thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi, chương 25 docx

11 248 0
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy chế tạo vòng bi, chương 25 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chng 25: Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích ở đây ta lựa chọn các bộ tụ điện tĩnh để làm thiết bị bù cho nhà máy. Sử dụng các bộ tụ điện có -u điểm là tiêu hao ít công suất tác dụng, không có phần quay nh- máy bù đồng bộ nên lắp rắp, vận hành và bảo quản dễ dàng. Tụ điện đ-ợc chế tạo thành từng đơn vị nhỏ, vì thế có thể tuỳ theo sự phát triển của các phụ tải trong quá trình sản xuất mà chúng ta ghép dần tụ điện vào mạng khiến hiệu suất sử dụng cao và không phải bỏ vốn đầu t- ngay một lúc. Tuy nhiên, tụ điện cũng có một số nh-ợc điểm nhất định. Trong thực tế với các nhà máy, xí nghiệp có công suất không thật lớn th-ờng dùng tụ điện tĩnh để bù công suất phản kháng nhằm mục đích nâng cao hệ số công suất. Vị trí đặt các thiết bị bù ảnh h-ởng rất nhiều đến hiệu quả bù. Các bộ tụ điện bù có thể đặt ở TPPTT, thanh cái cao áp, hạ áp của TBAPP , tại các tủ phân phối, tủ động lực hoặc tại đầu cực các phụ tải lớn. Để xác định chính xác vị trí và dung l-ợng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng ph-ơng án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh nghiệm thực tế, trong tr-ờng hợp công suất và dung l-ợng bù công suất phản kháng của các nhà máy, thiết bị không thật lớn có thể phân bố dung l-ợng bù cần thiết đặt tại thanh cái hạ áp của các TBAPX để giảm nhẹ vốn đầu t- và thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành. Hình 6. 1 :Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt tủ bù cos trong TBA 6.3. Xác định và phân bố dung l-ợng bù 6.3.1. Xác định dung l-ợng bù: Dung l-ợng bù cần thiết cho nhà máy đ-ợc xác định theo công thức sau: Q bù = P ttnm . ( tg 1 - tg 2 ). Trong đó: P ttnm - phụ tải tác dụng tính toán của nhà máy (kW). 1 - góc ứng với hệ số công suất trung bình tr-ớc khi bù, cos 1 = 0,65 ( đã tính ở ch-ơng II ) tg 1 =1,17 2 - góc ứng với hệ số công suất bắt buộc sau khi bù cos 2 = 0,95 tg 2 =0,33 - hệ số xét tới khả năng nâng cao cos bằng những biện pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù, = 0,9 1 Với nhà máy đang thiết kế ta tìm đ-ợc dung l-ợng bù cần thiết: Q bù = P ttnm . ( tg 1 - tg 2 ). (6.3.1 ) = 5188,55 ( 1,17- 0,33 ).1 = 4358,38 kVAr 6.3.2. Phân bố dung l-ợng bù cho các trạm biến áp phân x-ởng: Từ trạm phân phối trung tâm về các máy biến áp phân x-ởng là mạng hình tia gồm 5 nhánh có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế tính toán nh- sau: Hình 6.3 :Sơ đồ thay thế mạng cao áp XN dùng để tính toán công suất bù tại thang cái hạ áp các TBAPX Công thức tính dung l-ợng bù tối -u cho các nhánh của mạng hình tia: Q bi = Q i - td i bttnm R R QQ . )( Trong đó: Q bi - công suất phản kháng cần bù đặt tại phụ tải thứ i [kVAr] Q i - công suất tính toán phản kháng ứng với phụ tải thứ i [kVAr] Q b công suất bù, xác định theo (6.3.1), Q b = 2846,1 kVAr Q ttnm = 5 1 i i Q - phụ tải tính toán phản kháng tổng của nhà máy, đã tính ở ch-ơng II : Q ttnm = 4906,91 kVAr. R i - điện trở của nhánh thứ i [], R i = R B +R C *R B : điện trở máy biến áp () R B = 3 2 2 10. . . dmBA dmBAN Sn UP () *R C : điện trở của đ-ờng cáp () R C =r 0 .L () R tđ = n RRR 1 11 1 21 Để tính toán, ta có bảng số liệu cụ thể sau. (Đã tính ở các ch-ơng II). Đ-ờng cáp Loại cáp F mm 2 L m Số lộ R TPPTT-B1 XLPE 50 62.5 2 0.031 TPPTT-B2 XLPE 50 75 2 0.037 TPPTT-B3 XLPE 50 12.5 2 0.006 TPPTT-B4 XLPE 50 13 2 0.006 TPPTT-B5 XLPE 50 50 2 0.025 Bảng 6.1: Số liệu tính toán các đ-ờng cáp cao áp 35 kV Tính điện trở các máy biến áp: 3 2 2 10. . dmBA dmN B S UP R [] (6.4) Trong đó: P N tổn thất công suất khi ngắn mạch (kW) U đm - điện áp định mức của MBA (kV) S đmBA công suất định mức của MBA (kVA) + Điện trở của máy biến áp 1000 35/0,4 96,710. 1000 . 2 35.13 3 2 2 B R + Điện trở của máy biến áp 800 35/0,4 04,1010. 800 . 2 35.5,10 3 2 2 B R Ta có bảng tổng kết sau : Trạm BA S đm kVA P n Số máy R B1 1000 13 2 7.96 B2 1000 13 2 7.96 B3 800 10.5 2 10.4 B4 800 10.5 2 10.4 B5 1000 13 2 7.96 Bảng 6.2: Kết quả tính toán điện trở các TBA phân x-ởng Thứ tự Tên nhánh R b R c R=R B +R c 1 TPPTT-B1 7.96 0.031 7.991 Bảng 6.3: Kết quả tính toán điện trở các nhánh Điện trở t-ơng đ-ơng toàn mạng cao áp: R tđ = 1 21 1 11 n RRR []. Thay số vào ta có: 1 21 1 11 n td RRR R = 1 985,7 1 41,10 1 41,10 1 997,7 1 991,7 1 = 1,762 Xác định dung l-ợng bù tối -u cho từng nhánh Q bi = Q i - td i bttnm R R QQ . )( Q 1 = Q PTN + Q PX1 = 63 + 1166,66 = 1229,66 kVAr Q 2 = Q PXII = 1333,33 kVAr 2 TPPTT-B2 7.96 0.037 7.997 3 TPPTT-B3 10.4 0.006 10.41 4 TPPTT-B4 10.4 0.006 10.41 5 TPPTT-B5 7.96 0.025 7.985 Q 3 = Q PX SCCK + Q PXIII =223,52 + 1166,66 = 1223,52 kVAr Q 4 = Q BP nén ép + Q PXIV = 367,27 + 833,33 = 1200,6 kVAr Q 5 = Q Lòga + Q PX rèn + Q Trạm bơm = 210 + 816,16 +142,83 = 1040,99 kVAr Q b1 = 1229,66 - ( 6133,84 4358,38 ). 991,7 762,1 = 838,17 kVAr Q b2 = 1333,33- ( 6133,84 4358,38 ). 997,7 762,1 = 942,14 kVAr Q b3 = 1223,52 - ( 6133,84 4358,38 ). 41,10 762,1 = 923 kVAr Q b4 =1200,6- ( 6133,84 4358,38 ). 41,10 762,1 = 900,08 kVAr Q b5 = 1040,99 - ( 6133,84 4358,38 ). 985,7 762,1 = 649,21 kVAr Với các trạm hai máy biến áp cần chọn bộ tụ là chẵn để chia đều cho hai phân đoạn thanh góp hạ áp. Chọn dùng các loại tủ điện bù 0,38 kV của DAE YEONG, cụ thể với từng trạm biến áp ghi ở bảng. Tên trạm Q tt Q bi Loại tụ Số pha Q tụ Số l- -ợng B1 1229,66 838,17 DLE- 3 125 8 D125K5T B2 1333,33 942,14 DLE- D125K5T 3 125 8 B3 1223,52 923 DLE- D125K5T 3 125 8 B4 1200,6 900,08 DLE- D125K5T 3 125 8 B5 1040,99 649,21 DLE- D125K5T 3 125 6 Bảng 6.4: Kết quả tính toán và đặt tụ bù cos tại các trạm BAPX Hình 6.4 - Sơ đồ lắp rắp tụ bù cos cho trạm 2 máy biến áp * cos của nhà máy sau khi đặt thiết bị bù: -Tổng l-ợng công suất của các tụ bù : Q tụ bù = (8+8+8+8+6).125 =4750 kVAr - L-ợng công suất phản kháng truyền trong l-ới cao áp của nhà máy sau khi bù là : Q = Q ttnm - Q tụ bù = 6133,84- 4750 = 1383,84 kVAr - Hệ số công suất của nhà máy sau khi bù: có tg = 2667,0 55,5188 84,1383 P ttnm Q tg = 0,2667 cos = 0,966 Kết luận: Sau khi lắp đặt bù cho l-ới hạ áp của nhà máy hệ số công suất cos của nhà máy đã đạt yêu cầu của EVN. . Chng 25: Chọn thiết bị bù Để bù công suất phản kháng cho các hệ thống cung cấp điện có thể sử dụng tụ điện tĩnh, máy bù đồng bộ, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích thích. DLE- 3 125 8 D125K5T B2 1333,33 942,14 DLE- D125K5T 3 125 8 B3 1223,52 923 DLE- D125K5T 3 125 8 B4 1200,6 900,08 DLE- D125K5T 3 125 8 B5 1040,99 649,21 DLE- D125K5T 3 125 6 Bảng 6.4: Kết quả. định chính xác vị trí và dung l-ợng đặt các thiết bị bù cần phải tính toán so sánh kinh tế kỹ thuật cho từng ph-ơng án đặt bù cho một hệ thống cung cấp điện cụ thể. Song theo kinh nghiệm thực

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan