Lý thuyết và bài tập Sắt và hợp chất của sắt

12 1.3K 54
Lý thuyết và bài tập Sắt và hợp chất của sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. CHUYÊN ĐỀ: SẮT VÀ HP CHẤT I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/. Đại cương và lí tính: Sắt thuộc phân nhóm phụ nhóm VIII (VIIIB), chu kì 4, số hiệu 26, d = 7,9g/cm 3 , dễ dát mỏng, kéo sợi, có tính nhiễm từ. Dẫn điện kém hơn nhôm. Cấu hình e: [Ar]3d 6 4s 2 . Cấu tạo đơn chất: mạnh tinh thể lập phương tâm khối (Fe α ) hay lập phuông tâm diện (Fe β ). Các quặng chứa sắt: Manhetit (Fe 3 O 4 ); Hemantit đỏ (Fe 2 O 3 ); Xiderit (FeCO 3 ); Pirit (FeS 2 ); Hemantit nâu (Fe 2 O 3 .nH 2 O) 2/. Hóa tính của sắt: a/. Tác dụng với phi kim: Khi đun nóng sắt tác dụng trực tiếp với nhiều phi kim như O 2 , Cl 2 , S tạo thành sắt oxit, sắt clorua, sắt sunfua (Fe 3 O 4 , FeCl 3 , FeS). b/. Tác dụng với nước: 570 570 o o C 2 3 4 2 C 2 2 3Fe + 4H O Fe O + 4H Fe + H O FeO + H < > → → c/. Tác dụng với dung dòch axit: Với các dung dòch HCl, H 2 SO 4 loãng, chỉ tạo khí H 2 và muối của ion Fe 2+ : Fe + 2H + → Fe 2+ + H 2 Với các dung dòch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO 3 và H 2 SO 4 đặc, nóng không tạo H 2 mà là sản phẩm khử của gốc axit: 2Fe + 6H 2 SO 4 (đ, t o ) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Fe + 4 HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O d/. Tác dụng với dung dòch muối: Sắt đẩy được các kim loại đứng sau (trong dãy điện hóa) khỏi dung dòch muối (tương tự như phần điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện): Fe + CuSO 4 → Cu + FeSO 4 3/. Hợp chất của sắt: a/. Hợp chất của sắt (II): Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe 2+ là tính khử 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 → 4Fe(OH) 3 (lục nhạt) (đỏ nâu) Muối Fe 2+ làm phai màu thuốc tím trong môi trường axit: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O Tuy nhiên khi gặp chất có tính khử mạnh hơn thì Fe 2+ thể hiện tính oxi hóa: Zn + Fe 2+ → Fe + Zn 2+ b/. Hợp chất của sắt (III): Fe 3+ có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 , ion Fe 3+ có mức oxi hóa cao nhất nên trong các phản ứng hóa học, chỉ thể hiện tính oxi hóa: Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 c/. Các hợp chất của sắt với oxi: Gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 (FeO.Fe 2 O 3 ) Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O 4/. Nguyên tắc sản xuất gang và thép: Gang: là hợp kim của Fe chứa từ 2 – 4% cacbon. Trong gang còn có 1 số tạp chất: Si, P, Mn, S. Thép: hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, trong đó cacbon chiếm dưới 2%. Nguyên tắc sản xuất gang Nguyên tắc sản xuất thép Dùng CO để khử oxit sắt (các quặng cacbonat hay Luyện gang thành thép bằng cách lấy ra khỏi gang Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 1 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. pirit khi nung nóng (có mặt O 2 ) đều biến thành oxit) Nguyên liệu: quặng sắt, than cốc, không khí. Oxi của không khí được sấy nóng đến 900 o C C + O 2 → CO 2 + 94Kcal Nhiệt độ lên đến khoảng 2000 o C, nên: CO 2 + C → 2CO – 42Kcal Oxit cacbon khử oxit sắt: 3Fe 2 O 3 + CO → 2Fe 3 O 4 + CO 2 Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 FeO + CO → Fe + CO 2 Chất chảy kết hợp với tạp chất trong nguyên liệu tạo thành xỉ: CaO + SiO 2 → CaSiO 3 Fe sinh ra tạo thành hợp kim với C, Si, Mn thành gang nóng chảy trong lò ( o o s s t gang nhỏ hơn t Fe ) phần lớn C, Si, Mn và hầu hết P, S tự sự oxi hóa gang nóng chảy. Các phản ứng xảy ra theo thứ tự: Si + O 2 → SiO 2 2Mn + O 2 → 2MnO C + O 2 → CO 2 CO 2 + C → 2CO S + O 2 → SO 2 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 Các khí (CO 2 , SO 2 , CO) bay ra khỏi hệ. SiO 2 và P 2 O 5 là những oxi axit kết hợp với FeO, MnO tạo thành xỉ. Khi các tạp chất bò oxi hóa hết thì Fe bò oxi hóa: 2Fe + O 2 → 2FeO (nâu) Thêm vào lò một ít gang giàu C để điều chỉnh tỉ lệ C và một lượng nhỏ Mn cũng được thêm vào lò để khử oxit sắt: FeO + Mn → Fe + MnO II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Sắt bò oxi hóa thành hỗn hợp muối Fe(II) và Fe(III): Do sắt có 2 hóa trò là 2 và 3, nên khi tác dụng với chất oxi hóa, tùy thuộc vào tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng, có thể tạo thành hỗn hợp 2 loại muối sắt. a/. Trường hợp Fe phản ứng với AgNO 3 : Ví dụ: cho 0,15 mol Fe vào dung dòch chứa 0,4 mol AgNO 3 Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,15 0,3 0,15 mol AgNO 3 còn lại (0,4 – 0,3) = 0,1 mol, sẽ oxi hóa tiếp Fe(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag 0,1 0,1 0,1 mol Dung dòch thu được có Fe(NO 3 ) 2 : 0,05 mol và Fe(NO 3 ) 3 : 0,1 mol Tổng quát: Nếu tỉ lệ mol AgNO 3 và Fe: 3 AgNO Fe n f = n 2 < f < 3: dung dòch chứa Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . f ≥ 3: dung dòch chỉ chứa Fe(NO 3 ) 3 f ≤ 2: dung dòch chỉ chứa Fe(NO 3 ) 2 b/. Trường hợp Fe phản ứng với dung dòch HNO 3 : Ví dụ: Cho x mol bột Fe tác dụng với dung dòch chứa y mol HNO 3 . xác đòng tỉ lệ x/y để dung dòch thu được chứa 2 muối Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2 . Các phản ứng có thể xảy ra: Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O a 4a a mol Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2 b 2b 3b mol Gọi a, b lần lượt là số mol Fe tham gia các phản ứng. Nếu có 2 muối, HNO 3 hết và y = 4a. Số mol Fe tham gia phản ứng: a + b = x Ta có: y 4a = với điều kiện 0 < 2b < a x a+b Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 2 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. 8 4. 3 y Suy ra: x < < Tổng quát: Nếu tỉ lệ số mol HNO 3 và Fe: 3 HNO Fe n f = n 8/3 < f < 4: dung dòch chứa Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 . f ≥ 4: dung dòch chỉ chứa Fe(NO 3 ) 3 f ≤ 8/2: dung dòch chỉ chứa Fe(NO 3 ) 2 2/. Xác đònh công thức của oxit sắt: Đặt công thức của oxit sắt là Fe x O y . Các trường hợp thường gặp: Fe x O y FeO Fe 2 O 3 Fe 3 O 4 x/y = ? 1 2/3 3/4 > 0,75 <0,75 2/3 <x/y < 1 Hòa tan với HCl, H 2 SO 4 (l) Chỉ tạo Fe 2+ Chỉ tạo Fe 3+ Tạo hỗn hợp Fe 2+ và Fe 3+ 3/. Các phản ứng chuyển đổi Fe(II) thành Fe(III) và ngược lại: a/. Fe(II) thành Fe(III): Các chất oxi hóa mạnh: Cl 2 , Br 2 , O 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 đ, Ag + , KMnO 4 oxi hóa các hợp chất Fe(II) lên hợp chất Fe(III). 2FeCl 2 + Fe → 2FeCl 3 6FeCl 2 + 3Br 2 → 4FeCl 3 + 2FeBr 3 6FeSO 4 + 3Cl 2 → 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2FeCl 3 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 3FeO + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 → 4Fe(OH) 3 FeCl 2 + 3AgNO 3 dư → Fe(NO 3 ) 3 + Ag + 2AgCl b/. Fe(III) thành Fe(II): Các chất khử: Fe, Cu, CO, I - , H 2 S, [H], Sn 2+ có thể khử hợp chất Fe(III) thành Fe(II) 2Fe 3+ + SO 2 + 2H 2 O → 2Fe 2+ + 2 4 SO − + 4H + 2Fe 3+ + Sn 2+ → 2Fe 2+ + Sn 4+ 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl 2FeCl 3 + 2HI → 2FeCl 2 + I 2 + 2HCl c/. Vài phản ứng tổng quát: Fe x O y + 2yHI → xFeI 2 + (y-x)I 2 + yH 2 O 3Fe x O y + (12x-2y)HNO 3 → 3xFe(NO 3 ) 3 + (3x-2y)NO + (6x-y)H 2 O 2Fe x O y + (6x-2y)H 2 SO 4 → xFe 2 (SO 4 ) 3 + (3x-2y)SO 2 + (6x-2y)H 2 O 4Fe(OH) n + (3-n)O 2 + (6-2n)H 2 O → 4Fe(OH) 3 (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO 3 → (5x-2y)Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + (8x-3y)H 2 O III/. BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu 1/. Cấu hình e của Fe 2+ và Fe 3+ (theo thứ tự) A. [Ar]3d 6 , [Ar]3d 3 4s 2 B. [Ar]3d 4 4s 2 , [Ar]3d 5 C. [Ar]3d 5 , [Ar]3d 6 4s 2 D. [Ar]3d 6 , [Ar]3d 5 Câu 2/. Xét về lí tính, so với nhôm, thì sắt A. có tính nhiễm từ B. dẫn điện tốt hơn C. dễ bò gỉ hơn D. độ nóng chảy thấp hơn Câu 3/. Sắt có cấu tạo mạng tinh thể A. lập phương tâm diện B. lăng trụ lục giác đều hoặc lục phương C. lập phương tâm khối D. lập phương tâm diện hoặc tâm khối Câu 4/. Trong các hợp chất sau, chất nào vừa có thể là chất oxi hóa vừa có thể là chất khử: 1) FeCl 3 2) FeO 3) FeSO 4 4) Fe 2 O 3 5) Fe 3 O 4 6) Fe(NO 3 ) 3 A. 1, 2, 5 B. 2, 3, 5 C. 2, 5, 6 D. 1, 5, 6 Câu 5/. a mol Fe bò oxi hóa trong không khí được 5,04g oxit sắt, hòa tan hết trong dung dòch HNO 3 thu được 0,07 mol NO 2 . Giá trò của a là A. 0,07 mol B. 0,035 mol C. 0,08 mol D. 0,075 mol Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 3 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. Câu 6/. Trong các phản ứng oxi hóa – khử, hợp chất sắt (III) là A. chất khử B. chất oxi hóa C. chất oxi hóa hoặc khử D. chất tự oxi hóa khử Câu 7/. Hòa tan 6,72g kim loại M trong dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 0,18mol SO 2 . Kim loại M là A. Cu B. Fe C. Zn D. Al Câu 8/. 4,35g Fe x O y tác dụng vừa đủ với dung dòch chứa 0,15 mol HCl. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 9/. Oxi hóa hoàn toàn 21g bột sắt thu được 30g một oxit duy nhất. Công thức phân tử oxit là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 10/. Có thể điều chế Fe(NO 3 ) 2 từ phản ứng A. FeCl 2 và AgNO 3 B. FeO và HNO 3 C. Fe và Fe(NO 3 ) 3 D. Cu và Fe(NO 3 ) 3 Câu 11/. Một oxit sắt hoàn tan trong dung dòch H 2 SO 4 loãng dư được dung dòch A. Biết A vừa tác dụng được với dung dòch KMnO 4 , vừa có thể hòa tan Cu. Công thức oxit sắt là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 12/. m gam hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 hòa tan vừa đủ trong dung dòch chứa 1,2 mol HCl, cô cạn được 70,6g muối khan. Giá trò m là A. 37,6g B. 32,8g C. 30,4g D. 26,8g Câu 13/. 4,06g một oxit sắt bò khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với Ca(OH) 2 dư được 7g kết tủa. Khối lượng m là A. 2,8g B. 3,36g C. 2,94g D. 2,24g Câu 14/. 4,06g một oxit sắt bò khử hoàn toàn bởi CO thì thu được m gam Fe và khí tạo thành tác dụng với Ca(OH) 2 dư được 7g kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 15/. Phản ứng nào sau đây xảy ra sự thay đổi số oxi hóa của sắt A. FeO và HCl B. FeSO 4 và Ba(OH) 2 C. FeCl 2 và AgNO 3 D. FeS 2 và H 2 SO 4 loãng Câu 16/. Cho Fe 3 O 4 vào dung dòch HI A. tạo muối FeI 2 B. tạo muối FeI 3 C. tạo FeI 2 và FeI 3 D. không phản ứng Câu 17/. Cho phản ứng FeS 2 + HNO 3 → muối X + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O. Muối X là A. Fe(NO 3 ) 3 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. FeSO 4 D. Fe(NO 3 ) 3 hoặc Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 18/. Nung a gam hỗn hợp Al 2 O 3 và Fe 3 O 4 với H 2 dư, thu được b gam H 2 O và c gam rắn A. Hoà tan hết A trong dd HCl dư được 0,045 mol H 2 . Giá trò b là A. 0,18g B. 0,54g C. 1,08g D. 0,36g Câu 19/. Nung 6,54g hh Al 2 O 3 và Fe 3 O 4 với H 2 dư, thu được b gam H 2 O và c gam rắn A. Hoà tan hết A trong dung dòch HCl dư được 0,045 mol H 2 . Giá trò c là A. 6,32g B. 5,58g C. 7,84g D. 5,84g Câu 20/. Cho m gam Fe vào dung dòch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến khi kết thúc phản ứng còn lại 0,75m gam rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 thoát ra. Khối lượng Fe ban đầu là A. 70g B. 84g C. 56g D. 112g Câu 21/. Khử hoàn toàn 4,8g một oxit kim loại cần 2,016 lít H 2 (đktc). Công thức của oxit là A. MgO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. CuO Câu 22/. Tách riêng (không thay đổi khối lượng) Fe 2 O 3 khỏi hỗn hợp Al 2 O 3 và SiO 2 bằng cách dùng một dung dòch chứa một hóa chất A. NaOH B. HCl C. HNO 3 D. H 2 SO 4 loãng Câu 23/. Cho m gam bột Fe x O y hoà tan bằng dung dòch HCl, sau đó thêm NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam rắn. Công thức Fe x O y là A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. FeO hoặc Fe 2 O 3 Câu 24/. Cho 14g bột sắt tác dụng với 1 lít dung dòch FeCl 3 0,1M và CuCl 2 0,15M. Kết thúc phản ứng, thu được rắn A có khối lượng A. 9,6g B. 11,2g C. 6,4g D. 12,4g Câu 25/. Trộn 2 dung dòch FeCl 3 và Na 2 CO 3 với nhau A. có kết tủa Fe(OH) 3 và sủi bọt khí B. có kết tủa Fe 2 (CO 3 ) 3 C. có kết tủa Fe(OH) 3 , không có khí thoát ra D. không xảy ra phản ứng Câu 26/. Chọn quặng sắt có hàm lượng Fe cao nhất A. pirit FeS 2 B. hemantit Fe 2 O 3 C. xiderit FeCO 3 D. oxit sắt từ Fe 3 O 4 Câu 27/. 6,72g Fe tác dụng với O 2 tạo thành một oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4g. Công thức oxit sắt là A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 4 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. Câu 28/. Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với CO dư thu được 3,92g Fe. Sản phẩm khí tạo thành cho qua dung dòch nước vôi trong dư thu được 7g kết tủa. Khối lượng m là A. 3,52g B. 5,72g C. 4,92g D. 5,04g Câu 29/. Khử 5,08g hh 2oxit sắt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 cần 0,09 mol CO. Lượng Fe thu được, tác dụng với H 2 SO 4 loãng được số mol khí H 2 là A. 0,04 mol B. 0,045 mol C. 0,065 mol D. 0,06 mol Câu 30/. Người ta thường thêm đinh sắt vào dung dòch muối Fe 2+ để A. Fe 2+ không bò thủy phân tạo Fe(OH) 2 . B. Fe 2+ không bò khử thành Fe C. Fe 2+ không bò chuyển thành Fe 3+ D. giảm bớt sự bay hơi của muối Câu 31/. Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO 3 thu được khí NO và dung dòch chứa Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 . Liên hệ giữa x và y là A. y < 4x B. 8x/3 < y < 4x C. 4x/3 < y < 4x D. y ≤ 4x Câu 32/. Đốt Fe trong không khí thu được rắn A (oxit sắt). Hòa tan A trong dung dòch H 2 SO 4 loãng tạo thành muối A. FeSO 4 B. Fe 2 (SO 4 ) 3 C. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Fe(HSO 4 ) 2 Câu 33/. Cho bột Fe vào dung dòch HNO 3 , kết thúc phản ứng, được dung dòch A và còn lại phần rắn không tan. dd A chứa A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 Câu 34/. Dung dòch FeSO 4 có lẫn tạp chất là CuSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Để loại bỏ được tạp chất có thể dùng A. Cu B. NaOH C. NH 3 D. Fe Câu 35/. Điều nào sau đây sai với Fe 3 O 4 ? A. Chất rắn màu đen, tan được trong axit. B. Thành phần chính trong quặng manhetit. C. Tạo thành khi sắt tác dụng với hơi nước < 570 o C. D. Tác dụng với dd HNO 3 không tạo khí. Câu 36/. Chọn phát biểu đúng về Fe(OH) 3 A. Màu lục nhạt B. Dễ bò nhiệt phân C. Khó tan trong axit D. Dễ tan trong bazơ Câu 37/. Điều chế Fe từ hợp chất X theo sơ đồ sau: → → o 2 O CO, t X Y Fe . X là hợp chất nào sau đây: A. FeS 2 B. FeCl 2 C. Fe 3 O 4 D. Fe(OH) 3 Câu 38/. Cho bột Fe vào dung dòch chứa 0,02 mol AgNO 3 và 0,01 mol Cu(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc, được rắn A khối lượng 3g. Trong A có A. Ag, Fe B. Ag, Cu C. Cu và Fe D. Ag, Cu và Fe Câu 39/. Nung a gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO với CO được 57,6g rắn B, khí tạo thành dẫn qua Ca(OH) 2 dư được 40g kết tủa. Giá trò a là A. 64g B. 80g C. 56g D. 72g Câu 40/. Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dung dòch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được dung dòch Y và còn 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối trong dung dòch Y là A. 65,34g B. 48,6g C. 56,97g D. 58,08g Câu 41/. Nhiệt phân hoàn toàn muối Fe(NO 3 ) 2 , sản phẩm rắn thu được A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe(NO 2 ) 2 Câu 42/. Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe 3 O 4 vào dd HCl dư, sau khi thêm tiếp NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được A. 21,6g B. 38,67g C. 40g D. 48g Câu 43/. Nung hỗn hợp bột Fe và S được hỗn hợp rắn A. Cho A vào dung dòch HCl dư, khí thoát ra có tỉ khối so với H 2 là 9, và còn lại chất rắn B không tan. Trong A có A. FeS, S, Fe 2 S 3 B. Fe 2 S 3 , S, Fe C. FeS, Fe, S D. Fe, FeS Câu 44/. Hòa tan hết Fe trong dd H 2 SO 4 loãng dư thu được dd X, sục khí Cl 2 qua dd X, thu được muối A. FeCl 3 B. FeSO 4 C. FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Fe 2 (SO 4 ) 3 Câu 45/. 2,11g hỗn hợp Fe, Cu, Al hòa tan hết bởi dung dòch HNO 3 tạo thành 0,02 mol NO và 0,04 mol NO 2 . Khối lượng muối khan thu được là A. 8,31g B. 9,62g C. 7,86g D. 5,18g Câu 46/. Trong công nghiệp, sản xuất Fe bằng phương pháp A. nhiệt luyện B. thủy luyện C. điện phân dung dòch D. điện phân nóng chảy Câu 47/. Hòa tan m gam A (FeO, Fe 2 O 3 ) bằng dung dòch HNO 3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với a mol CO được n gam rắn B rồi hòa tan trong HNO 3 thì được 0,034 mol NO. Giá trò a là A. 0,024 mol B. 0,03 mol C. 0,036 mol D. 0,04 mol Câu 48/. Hòa tan m gam A (FeO, Fe 2 O 3 ) bằng dung dòch HNO 3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam A với a mol CO được 4,784 gam rắn B rồi hòa tan trong HNO 3 thì được 0,034 mol NO. Giá trò m là A. 5,36g B. 7,32g C. 5,52g D. 7,58g Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 5 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. Câu 49/. Gang là hợp kim của sắt với nhiều nguyên tố, trong đó cacbon chiếm A. 0,15% đến < 2% B. 2% đến 5% C. 8% đến 10% D. 0,01% đến 1% Câu 50/. % khối lượng C trong thép là A. 0,01% đến < 2% B. 2% đến 5% C. 8% đến 10% D. 5% đến 6% Câu 51/. Cho FeS 2 vào dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được muối A. FeS B. FeSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Fe(HSO 4 ) 2 Câu 52/. Cho FeS 2 vào dung dòch HCl loãng dư, phần không tan là A. FeS B. FeS và S C. Fe 2 S 3 D. S Câu 53/. Sục khí H 2 S qua dung dòch FeCl 3 thì A. không xảy ra phản ứng B. có phản ứng oxi hóa - khử C. có phản ứng trao đổi D. có phản ứng thủy phân Câu 54/. Cho dd BaCl 2 dư vào dd có chứa 30,4g muối sắt, thu được 53,124g kết tủa trắng không tan trong axit. Công thức muối sắt là A. FeSO 4 B. FeCl 3 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. (CH 3 COO) 2 Fe Câu 55/. Cho 28g Fe vào dung dòch chứa 1,1 mol AgNO 3 , kết thúc phản ứng được chất rắn và dung dòch muối mà sau khi cô cạn thu được A. 118,8g B. 31,4g C. 96,2g D. 108g Câu 56/. Hòa tan 0,1 mol FeCO 3 với dd HNO 3 loãng vừa đủ, được dd X. Thêm H 2 SO 4 loãng dư vào X thì dd thu được có thể hòa tan tối đa x gam Cu. Giá trò x là A. 3,2g B. 6,4g C. 32g D 60,8g Câu 57/. Quặng có giá trò sản xuất gang là A. hemantit và manhetit B. hemantit và pirit C. xiderit và manhetit D. pirit và manhetit Câu 58/. Quặng manhetit là quặng chứa A. Fe 2 O 3 B Fe 3 O 4 C FeS 2 D. FeCO 3 Câu 59/. Cho 5,6g Fe vào 250ml dd AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra xong, thu được dd X chứa A. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 3 Câu 60/. dd có chứa 9,12g FeSO 4 và 9,8g H 2 SO 4 tác dụng với dd có 1,58g KMnO 4 . Kết thúc phản ứng, chất nào còn dư ? A. H 2 SO 4 B. H 2 SO 4 và FeSO 4 C. H 2 SO 4 và KMnO 4 D. KMnO 4 và FeSO 4 Câu 61/. Cho Fe hòa tan trong dd H 2 SO 4 loãng vừa đủ, thoát ra V lít H 2 (đktc). Từ dd thu được, kết tinh được 55,6g tinh thể FeSO 4 .7H 2 O. Giá trò V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 8,19 lít D. 8,96 lít Câu 62/. Ngâm hỗn hợp A gồm Fe, Ag và Cu trong dung dòch B chứa một muối nitra đến khi phản ứng kết thúc, thấy Fe và Cu tan hết và lượng Ag không đổi. Dung dòch B chứa A. Cu(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 Câu 63/. Dung dòch nào sau đây, hòa tan hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có thoát ra khí A. HCl loãng B. H 2 SO 4 loãng C. HNO 3 loãng D. CH 3 COOH Câu 64/. Cho Fe tan hết trong dung dòch HNO 3 loãng, được dung dòch X. Biết dung dòch X có thể hòa tan Cu, và khi tác dụng với dung dòch AgNO 3 có kết tủa xuất hiện. Dung dòch X chứa A. Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 , HNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , HNO 3 C©u 65 (A-07): MƯnh ®Ị kh«ng ®óng lµ A. Fe 3+ cã tÝnh oxi hãa m¹nh h¬n Cu 2+ . B. Fe khư ®ỵc Cu 2+ trong dung dÞch. C. Fe 2+ oxi ho¸ ®ỵc Cu. D. TÝnh oxi ho¸ cđa c¸c ion t¨ng theo thø tù; Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + . C©u 66 (A-07): D·y c¸c ion xÕp theo chiỊu gi¶m dÇn tÝnh oxi hãa lµ (biÕt trong d·y ®iƯn ho¸ cỈp Fe 3+ /Fe 2+ ®øng tríc cỈp Ag + /Ag) A. Fe 3+ , Ag + , Cu 2+ , Fe 2+ . B. Ag + , Cu 2+ , Fe 3+ , Fe 2+ . C. Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ . D. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ . C©u 67 (B-07): Cho c¸c ph¶n øng x¶y ra sau ®©y: (1) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl 2 H 2 ↑ D·y c¸c ion ®ỵc s¾p xÕp theo chiỊu t¨ng dÇn tÝnh oxi hãa lµ A. Mn 2+ , H + , Fe 3+ , Ag + . B. Ag + , Mn 2+ , H + , Fe 3+ . C. Mn 2+ , H + , Ag + , Fe 3+ . D. Ag + , Fe 3+ , H + , Mn 2+ . C©u 68 (A-07): Hoµ tan 5,6 gam Fe b»ng dd H 2 SO 4 lo·ng, d thu ®ỵc dd X. Dung dÞch X ph¶n øng võa ®đ víi V ml dd KMnO 4 0,5M. Gi¸ trÞ cđa V lµ A. 40. B. 60. C. 20. D. 80. Câu 69: Cho 0,3 mol Fe x O y tham gia phản ứng nhiệt nhơm thấy tạo ra 0,4 mol Al 2 O 3 . CTPT oxit sắt là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 4 O 3 . Câu 70 (B-07): Cho hçn hỵp Fe, Cu t¸c dơng víi dung dÞch HNO 3 lo·ng. Sau khi ph¶n øng hoµn toµn, thu ®ỵc dung dÞch chØ chøa mét chÊt tan vµ kim lo¹i d. ChÊt tan ®ã lµ A. Fe(NO 3 ) 3 . B. HNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 . D. Cu(NO 3 ) 2 . C©u 71: Hoµ tan hoµn toµn 22,5 gam hh Mg, Al, Fe, Cu trong dd H 2 SO 4 lo·ng d thu ®ỵc 11,2 lÝt H 2 (®ktc); 6,4 gam chÊt r¾n vµ dd chøa m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 70,5. B. 64,1. C. 46,5. D. 40,1. Câu 72 Cho 16,8 gam Fe nung nóng tác dụng với 6,72 lít khí Cl 2 (đktc) đến khi phản ứng hồn tồn thì thu được chất rắn A gồm A. Fe và FeCl 3 . B. FeCl 3 . C. FeCl 2 . D. FeCl 2 và FeCl 3 . Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 6 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. Câu 73: Trong cơng nghiệp, để điều chế sắt người ta sử dụng phương pháp A. thuỷ luyện. B. nhiệt luyện. C. điện phân dd. D. điện phân nóng chảy. Câu 74: Cho 12,0 gam hh gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và phần chất rắn khơng tan có khối lượng là A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam. Câu 75: Cho 4 dd muối: FeSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . Kim loại nào dưới đây tác dụng được với cả 4 dd muối nói trên? A. Cu. B. Pb. C. Zn. D. Fe. Câu 76: Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Tổng số phản ứng hố học xảy ra là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 77: Dẫn một luồng khí H 2 dư qua ống chứa 3,34 gam hh X gồm Al 2 O 3 và Fe 3 O 4 (với tỷ lệ mol 1:1) và nung nóng, thu được chất rắn có khối lượng là A. 2,70 gam. B. 2,22 gam. C. 3,14 gam. D. 2,84 gam. Dïng cho c©u 78, 79, 80: Hçn hỵp Y gåm 3 kim lo¹i Na, Al, Fe ®ỵc nghiỊn nhá trén ®Ịu vµ chia thµnh 3 phÇn b»ng nhau. Hoµ tan phÇn 1 trong 0,5lit dd HCl 1,2M ®ỵc 5,04lÝt khÝ vµ dd A. PhÇn 2 cho t¸c dơng víi dd NaOH d thu ®ỵc 3,92lit khÝ. PhÇn 3 cho t¸c dơng víi níc d thu ®ỵc 2,24lit khÝ. BiÕt thĨ tÝch c¸c khÝ ®o ë ®ktc vµ thĨ tÝch dung dÞch kh«ng ®ỉi. C©u 78: Khèi lỵng cđa Na, Al trong Y lÇn lỵt lµ A. 3,45g; 8,10g. B. 1,15g; 2,70g. C. 8,10g; 3,45g. D. 2,70g; 1,15g. C©u 79: Nång ®é mol/lÝt cđa HCl trong dd A lµ A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M. C©u 80: Khèi lỵng chÊt tan trong dd A lµ A. 35,925g. B. 25,425g. C. 41,400g. D. 28,100g. C©u 81: Hoµ tan hoµn toµn 10,4 gam hçn hỵp A gåm Fe vµ kim lo¹i R (cã hãa trÞ kh«ng ®ỉi) b»ng dung dÞch HCl thu ®ỵc 6,72 lÝt H 2 (®ktc). MỈt kh¸c, nÕu cho A t¸c dơng hoµn toµn víi dung dÞch HNO 3 lo·ng d th× thu ®ỵc 1,96 lÝt N 2 O duy nhÊt (®ktc) vµ kh«ng t¹o ra NH 4 NO 3 . Kim lo¹i R lµ A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Ca. Dïng cho c©u 82 vµ 83: Hoµ tan hÕt hçn hỵp X gåm Fe vµ Mg b»ng mét lỵng võa ®đ dung dÞch HCl 20%, thu ®ỵc dung dÞch D. Nång ®é cđa FeCl 2 trong dung dÞch D lµ 15,757%. C©u 82: C% cđa MgCl 2 trong dd D lµ: A. 11,787%. B. 84,243%. C. 88,213%. D. 15,757%. C©u 83: % khèi lỵng cđa Fe trong hh X lµ: A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%. C©u 84: Hoµ tan hoµn toµn 15,8 gam hh Mg, Fe, Al trong dd H 2 SO 4 lo·ng d thu ®ỵc 13,44 lÝt khÝ H 2 (®ktc) vµ dd X. Cho X t¸c dơng víi dd NaOH thu ®ỵc lỵng kÕt tđa lín nhÊt lµ m gam. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 20,6 B. 26,0. C. 32,6. D. 36,2. C©u 85: Hoµ tan hoµn toµn hh X gåm 5,6 gam Fe vµ 32,0 gam Fe 2 O 3 trong dd HCl thu ®ỵc dd Y chøa m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 77,7. B. 70,6. C. 63,5. D. 45,2. C©u 86: Cho 5,35 gam hh X gåm Mg, Fe, Al vµo 250ml dd Y gåm H 2 SO 4 0,5M vµ HCl 1M thu ®ỵc 3,92lÝt khÝ (®ktc) vµ dd A. C« c¹n dd A trong ®iỊu kiƯn kh«ng cã kh«ng khÝ, thu ®ỵc m gam chÊt r¾n khan. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 20,900. B. 26,225. C. 26,375. D. 28,600. Dïng cho c©u 87, 88, 89: Chia 16,9 gam hçn hỵp Mg, Fe, Zn thµnh 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 t¸c dơng võa ®đ víi V 1 lÝt dung dÞch HCl 2M thu ®ỵc x gam mi vµ 4,48 lÝt khÝ H 2 (®ktc). PhÇn 2 t¸c dơng võa ®đ víi V 2 lÝt dung dÞch H 2 SO 4 0,1M thu ®ỵc y gam mi. C©u 87: Gi¸ trÞ cđa x lµ A. 22,65. B. 24,00. C. 28,00. D. 31,10. C©u 88: Gi¸ trÞ cđa y lµ A. 17,86. B. 18,05. C. 26,50. D. 27,65. C©u 89: Gi¸ trÞ cđa V 1 vµ V 2 lÇn lỵt lµ A. 0,2 vµ 0,1. B. 0,4 vµ 0,2. C. 0,2 vµ 2. D. 0,4 vµ 2. Dïng cho c©u 90, 91, 92: Hoµ tan hoµn toµn 32 gam hh X gåm Fe 2 O 3 vµ CuO vµo 1,1 lÝt dd HCl 1M thu ®ỵc dd A. Cho x gam Al vµo dd A ®Õn khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc 1,12 lÝt khÝ (®ktc); dd B vµ y gam hh chÊt r¾n C. Cho B t¸c dơng víi NaOH d thu ®ỵc 9 gam kÕt tđa. C©u 90: Khèi lỵng Fe 2 O 3 trong X lµ A. 4 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 24 gam. C©u 91: Gi¸ trÞ cđa x lµ A. 5,4. B. 8,1. C. 10,8. D. 13,5. C©u 92: Gi¸ trÞ cđa y lµ A. 12,8. B. 16,4. C. 18,4. D. 18,2. Dïng cho c©u 93, 94, 95: Hçn hỵp E 1 gåm Fe vµ kim lo¹i R cã hãa trÞ kh«ng ®ỉi. Trén ®Ịu vµ chia 22,59 gam hçn hỵp E 1 thµnh 3 phÇn b»ng nhau. Hoµ tan hÕt phÇn 1 b»ng dung dÞch HCl thu ®ỵc 3,696 lÝt H 2 (®ktc). PhÇn 2 t¸c dơng hoµn toµn víi dd HNO 3 lo·ng thu ®ỵc 3,36 lÝt NO duy nhÊt (®ktc). Cho phÇn 3 vµo 100 ml dd Cu(NO 3 ) 2 , l¾c kü ®Ĩ Cu(NO 3 ) 2 ph¶n øng hÕt thu ®ỵc chÊt r¾n E 2 cã khèi lỵng 9,76 gam. C©u 93: Kim lo¹i R lµ A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Na. C©u 94: % khèi lỵng cđa Fe trong E 1 lµ A. 89,24%. B. 77,69%. C. 22,31%.D. 10,76%. C©u 95: C M cđa dd Cu(NO 3 ) 2 ®· dïng lµ A. 0,3. B. 0,45. C. 0,65. D. 0,9. C©u 96: Cho 11,0 gam hh Al vµ Fe t¸c dơng hÕt víi dd HCl thu ®ỵc 8,96 lÝt H 2 (®ktc). PhÇn tr¨m khèi lỵng cđa Fe trong hh lµ A. 49,09%. B. 50,91%.C. 40,91%.D. 59,09%. C©u 97 vµ 98: Cho 18,5 gam hh A gåm Fe, Fe 3 O 4 t¸c dơng víi 200ml dung dÞch HNO 3 a (mol/lÝt). Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®ỵc 2,24 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc), dung dÞch B vµ 1,46 gam kim lo¹i. C©u 97: Khèi lỵng mi trong B lµ A. 65,34g. B. 48,60g. C. 54,92g. D. 38,50g. C©u 98: Gi¸ trÞ cđa a lµ A. 3,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,2. C©u 99 Hoµ tan 23,4 gam G gåm Al, Fe, Cu b»ng mét lỵng võa ®đ dung dÞch H 2 SO 4 ®Ỉc, nãng, thu ®ỵc 15,12 lÝt khÝ SO 2 (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 153,0. B. 95,8. C. 88,2. D. 75,8. C©u 100 vµ 101: Chia 5,56 gam hçn hỵp A gåm Fe vµ 1 kim lo¹i M cã ho¸ trÞ kh«ng ®ỉi thµnh 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 hoµ tan hÕt trong dung dÞch HCl d thu ®ỵc 1,568lÝt khÝ H 2 (®ktc). PhÇn 2 hoµ tan hÕt trong dung dÞch HNO 3 lo·ng ®ỵc 1,344 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). C©u 100: Kim lo¹i M lµ A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Ca. C©u 101: % khèi lỵng cđa Fe trong A lµ A. 80,576%. B. 19,424%. C. 40,288%. D. 59.712%. Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 7 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. C©u 102 vµ 103: Cho a gam hh Fe vµ Cu (Fe chiÕm 30% vỊ khèi lỵng) t¸c dơng víi dd chøa 0,69 mol HNO 3 tíi khi ph¶n øng hoµn toµn, thu ®ỵc 0,75a gam chÊt r¾n A, dd B vµ 6,048 lÝt hh khÝ X (®ktc) gåm NO 2 vµ NO. C©u 102: Hoµ tan hoµn toµn 13,68 gam hçn hỵp X gåm Al, Cu, Fe b»ng dung dÞch HNO 3 lo·ng, d thu ®ỵc 1,568 lÝt khÝ N 2 O (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 48,40. B. 31,04. C. 57,08. D. 62,70. C©u 103: Cho 3,76 gam hh X gåm Mg, Fe, Cu t¸c dơng víi dd HNO 3 d thu ®ỵc 1,344 lÝt khÝ NO (®ktc) vµ dung dÞch Y. Cho Y t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d thu ®ỵc m gam kÕt tđa. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 7,84. B. 4,78. C. 5,80. D. 6,82. C©u 104: Hoµ tan hoµn toµn m gam hçn X gåm Al, Fe, Cu vµo dung dÞch HNO 3 ®Ỉc nãng d, thu ®ỵc dung dÞch Y chøa 39,99 gam mi vµ 7,168 lÝt khÝ NO 2 (®ktc). Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 20,15. B. 30,07. C. 32,28. D. 19,84. C©u 105: Hoµ tan hoµn toµn 19,33 gam hh X gåm Fe, Cu vµ Pb trong dd HNO 3 d thu ®ỵc 5,376 lÝt khÝ NO (®ktc) vµ dd Y. C« c¹n Y råi nung chÊt r¾n ®Õn khèi lỵng kh«ng ®ỉi thu ®ỵc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 63,97. B. 25,09. C. 30,85. D. 40,02. C©u 106: Hoµ tan hoµn toµn 14,0 gam Fe trong 400ml dd HNO 3 2M thu ®ỵc dd X chøa m gam mi vµ khÝ NO (lµ s¶n phÈm khư duy nhÊt). Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 48,4. B. 60,5. C. 51,2. D. 54,0. C©u 107: Hoµ tan hoµn toµn 9,6 gam mét kim lo¹i M trong dd H 2 SO 4 ®Ỉc nãng d thu ®ỵc 3,36 lÝt khÝ SO 2 (®ktc). Kim lo¹i M lµ A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Cu. C©u 108: Khi cho s¾t t¸c dơng víi dung dÞch AgNO 3 d th× thu ®ỵc mi s¾t lµ A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 3 vµ Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 vµ AgNO 3 . C©u 109 Khi nhóng mét thanh ®ång vµo dung dÞch Fe 2 (SO 4 ) 3 th× thÊy A. kh«ng cã hiƯn tỵng g×. B. thanh ®ång tan ra vµ cã s¾t t¹o thµnh. C. thanh ®ång tan ra vµ dung dÞch cã mµu xanh. D. thanh ®ång tan ra, dung dÞch cã mµu xanh vµ cã s¾t t¹o thµnh. C©u 110: Cho hçn hỵp gåm Fe vµ Pb t¸c dơng hÕt víi dung dÞch Cu(NO 3 ) 2 th× thÊy trong qu¸ tr×nh ph¶n øng, khèi lỵng chÊt r¾n A. t¨ng dÇn. B. gi¶m dÇn. C. míi ®Çu t¨ng, sau ®ã gi¶m. D. míi ®Çu gi¶m, sau ®ã t¨ng. C©u 111: Cho hh X gåm 0,1 mol Fe vµ 0,1 mol Al t¸c dơng víi dd chøa 0,2 mol CuCl 2 ®Õn khi ph¶n øng hoµn toµn thÊy khèi lỵng chÊt r¾n t¨ng m gam. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 7,3. B. 4,5. C. 12,8. D. 7,7. C©u 112 Nhóng mét thanh s¾t vµo dd Cu(NO 3 ) 2 mét thêi gian thÊy khèi lỵng thanh s¾t t¨ng 0,8 gam. Khèi l- ỵng s¾t ®· tham gia ph¶n øng lµ A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 0,7 gam. D. 6,4 gam. C©u 113 Nhóng 1 thanh Fe vµo dd D chøa CuSO 4 vµ HCl mét thêi gian thu ®ỵc 4,48 lÝt khÝ H 2 (®ktc) th× nhÊc thanh Fe ra, thÊy khèi lỵng thanh Fe gi¶m ®i 6,4 gam so víi ban ®Çu. Khèi lỵng Fe ®· tham gia ph¶n øng lµ A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 44,8 gam. D. 50,4 gam. C©u 114: Cho 10,7 gam hh X gåm Mg, Al vµ Fe t¸c dơng hoµn toµn víi dd HCl thu ®ỵc 7,84 lÝt khÝ H 2 (®ktc). NÕu cho 10,7 gam X t¸c dơng hÕt víi dd CuSO 4 th× thÊy khèi lỵng chÊt r¨n t¨ng m gam. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 22,4. B. 34,1. C. 11,2. D. 11,7. C©u 115: Hoµ tan hoµn toµn 15,8 gam hh X gåm Mg, Fe, Al trong dd H 2 SO 4 lo·ng d thu ®ỵc 13,44 lÝt khÝ H 2 (®ktc). NÕu cho 15,8 gam X t¸c dơng hÕt víi dd CuCl 2 th× thÊy khèi lỵng chÊt r¾n t¨ng m gam. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 38,4. B. 22,6. C. 3,4. D. 61,0. C©u 116: Nhóng mét thanh s¾t vµo dung dÞch CuSO 4 ®Õn khi dung dÞch hÕt mµu xanh thÊy khèi lỵng thanh s¾t t¨ng 0,4 gam. NÕu lÊy dung dÞch thu ®ỵc cho t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d th× thÊy cã m gam kÕt tđa t¹o thµnh. Gi¸ trÞ cđa m lµA. 5,35. B. 9,00. C. 10,70. D. 4,50. C©u 117 (B-07): Cho m gam hh bét Zn vµ Fe vµo lỵng d dd CuSO 4 . Sau khi kÕt thóc c¸c ph¶n øng, läc bá phÇn dd thu ®ỵc m gam bét r¾n. Thµnh phÇn % theo khèi lỵng cđa Zn trong hh bét ban ®Çu lµ A. 12,67%. B. 85,30%. C. 90,27%. D. 82,20%. C©u 118 Cho 24,2 gam hçn hỵp gåm Zn vµ Fe (víi tØ lƯ mol 1:1) t¸c dơng víi CuSO 4 mét thêi gian thÊy khèi lỵng chÊt r¾n t¨ng 0,6 gam so víi khèi lỵng ban ®Çu. Khèi lỵng cđa Fe ®· tham gia ph¶n øng lµ A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 8,4 gam. D. 4,2 gam. C©u 119: Cho hh A gåm Al, Mg, Fe t¸c dơng víi dd Cu(NO 3 ) 2 ®Õn khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc dd X chøa 2 mi. C¸c mi trong X lµ A. Cu(NO 3 ) 2 vµ Fe(NO 3 ) 2 .B. Mg(NO 3 ) 2 vµ Fe(NO 3 ) 2 . C. Al(NO 3 ) 3 vµ Cu(NO 3 ) 2 . D. Al(NO 3 ) 3 vµ Mg(NO 3 ) 2 . C©u 120: Cho hçn hỵp A gåm Mg vµ Fe t¸c dơng víi dung dÞch B chøa Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 ®Õn khi ph¶n øng xong thu ®ỵc chÊt r¾n Y gåm 3 kim lo¹i. ChÊt ch¾c ch¾n ph¶n øng hÕt lµ A. Fe, Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . B. Mg, Fe vµ Cu(NO 3 ) 2 . C. Mg, Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . D. Mg, Fe vµ AgNO 3 . Dïng cho c©u 121, 122: Cho 1,58 gam hçn hỵp A gåm Mg vµ Fe t¸c dơng víi 125ml dung dÞch CuCl 2 ®Õn khi kÕt thóc ph¶n øng thu ®ỵc dung dÞch X vµ 1,92g chÊt r¾n Y. Cho X t¸c dơng víi NaOH d thu ®ỵc kÕt tđa Z. Nung Z trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lỵng kh«ng ®ỉi thu ®ỵc 0,7g chÊt r¾n T gåm 2 oxit kim lo¹i. C©u 121: % khèi lỵng Mg trong A lµ A. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%.D. 75,44% C©u 122: C M cđa dd CuCl 2 ban ®Çu lµ A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1,25M. D. 0,75M. Cho 23,0 gam hçn hỵp A gåm Al, Cu, Fe t¸c dơng víi 400 ml dung dÞch CuSO 4 1M ®Õn khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc dung dÞch X vµ m gam hçn hỵp Y gåm 2 kim lo¹i. Cho NaOH t¸c dơng víi dung dÞch X th× thu ®ỵc lỵng kÕt tđa lín nhÊt lµ 24,6 gam. C©u 123 C¸c chÊt ph¶n øng hÕt lµ A. Al. B. CuSO 4 . C. Al vµ CuSO 4 . D. Al vµ Fe. C©u 124: Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 37,6. B. 27,7. C. 19,8. D. 42,1. C©u 125: NÕu coi thĨ tÝch dung dÞch kh«ng ®ỉi th× tỉng nång ®é mi trong X lµ A. 0,1M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,5M. C©u 126: Sè mol NaOH ®· dïng lµ A. 0,8. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,3. Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 8 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. Cho hçn hỵp A gåm 2,8 gam Fe vµ 0,81 gam Al vµo 500 ml dung dÞch B chøa AgNO 3 vµ Cu(NO 3 ) 2 ®Õn khi ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc dung dÞch X vµ 8,12 g chÊt r¾n Y gåm 3 kim lo¹i. Cho Y t¸c dơng víi dung dÞch HCl d thu 0,672 lÝt khÝ H 2 (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam mi. C©u 127: C¸c chÊt ph¶n øng hÕt khi A + B lµ A. Fe, Al vµ AgNO 3 . B. Al, Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . C. Al, Fe vµ Cu(NO 3 ) 2 . D. Fe, Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 . C©u 128: Nång ®é mol cđa Cu(NO 3 ) 2 vµ AgNO 3 trong dung dÞch B t¬ng øng lµ A. 0,1 vµ 0,06. B. 0,2 vµ 0,3. C. 0,2 vµ 0,02. D. 0,1 vµ 0,03. C©u 129 Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 10,25. B. 3,28. C. 3,81. D. 2,83. C©u 130: Cho 4,15 gam hh A gåm Al vµ Fe t¸c dơng víi 200ml hh CuSO 4 0,525M ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn thu ®ỵc 7,84gam chÊt r¾n Y gåm 2 kim lo¹i. PhÇn tr¨m khèi lỵng cđa Al trong A lµ A. 32,53%. B. 67,47%. C. 59,52%. D. 40,48%. Dïng cho c©u: Cho 3,58 gam hçn hỵp A gåm Al, Fe, Cu vµo 200ml dung dÞch Cu(NO 3 ) 2 0,5M ®Õn khi ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc dung dÞch X vµ 5,12 gam chÊt r¾n Y. Cho X t¸c dơng víi dung dÞch NH 3 d thu ®ỵc 3,36 gam kÕt tđa. C©u 131: C¸c chÊt ph¶n øng hÕt trong thÝ nghiƯm cđa A víi dung dÞch Cu(NO 3 ) 2 lµ A. Cu(NO 3 ) 2 vµ Al. B. Al vµ Fe. D. Cu(NO 3 ) 2 vµ Fe. D. Cu(NO 3 ) 2 , Al vµ Fe. C©u 132: %m Al trong A lµA. 15,08%. B. 31,28%.C. 53,64%.D. 22,63%. Dïng cho c©u: Cho 15,28 gam hh A gåm Cu vµ Fe vµo 1 lÝt dd Fe 2 (SO 4 ) 3 0,22M. Ph¶n øng kÕt thóc thu ®ỵc dd X vµ 1,92g chÊt r¾n Y. Cho Y vµo dung dÞch H 2 SO 4 lo·ng kh«ng thÊy cã khÝ tho¸t ra. C©u 133 PhÇn tr¨m khèi lỵng cđa Cu trong hçn hỵp A lµ A. 67,016%. B. 32,984%. C. 37,696%. D. 62,304%. C©u 134: NÕu coi thĨ tÝch dung dÞch kh«ng ®ỉi th× tỉng nång ®é mol cđa mi trong X lµ A. 0,22M. B. 0,44M. C. 0,88M. D. 0,66M. C©u 135 (B-07): Cã 4 dung dÞch riªng biƯt: A (HCl), B (CuCl 2 ), C (FeCl 3 ), D (HCl cã lÉn CuCl 2 ). Nhóng vµo mçi dung dÞch mét thanh s¾t nguyªn chÊt. Sè trêng hỵp ¨n mßn ®iƯn ho¸ lµ A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 136 Khi cho hỗn hợp gồm Zn và Fe ngâm trong nước biển thì A. Zn bị ăn mòn hố học. B. Zn bị ăn mòn điện hố. C. Zn và Fe bị ăn mòn điện hố. D. Zn và Fe bị ăn mòn hố học. C©u 137: Hoµ tan a mol Fe 3 O 4 b»ng dd H 2 SO 4 võa ®đ, thu ®ỵc dd X. §iƯn ph©n X víi 2 ®iƯn cùc tr¬ b»ng dßng ®iƯn cêng ®é 9,65A. Sau1000 gi©y th× kÕt thóc ®iƯn ph©n vµ khi ®ã trªn catot b¾t ®Çu tho¸t ra bät khÝ. Gi¸ trÞ cđa a lµ A. 0,0125. B. 0,050. C. 0,025. D. 0,075. Dïng cho c©u: DÉn tõ tõ V lÝt hh khÝ X (®ktc) gåm CO vµ H 2 qua èng sø chøa 16,8 gam hh CuO, Fe 3 O 4 vµ Al 2 O 3 nung nãng ®Õn khi X ph¶n øng hÕt, thu ®ỵc hh khÝ vµ h¬i nỈng h¬n khèi lỵng cđa X lµ 0,32 gam. C©u 138: Gi¸ trÞ cđa V lµ A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896. C©u 139 Sè gam chÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø lµ A.12,12.B. 16,48. C. 17,12. D. 20,48. C©u 140: DÉn mét lng khÝ CO d qua èng sø ®ùng Fe 3 O 4 vµ CuO nung nãng ®Õn khi ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc 2,32 gam hh kim lo¹i. KhÝ tho¸t ra khái b×nh ®ỵc dÉn qua dd níc v«i trong d thu ®ỵc 5 gam kÕt tđa. Tỉng sè gam 2 oxit ban ®Çu lµ A. 6,24. B. 5,32. C. 4,56. D. 3,12. C©u 141 DÉn mét lng khÝ CO qua èng sø ®ùng m gam hh CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 vµ Al 2 O 3 råi cho khÝ tho¸t ra hÊp thơ hÕt vµo dd níc v«i trong d thu ®ỵc 15 gam kÕt tđa. ChÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø cã khèi lỵng 215,0 gam. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 217,4. B. 219,8. C. 230,0. D. 249,0. Dïng cho c©u: Hçn hỵp A gåm Fe 2 O 3 ; Fe 3 O 4 ; FeO víi sè mol b»ng nhau. LÊy x gam A cho vµo mét èng sø, nung nãng råi cho 1 lng khÝ CO ®i qua, toµn bé khÝ CO 2 sinh ra ®ỵc hÊp thơ hÕt vµo dd Ba(OH) 2 d thu ®ỵc y gam kÕt tđa. ChÊt r¾n cßn l¹i trong èng sø cã khèi lỵng 19,200 gam gåm Fe, FeO vµ Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Cho hh nµy t¸c dơng hÕt víi dd HNO 3 thu ®ỵc 2,24lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc). C©u 142: Gi¸ trÞ cđa x vµ y t¬ng øng lµ A. 20,880 vµ 20,685. B. 20,880 vµ 1,970. C. 18,826 vµ 1,970. D. 18,826 vµ 20,685. C©u 143 Sè mol HNO 3 ®· tham gia ph¶n øng lµ A. 1,05. B. 0,91. C. 0,63. D. 1,26. Dïng cho c©u 7, 8, 9: Cho hçn hỵp A gåm 0,1 mol Fe vµ 0,2 mol Fe 2 O 3 vµo trong mét b×nh kÝn dung tÝch kh«ng ®ỉi 11,2 lÝt chøa CO (®ktc). Nung nãng b×nh 1 thêi gian, sau ®ã lµm l¹nh tíi 0 o C. Hçn hỵp khÝ trong b×nh lóc nµy cã tØ khèi so víi H 2 lµ 15,6. C©u 144 So víi tríc thÝ nghiƯm th× sau thÝ nghiƯm ¸p st trong b×nh A. t¨ng. B. gi¶m C. kh«ng ®ỉi. D. míi ®Çu gi¶m, sau ®ã t¨ng. C©u 145: Sè gam chÊt r¾n cßn l¹i trong b×nh sau khi nung lµ. A. 20,4. B. 35,5. C. 28,0. D. 36,0. C©u 146: NÕu ph¶n øng x¶y ra víi hiƯu st 100% th× sè gam chÊt r¾n sau khi nung lµ A. 28,0. B. 29,6. C. 36,0. D. 34,8. C©u 147: Cho khÝ CO qua èng chøa 15,2g hçn hỵp gåm CuO vµ FeO nung nãng. Sau mét thêi gian thu ®ỵc hçn hỵp khÝ B vµ 13,6g chÊt r¾n C. Cho B t¸c dơng víi dung dÞch Ca(OH) 2 d thu ®ỵc m gam kÕt tđa. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 15,0. B. 10,0. C. 20,0. D. 25,0. C©u 148: Khư hoµn toµn mét oxit cđa kim lo¹i M cÇn dïng 1,344 lÝt H 2 (®ktc). Toµn bé lỵng kim lo¹i M sinh ra cho t¸c dơng víi dung dÞch HCl d thu ®ỵc 1,008 lÝt H 2 (®ktc). C«ng thøc oxit lµ A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. ZnO Dïng cho c©u: Khư hoµn toµn 32,20 gam hçn hỵp gåm CuO, Fe 2 O 3 vµ ZnO b»ng CO ë nhiƯt ®é cao thu ®ỵc 25,00 gam hçn hỵp X gåm 3 kim lo¹i. Cho X t¸c dơng võa ®đ víi dung dÞch HNO 3 th× thu ®ỵc V lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam mi (kh«ng chøa NH 4 NO 3 ). C©u 149: Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 52,90. B. 38,95. C. 42,42. D. 80.80. C©u 150: Gi¸ trÞ cđa V lµ A. 20,16. B. 60,48. C. 6,72. D. 4,48. Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 9 Trường THPT Bình Thạnh-Tây Ninh Lưu hành nội bộ. C©u 151 Chia 47,2 gam hh gåm CuO, Fe 2 O 3 vµ Fe 3 O 4 thµnh 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 khđa hoµn toµn b»ng CO d ë nhiƯt ®é cao thu ®ỵc 17,2 gam 2 kim lo¹i. PhÇn 2 cho t¸c dơng võa ®đ víi dd H 2 SO 4 lo·ng, thu ®ỵc m gam mi. Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 124,0. B. 49,2. C. 55,6. D. 62,0. C©u 152: Cho H 2 d qua 8,14 gam hçn hỵp A gåm CuO, Al 2 O 3 vµ Fe x O y nung nãng. Sau khi ph¶n øng xong, thu ®ỵc 1,44g H 2 O vµ a gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cđa a lµ A. 6,70. B. 6,86. C. 6,78. D. 6,80. Dïng cho c©u: Chia 48,2 gam hçn hỵp gåm CuO, Fe 2 O 3 vµ ZnO thµnh 2 phÇn b»ng nhau. PhÇn 1 cho t¸c dơng víi dung dÞch H 2 SO 4 lo·ng, d råi lÊy dung dÞch thu ®ỵc cho t¸c dơng víi dung dÞch NaOH th× thu ®ỵc lỵng kÕt tđa lín nhÊt lµ 30,4 gam. PhÇn 2 nung nãng råi dÉn khÝ CO ®i qua ®Õn khÝ ph¶n øng hoµn toµn thu ®ỵc m gam hçn hỵp 3 kim lo¹i. C©u 153 Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 18,5. B. 12,9. C. 42,6. D. 24,8. C©u 154 Sè lÝt khÝ CO (®ktc) ®· tham gia ph¶n øng lµ A. 15,68. B. 3,92. C. 6,72. D. 7,84. Dïng cho c©u: Cho 44,56 gam hçn hỵp A gåm FeO, Fe 2 O 3 vµ Fe 3 O 4 t¸c dơng hoµn toµn víi CO d (nung nãng) thu ®ỵc a gam chÊt r¾n. DÉn khÝ tho¸t ra vµo dung dÞch níc v«i trong d thu ®ỵc 72,00 gam kÕt tđa. NÕu còng cho lỵng A nh trªn t¸c dơng võa ®đ víi Al (nung nãng ch¶y) th× thu ®ỵc m gam chÊt r¾n. BiÕt c¸c ph¶n øng khư s¾t oxit chØ t¹o thµnh kim lo¹i. C©u 155: Gi¸ trÞ cđa a lµ A. 21,52. B. 33,04. C. 32,48. D. 34,16. C©u 156: Gi¸ trÞ cđa m lµ A. 73,72. B. 57,52. C. 51,01. D. 71,56. C©u 157: Khư hoµn toµn 18,0 gam mét oxit kim lo¹i M cÇn 5,04 lÝt khÝ CO (®ktc). C«ng thøc cđa oxit lµ A. Fe 2 O 3 . B. FeO. C. ZnO. D. CuO. Dïng cho c©u: Khư hoµn toµn 69,6 gam hçn hỵp A gåm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 vµ CuO ë nhiƯt ®é cao thµnh kim lo¹i cÇn 24,64 lÝt khÝ CO (®ktc) vµ thu ®ỵc x gam chÊt r¾n. Còng cho 69,6 gam A t¸c dơng víi dung dÞch HCl võa ®đ thu ®ỵc dung dÞch B chøa y gam mi. Cho B t¸c dơng víi dung dÞch NaOH d thÊy t¹o thµnh z gam kÕt tđa. C©u 158: Gi¸ trÞ cđa x lµ A. 52,0. B. 34,4. C. 42,0. D. 28,8. C©u 159: Gi¸ trÞ cđa y lµ A. 147,7. B. 130,1. C. 112,5. D. 208,2. C©u 160: Gi¸ trÞ cđa z lµ A. 70,7. B. 89,4. C. 88,3. D. 87,2. C©u 161 (A-07): Cho lng khÝ H 2 d qua hçn hỵp c¸c oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO, MgO nung nãng ë nhiƯt ®é cao. Sau ph¶n øng, hçn hỵp chÊt r¾n cßn l¹i lµ A. Cu, Fe, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. KHỐI A-08 Câu 162: X là kim loại phản ứng được với dd H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Ag, Mg. B. Cu, Fe. C. Fe, Cu. D. Mg, Ag. Câu 163: Cho V lít hh khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hh rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hh rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. D. 0,448. Câu 164: Để hồ tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08. Câu 165: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. 32,4. B. 64,8. C. 59,4. D. 54,0. Câu 166: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2 O 3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H 2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 22,75 B. 29,43. C. 29,40. D. 21,40. Câu 167: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit đỏ. B. xiđerit. C. hematit nâu. D. manhetit. KHỐI A-09 Câu 168: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số ngun, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y. Câu 169: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 170: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hồ tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. Câu 171: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 . Học! Học nữa! Học mãi! Email: hoahockhohayde@yahoo.com Trang 10 [...]... đổi, thu được chất rắn Z là A hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 D Fe2O3 Câu 175: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là A 2,80 B 2,16 C 4,08 D 0,64 Câu 176: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện khơng... Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 và AgNO3 Câu 172: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Giá trị tối thiểu của V là A 360 B 240 C 400 D 120 Câu 173: Trường hợp nào... dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan Giá trị của m là A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 Câu 178: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và H2SO4 0,25M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m và V lần lượt là A 10,8 và 4,48 B 10,8 và 2,24... 17,8 và 2,24 D 17,8 và 4,48 Câu 179: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khơ cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt) Khối lượng sắt đã phản ứng là A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 180: Hồ tan hồn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl... C 320 ml D 160 ml Câu 184: Khử hồn tồn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2 Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là A Fe3O4 và 0,224 B Fe3O4 và 0,448 C FeO và 0,224 D Fe2O3 và 0,448 Câu 185: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hố trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng... khí Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa Giá trị của m là A 45,6 B 48,3 C 36,7 D 57,0 Câu 177: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3O4 tác dụng với dung dịch HNO3lỗng, đun nóng và khuấy đều Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn,... khí Cl2vào dung dịch FeCl2 C Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2 D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội KHỐI B-09 Câu 174: Hồ tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn... 5,064 Câu 182: Trong các chất: FeCl 2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hố và tính khử là A 2 B 3 C 5 D 4 Câu 183: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe 2+ và Fe3+ là 1 : 2 Chia Y thành hai phần bằng nhau Cơ cạn phần một thu được m1 gam muối khan Sục khí clo (dư) vào phần hai, cơ cạn dung... số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn sinh ra m gam chất rắn Giá trị của m là A 57,4 B 28,7 C 10,8 D 68,2 CĐ-09 Câu 181: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl 3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A 2,568 B 1,560 C... gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu 188: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A 34,44 B 47,4 C 30,18 D 12,96 Câu 189: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3 Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 gam chất rắn Giá trị của m . được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . C. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 175: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dd chứa hỗn hợp. hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. Câu 179: Nhúng một thanh sắt. dụng với chất oxi hóa, tùy thuộc vào tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng, có thể tạo thành hỗn hợp 2 loại muối sắt. a/. Trường hợp Fe phản ứng với AgNO 3 : Ví dụ: cho 0,15 mol Fe vào dung

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C©u 83: % khèi l­îng cña Fe trong hh X lµ: A. 30%. B. 70%. C. 20%. D. 80%.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan