớp:12 Nội dung dề số 002 01. Phân tử ADN con mới tạo thành có: A. Hai mạch đơn mới hoàn toàn B. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn C. Một mạch liên tục, một mạch gián tiếp D. Hai mạch đơn được hình thành liên tục 02. Hậu quả không phải của đột biến gen là A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bạch tạng C. Bệnh thiếu máu do hông cầu lưỡi liềm D. Ung thư máu 03. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. Prôtêin và axit nuclêic B. Phân tử ADN C. Axit nuclêic D. Phân tử prôtêin 04. Loại bệnh di truyền ở người có thể điều trò được là A. Hội chứng đao B. Bệnh tiểu đường C. Hội chứng tơcnơ D. Hội chứng Claifenter 05. Cơ thể có kiểu gen AB/ab, tỉ lệ phần trăm(%) giao tử liên kết là bao nhiêu, biết tần số hoán vò =20% A. AB = ab = 20% B. AB = ab = 40% C. Ab = aB = 40% D. Ab =aB= 10% 06. Bố mẹ di truyền cho con A. Một kiểu gen B. Một kiểu hình C. Một số tính trạng có sẵn D. Một số các đặc tính di truyền cơ bản 07. Theo Đacuyn, tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng là do A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Phân li tính trạng D. Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo 08. Cá thể trong quần thể phân bố đồng đều khi A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều B. Điều kiện sống phân bố đồng đều C. Cá thể tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt D. Điều kiện sống nghèo nàn 09. Thực vật sống ở sa mạc lá có dạng A. Lá tiêu biến thành gai B. Lá sẻ nhiều thuỳ C. Lá to có nhiều răng cưa D. Bản to 10. Quy luật di truyền làm hạn chế biến dò tổ hợp là A. Phân li độc lập B. Liên kết gen C. Tương tác gen D. Hoán vò gen 11. Mã di truyền có tất cả là A. 16 bộ mã B. 64 bộ mã C. 56 bộmã D. 34 bộ mã 12. Điều không đúng khi nói về diễn thế thứ sinh A. Thường đẫn đến quần xã suy thoái B. Cuối cung là một quần xã cực đỉnh C. Là quần xã phục hồi D. Xảy ra trên môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống 13. Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là A. Con lai có sức sống mạnh mẽ B. Con lai mang những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ C. Con lai biểu hiện những đặc tính tốt D. Con lai xuất hiện nhỡng đặc tính mới 14. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể2n= 18, dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm A. 9 B. 19 C. 36 D. 18 15. Năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng thaaps nhất ở A. Sinh vật tiêu thụ cuối cùng B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 16. Chức năng của tARN là: A. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin B. Cấu tạo ribôxôm C. Chứa đựng thông tin di truyền D. Vận chuyển axitamin 17. Điều không đúng khi dùng thể truyền là plasmit A. Vi khuẩn vật chủ sống bình thường B. Plasmit dễ xâm nhập qua màng E coli C. ADN trong plasmit vẫn giữ nguyên D. Vi khuẩn vật chủ bò phá huỷ 18. Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hệ gen A. Cần thiết cho sinh vật B. Cần cho sự tiến hoá C. Cần cho thường biến D. Biến đổi phù hợp với lợi ích của con người 19. Một gen có chiều dài 5100A o , sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp: A. 3600 B. 3200 C. 2400 D. 3000 20. Trong quần xã thực vật trên cạn, nhóm loài nào thuộc quần thể ưu thế A. thực vật hạt trần B. Thực vật có hạt kín C. Thảm cỏ D. Cây bụi 21. Mức phản ứng là A. Giới hạn biến dò tổ hợp B. Giới hạn đột biến gen C. Giới hạn thường biến D. Giới hạn đột biến nhiễm sắc the 22. Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là A. Xen kẽ các đoạn mã hoá B. Không xen kẽ các đoạn mã hoá C. Có vùng mã hoá liên tục D. Có vùng mã hoá không liên tục 23. Kết quả của sự tiến hoá theo Lacmac là A. Các cơ quan hoạt động cùng với sự đột biến B. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên C. Các cơ quan hoạt động và phát triển như nhau D. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó phát triển 24. Thế nào là độ đa dạng của quần xã A. Số lượng cá thể lớn B. Có nhiều ổ sinh thái C. Có nhiều tầng phân bố D. Thành phần loài phong phú 25. Bố mẹ bình thường về bênh bạch tạng, có 25% con bò bệnh(Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường). Kiểu gen của bố mẹ như thế nào? A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x Aa D. AA x aa 26. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá phổ bién ở A. Động vật B. Thực vật và động vật ít di động C. Thực vật và động vật di động nhiều D. Thực vật 27. Quần thể giao phối xảy ra ở loài A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản vô tính C. Sinh sản sinh dưỡng D. Sinh sản trinh sản 28. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên là A. Các cơ chế cách li B. Quá trình chọn lọc tự nhiên C. Quá trình đột biến D. Quá trình giao phối 29. Thành phần không tham gia tuần hoàn trong tự nhiên là A. Phôtpho B. Nitơ C. Nước D. Năng lượng mặt trời 30. Đột biến gen gây ra bệnh hông cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng A. Thay thế một cặp nuclêotit B. Mất một hay một số cặp nuclêotit C. Thêm một hay một số cặp nuclêotit D. Đảo vi trí một cặp nuclêotit 31. Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng dẫn đến A. Khu vực sống tăng cường B. Các cá thể hỗ trợ nhau C. Các cá thể cạnh tranh gay gắt D. Thức ăn dồi dào 32. Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dang của phân li độc lập vì A. Một gen nằm trên một nhiễm sắc the B. Một gen quy đònh một tính trạng C. Hai gen không alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể D. Một gen quy đònh nhiều tính trạng 33. Hậu quả của đột biến lặp đoạn là A. Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật B. Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng C. Ảnh hưởng tới sưj sinh trưởng và phát triển của sinh vật D. Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật 34. Nọc độc của rắn tương đồng với A. Tuyến nước bọt B. Vòi hút của ong C. Vòi hút của bướm D. Hàm dưới của các sâu bọ 35. Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen 0,64AA; 0,32 Aa; 0,04aa, tần số tương đối của alen A và alen a là: A. A= 0,8 và a= 0,2 B. A= 0,4 và a= 0,6 C. A= 0,2 và a= 0,8 D. A= 0,6 và a= 0,4 36. Đacuyn cho rằng cơ chế chính của sự tiến hoá là A. Đặc tính biến dò B. Biến dò và tác động của chọn lọc tự nhiên C. Chọn lọc tự nhiên D. Đặc tính di truyền 37. Nội dung không thộuc về tiến hoá nhỏ A. sự chọn lọc các đột biến có lợi B. Hình thành các nhóm phân loại trên loài C. Sự phát sinh đột biến D. Sự phát tán các đột biền 38. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật A. Di truyền theo dòng mẹ B. Di truyền thẳng 100% cho giới XY C. Di truyền giống nhau ở hai giới D. Di truyền chéo 39. Đặc điểm con di truyền theo dòng mẹ là A. Phụ thuộc vào cả bố và mẹ B. Phụ thuộc vào môi trường C. Phụ thuộc vào bố D. Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất của mẹ 40. Cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. Các biến dò tổ hợp B. Các ADN tái tổ C. Các dạng đột biến D. Các biến dò di truyền Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 2009- 2010 §Ị cã 3 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ Và Tên : Lớp:12 Nội dung dề số 003 01. Điều không đúng khi dùng thể truyền là plasmit A. Vi khuẩn vật chủ sống bình thường B. Plasmit dễ xâm nhập qua màng E coli C. Vi khuẩn vật chủ bò phá huỷ D. ADN trong plasmit vẫn giữ nguyên 02. Hậu quả của đột biến lặp đoạn là A. Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật B. Ảnh hưởng tới sưj sinh trưởng và phát triển của sinh vật C. Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật D. Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng 03. Quần thể giao phối xảy ra ở loài A. Sinh sản hữu tính B. Sinh sản trinh sản C. Sinh sản vô tính D. Sinh sản sinh dưỡng 04. Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen 0,64AA; 0,32 Aa; 0,04aa, tần số tương đối của alen A và alen a là: A. A= 0,4 và a= 0,6 B. A= 0,8 và a= 0,2 C. A= 0,6 và a= 0,4 D. A= 0,2 và a= 0,8 05. Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hệ gen A. Cần cho sự tiến hoá B. Cần cho thường biến C. Cần thiết cho sinh vật D. Biến đổi phù hợp với lợi ích của con người 06. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n= 18, dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm A. 18 B. 36 C. 19 D. 9 07. Phân tử ADN con mới tạo thành có: A. Một mạch liên tục, một mạch gián tiếp B. Hai mạch đơn hình thành gián đoạn C. Hai mạch đơn được hình thành liên tục D. Hai mạch đơn mới hoàn toàn 08. Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng dẫn đến A. Các cá thể hỗ trợ nhau B. Các cá thể cạnh tranh gay gắt C. Thức ăn dồi dào D. Khu vực sống tăng cường 09. Đặc điểm nổi bật của ưu thế lai là A. Con lai xuất hiện nhỡng đặc tính mới B. Con lai biểu hiện những đặc tính tốt C. Con lai có sức sống mạnh mẽ D. Con lai mang những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ 10. Một gen có chiều dài 5100A o , sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp: A. 3600 B. 2400 C. 3200 D. 3000 11. Năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng thaaps nhất ở A. Sinh vật tiêu thụ cuối cùng B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D. Sinh vật sản xuất 12. Đặc điểm con di truyền theo dòng mẹ là A. Phụ thuộc chủ yếu vào tế bào chất của mẹ B. Phụ thuộc vào môi trường C. Phụ thuộc vào bố D. Phụ thuộc vào cả bố và mẹ 13. Mức phản ứng là A. Giới hạn đột biến nhiễm sắc the B. Giới hạn thường biến C. Giới hạn biến dò tổ hợp D. Giới hạn đột biến gen 14. Theo Đacuyn, tốc độ biến đổi của giống vật nuôi cây trồng là do A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo D. Phân li tính trạng 15. Bố mẹ di truyền cho con A. Một số các đặc tính di truyền cơ bản B. Một kiểu gen C. Một kiểu hình D. Một số tính trạng có sẵn 16. Chức năng của tARN là: A. Cấu tạo ribôxôm B. Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin C. Chứa đựng thông tin di truyền D. Vận chuyển axitamin 17. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá phổ bién ở A. Thực vật B. Thực vật và động vật di động nhiều C. Động vật D. Thực vật và động vật ít di động 18. Loại bệnh di truyền ở người có thể điều trò được là A. Hội chứng đao B. Hội chứng Claifenter C. Bệnh tiểu đường D. Hội chứng tơcnơ 19. Cơ sở vật chất để tạo giống mới là A. Các ADN tái tổ B. Các biến dò tổ hợp C. Các biến dò di truyền D. Các dạng đột biến 20. Điều không đúng khi nói về diễn thế thứ sinh A. Thường đẫn đến quần xã suy thoái B. Là quần xã phục hồi C. Cuối cung là một quần xã cực đỉnh D. Xảy ra trên môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống 21. Thành phần không tham gia tuần hoàn trong tự nhiên là A. Nước B. Năng lượng mặt trời C. Nitơ D. Phôtpho 22. Thực vật sống ở sa mạc lá có dạng A. Lá tiêu biến thành gai B. Lá to có nhiều răng cưa C. Bản to D. Lá sẻ nhiều thuỳ 23. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật A. Di truyền theo dòng mẹ B. Di truyền giống nhau ở hai giới C. Di truyền thẳng 100% cho giới XY D. Di truyền chéo 24. Đặc điểm gen ở sinh vật nhân sơ là A. Có vùng mã hoá không liên tục B. Có vùng mã hoá liên tục C. Không xen kẽ các đoạn mã hoá D. Xen kẽ các đoạn mã hoá 25. Bố mẹ bình thường về bênh bạch tạng, có 25% con bò bệnh(Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường). Kiểu gen của bố mẹ như thế nào? A. AA x Aa B. Aa x aa C. Aa x Aa D. AA x aa 26. Cá thể trong quần thể phân bố đồng đều khi A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều B. Cá thể tập trung ở những nơi có điều kiện sống tốt C. Điều kiện sống nghèo nàn D. Điều kiện sống phân bố đồng đều 27. Thế nào là độ đa dạng của quần xã A. Có nhiều ổ sinh thái B. Có nhiều tầng phân bố C. Số lượng cá thể lớn D. Thành phần loài phong phú 28. Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dang của phân li độc lập vì A. Một gen nằm trên một nhiễm sắc thể B. Một gen quy đònh một tính trạng C. Hai gen không alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể D. Một gen quy đònh nhiều tính trạng 29. Trong quần xã thực vật trên cạn, nhóm loài nào thuộc quần thể ưu thế A. thực vật hạt trần B. Thực vật có hạt kín C. Cây bụi D. Thảm cỏ 30. Đột biến gen gây ra bệnh hông cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng A. Thay thế một cặp nuclêotit B. Thêm một hay một số cặp nuclêotit C. Đảo vi trí một cặp nuclêotit D. Mất một hay một số cặp nuclêotit 31. Quy luật di truyền làm hạn chế biến dò tổ hợp là A. Phân li độc lập B. Liên kết gen C. Tương tác gen D. Hoán vò gen 32. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là A. Axit nuclêic B. Phân tử prôtêin C. Phân tử ADN D. Prôtêin và axit nuclêic 33. Hậu quả không phải của đột biến gen là A. Bệnh tiểu đường B. Bệnh bạch tạng C. Ung thư máu D. Bệnh thiếu máu do hông cầu lưỡi liềm 34. Nọc độc của rắn tương đồng với A. Tuyến nước bọt B. Vòi hút của bướm C. Hàm dưới của các sâu bọ D. Vòi hút của ong 35. Mã di truyền có tất cả là A. 16 bộ mã B. 34 bộ mã C. 64 bộ mã D. 56 bộmã 36. Nội dung không thộuc về tiến hoá nhỏ A. Hình thành các nhóm phân loại trên loài B. sự chọn lọc các đột biến có lợi C. Sự phát tán các đột biền D. Sự phát sinh đột biến 37. Đacuyn cho rằng cơ chế chính của sự tiến hoá là A. Biến dò và tác động của chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc tự nhiên C. Đặc tính biến dò D. Đặc tính di truyền 38. Kết quả của sự tiến hoá theo Lacmac là A. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó phát triển B. Các cơ quan hoạt động và phát triển như nhau C. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên D. Các cơ quan hoạt động cùng với sự đột biến 39. Cơ thể có kiểu gen AB/ab, tỉ lệ phần trăm(%) giao tử liên kết là bao nhiêu, biết tần số hoán vò =20% A. Ab = aB = 40% B. AB = ab = 40% C. Ab =aB= 10% D. AB = ab = 20% 40. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên là A. Quá trình chọn lọc tự nhiên B. Quá trình đột biến C. Quá trình giao phối D. Các cơ chế cách li Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 2009 2010– §Ị thi cã 3 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ Và Tên : Lớp: 12 Nội dung dề số 004 01. Thế nào là độ đa dạng của quần xã A. Thành phần loài phong phú B. Có nhiều ổ sinh thái C. Số lượng cá thể lớn D. Có nhiều tầng phân bố 02. Thực vật sống ở sa mạc lá có dạng A. Lá sẻ nhiều thuỳ B. Lá to có nhiều răng cưa C. Lá tiêu biến thành gai D. Bản to 03. Điều không đúng khi dùng thể truyền là plasmit A. Vi khuẩn vật chủ sống bình thường B. ADN trong plasmit vẫn giữ nguyên C. Vi khuẩn vật chủ bò phá huỷ D. Plasmit dễ xâm nhập qua màng E coli 04. Đột biến gen gây ra bệnh hông cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng A. Thêm một hay một số cặp nuclêotit B. Mất một hay một số cặp nuclêotit C. Thay thế một cặp nuclêotit D. Đảo vi trí một cặp nuclêotit 05. Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật A. Di truyền giống nhau ở hai giới B. Di truyền thẳng 100% cho giới XY C. Di truyền theo dòng mẹ D. Di truyền chéo 06. Đacuyn cho rằng cơ chế chính của sự tiến hoá là A. Chọn lọc tự nhiên B. Đặc tính di truyền C. Đặc tính biến dò D. Biến dò và tác động của chọn lọc tự nhiên 07. Các tỉ lệ của quy luật tương tác gen là các biến dang của phân li độc lập vì A. Một gen quy đònh một tính trạng B. Một gen quy đònh nhiều tính trạng C. Hai gen không alen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể D. Một gen nằm trên một nhiễm sắc thể 08. Hình thành loài bằng con đường lai xa kèm theo đa bội hoá phổ bién ở A. Thực vật và động vật di động nhiều B. Thực vật và động vật ít di động C. Động vật D. Thực vật 09. Trong quần xã thực vật trên cạn, nhóm loài nào thuộc quần thể ưu thế A. thực vật hạt trần B. Thực vật có hạt kín C. Cây bụi D. Thảm cỏ 10. Một gen có chiều dài 5100A o , sau một lần tự sao số nuclêôtit cần cung cấp: A. 3200 B. 3000 C. 3600 D. 2400 11. Bố mẹ di truyền cho con A. Một kiểu gen B. Một số tính trạng có sẵn C. Một số các đặc tính di truyền cơ bản D. Một kiểu hình 12. Năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng thaaps nhất ở A. Sinh vật tiêu thụ cuối cùng B. Sinh vật sản xuất C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 [...]... - - 24 - - c - 34 - b - - 05 - - - d 15a - - - 25 - - - d 35 - b - - 06 - - c - 16 - - c - 26 .a - - - 36 - - c - 07.a - - - 17.a - - - 27 - - - d 37 - - - d 08 - - c- 18 a - - - 28 - - c - 38 - - c - 09 - - c - 19 - - c - 29 a - - - 39 a - - - 10 - - c - 20 - b - - 30 - b - - 40 - - c - 01 - - } - 11 - | - - 21 - - } - 31 - - } - 02 - - - ~ 12 - | - - 22 - - } - 32 { - - - 03 { - - - 13 - | - - 23 -... ~ 24 - - - ~ 34 { - - - 05 - | - - 15 { - - - 25 - - } - 35 { - - - 06 { - - - 16 - - - ~ 26 - | - - 36 - | - - 07 { - - - 17 - - - ~ 27 { - - - 37 - | - - 08 - | - - 18 - - - ~ 28 - - } - 38 - | - - 09 { - - - 19 - - - ~ 29 - - - ~ 39 - - - ~ 10 - | - - 20 - | - - 30 { - - - 40 - - - ~ 01 - - } - 11 { - - - 21 - | - - 31 - | - - 02 - - - ~ 12 { - - - 22 { - - - 32 - - - ~ 03 { - - - 13 - | - - 23 ... - - 14 { - - - 24 - | - - 34 { - - - 0 02 003 05 - - - ~ 15 - | - - 25 - - } - 35 - - } - 06 { - - - 16 - - - ~ 26 - - - ~ 36 { - - - 07 { - - - 17 - - - ~ 27 - - - ~ 37 { - - - 08 - | - - 18 - - } - 28 { - - - 38 { - - - 09 - - - ~ 19 - - } - 29 - | - - 39 - | - - 10 - - - ~ 20 - - } - 30 { - - - 40 - | - - 01 { - - - 11 { - - - 21 { - - - 31 - - - ~ 02 - - } - 12 { - - - 22 - - - ~ 32 { - - - 03 -... - 23 - - } - 33 - - } - 04 - - } - 14 - - } - 24 { - - - 34 - | - - 05 - | - - 15 { - - - 25 - - } - 35 - | - - 06 - - - ~ 16 { - - - 26 { - - - 36 - - } - 07 - - - ~ 17 { - - - 27 - | - - 37 - - - ~ 08 - | - - 18 - | - - 28 - | - - 38 - - - ~ 09 - | - - 19 - - - ~ 29 - | - - 39 - | - - 10 - | - - 20 - - } - 30 - - - ~ 40 - | - - 01 - | - - 11 - - - ~ 21 - - } - 31 - | - - 02 - - - ~ 12 - - } - 22 ... sưj sinh trưởng và phát triển của sinh vật B Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng C Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật D Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật 40 Chức năng của tARN là: A Khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin B Vận chuyển axitamin C Chứa đựng thông tin di truyền D Cấu tạo ribôxôm Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 20 08 – 20 09 §Ị thi cã: 03 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12. .. nhiễm sắc the 21 Trong quần thể giao phối có thành phần kiểu gen 0,64AA; 0, 32 Aa; 0,04aa, tần số tương đối của alen A và alen a là: A A= 0,6 và a= 0,4 B A= 0,4 và a= 0,6 C A= 0,8 và a= 0 ,2 D A= 0 ,2 và a= 0,8 22 Quy luật di truyền làm hạn chế biến dò tổ hợp là A Hoán vò gen B Tương tác gen C Liên kết gen D Phân li độc lập 23 Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật có hệ gen A Cần thiết cho sinh vật B Cần... cấp: A 24 00 B 320 0 C 3000 D 3600 39 Thành phần không tham gia tuần hoàn trong tự nhiên là A Nước B Năng lượng mặt trời C Phôtpho D Nitơ 40 Gen nằm trên NST Y tuân theo quy luật A Di truyền giống nhau ở hai giới B Di truyền theo dòng mẹ C Di truyền thẳng 100% cho giới XY D Di truyền chéo 001 01 - b - - 1a - - - 21 a - - - 31.a - - - 02 - b - - 12 - - c - 22 - - c - 32. a - - - 03 - b - - 13 - - c - 23 -... Hoán vò gen C Liên kết gen D Phân li độc lập 21 Quần thể giao phối xảy ra ở loài A Sinh sản hữu tính B Sinh sản trinh sản C Sinh sản vô tính D Sinh sản sinh dưỡng 22 Mã di truyền có tất cả là A 34 bộ mã B 56 bộmã C 16 bộ mã D 64 bộ mã 23 Mức phản ứng là A Giới hạn đột biến nhiễm sắc the B Giới hạn đột biến gen C Giới hạn thường biến D Giới hạn biến dò tổ hợp 24 Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn... - - 02 - - - ~ 12 - - } - 22 - - } - 32 - - - ~ 03 - - } - 13 - - - ~ 23 - - } - 33 - - } - 04 - | - - 14 - - - ~ 24 - - - ~ 34 - - - ~ 05 { - - - 15 { - - - 25 - - - ~ 35 - - } - 06 { - - - 16 - | - - 26 - - } - 36 - - } - 07 - - } - 17 - - - ~ 27 - - } - 37 { - - - 08 - | - - 18 - - - ~ 28 - - } - 38 - - } - 004 005 09 - - - ~ 10 - | - - 19 { - - 20 - - - ~ 29 - | - 30 - - - ~ 39 - | 40 - - } - ... biến và chọn lọc tự nhiên C Các cơ quan hoạt động cùng với sự đột biến D Cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó phát triển 12 Năng lượng đi qua mỗi bậc dinh dưỡng thaaps nhất ở A Sinh vật sản xuất B Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C Sinh vật tiêu thụ cuối cùng D Sinh vật tiêu thụ bậc 2 13 Đột biến gen gây ra bệnh hông cầu lưỡi liềm ở người thuộc dạng A Mất một hay một số cặp nuclêotit B Thêm một hay một số . - 21 . a - - - 31.a - - - 02. - b - - 12. - - c - 22 . - - c - 32. a - - - 03. - b - - 13. - - c - 23 . - b - - 33. - b - - 04. - - c - 14.a - - - 24 . - - c - 34. - b - - 05. - - - d 15a - - - 25 - - c - 0 02 01. - - } - 11. - | - - 21 . - - } - 31. - - } - 02. - - - ~ 12. - | - - 22 . - - } - 32. { - - - 03. { - - - 13. - | - - 23 . - - - ~ 33. - | - - 04. - | - - 14. - - - ~ 24 . - - - ~. Trêng THPT Th«ng N«ng N¨m häc 20 09- 20 10 §Ị thi cã 3 trang §Ị thi häc kú II M«n: Sinh häc 12 Thêi gian lµm bµi: 60 phót Họ Và Tên : ; Lớp: 12 Nội dung dề số 0 02 01. Phân tử ADN con mới tạo

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan