GA Lop 5 Tuan 30 Chuan KT- KN

25 277 0
GA Lop 5 Tuan 30 Chuan KT- KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A Tuần 30 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Thuần phục s tử I- Mục đích yêu cầu : - Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK). II chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ . ( 4 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài Con gái , trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài . (1) *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. (Ha-li-ma đã thuần phục đợc s tử.) - GV viết lên bảng: Ha-lil-ma, Đức A-la; đọc mẫu. Cả lớp đọc đồng thành- đọc nhỏ. - HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn (2-3 lợt). đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ), đoạn 2 (tiếp theo vừa đi vừa khóc), đoạn 3 (tiếp theo đến trải bộ lông bờm sau gáy), đoạn 4 (tiếp đến lẳng lặng bỏ đi), đoạn 5 (phần còn lại). Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la. - HS đọc theo cặp - Một, ha HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn: băn khoăn ở đầu đoạn đầu (Ha-li-ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng); hồi hộp (đoạn Ha-li-ma làm quen với s tử); trở lại nhẹ nhàng (khi s tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn. b) Tìm hiểu bài * Đọc thầm bài và cho biết : - Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? (Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc nh trớc) - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?(Nếu Ha-li-ma lấy đợc ba sợi lông bờm của một con s tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng biết bí quyết) - Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? (Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện đợc: Đến gần s tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy ngời, s tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay) -Ha-li-ma đã nghĩ ra cách để làm thân với s tử?(Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi s tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cứu xuống đất cho s tử ăn. Tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, s tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy) GV: Mong muốn có đợc hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng đợc yêu cầu của vị giáo sĩ. -Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của s tử nh thế nào? (Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thánh A-la che chở rồi lén nhổ ba sợi lông bờm của s tử. Con vật giật mình, chồm dậy nhng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.) - Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con s tử đang giận giữ bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi ? ( Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm s tử không thể Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A tức giận./ Vì s tử yêu mến Ha-li-ma nên không tức giận khi nhận ra làng là ngời nhổ lông bờm của nó) -Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ? (HS đọc lại lời vị giáo sĩ nói với Ha-li-ma khi nàng trao cho cụ ba sợi lông bờm của s tử; trả lời: bí quyết làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng) -HS nêu nội dung chính truyện. c). Đọc diễn cảm - Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dới sự hớng dẫn của GV. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn. (GV giúp HS tìm đúng giọng đọc đoạn văn- căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp s tử ; trở lại nhẹ nhàng khi s tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm): Nhng mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen chúa sơn lâm. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Thấy có mồi, s tử gầm lên một tiếng, nhảy bổ tới. Ha-li-ma cũng hét lên khiếp đảm / rồi ném con cừu xuống đất. Mấy ngày liền, tối nào cũng đợc ăn món thịt cừu ngon lành trong tay Ha-li-ma, s tử dần dần đổi tính. Nó quen với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. *H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn cả lớp nhớ câu chuyện, về nhà kể lại cho ngời thân. __________________________________ Toán Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ;chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng) - Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1:(5) Ôn lý thuyết. - HS nêu các đơn vị đo diện tích. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo diện tích kề nhau. *Hoạt động 2:(35' GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm rồi chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn: Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. - Khi chữa bài, GV treo bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. - Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (nh m 2 , km 2 , a, ha) và quan hệ giữa a, ha, Km 2 với m 2 , giữa a và ha, Bài 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết diện tích dới dạng số thập phân, nh: a. 1m 2 = 100 dm 2 = 10 000 cm 2 = 1 000 000 mm 2 1ha = 10 000 m 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000 m 2 b. 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,000 1 hm 2 = 0,000 1 ha Bài 3: HS làm cột 1( Nếu còn thời gian cho HS làm các bài còn lại). Cho HS tự làm rồi chữa bài để củng cố về cách chuyển đổi các số đo diện tích, nh: 65 000 m 2 = 6,5 ha ; 846 000 m 2 = 84,6 ha ; 5 000 m 2 = 0,5ha 6 km 2 = 600 ha ; 9,2 km 2 = 920 ha ; 0,km 2 = 30 ha. Nhận xét tiết học. ________________________________ Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A Đạo đức Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu : - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và ph ơng tiện . - SGK Đạo đức 5. III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1: *Hoạt động 1: (15)Thảo luận tranh trang 44, SGK. 1. Giáo viên chia nhóm học sinh. Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ say sa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho con ngời? - Em cân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nh thế nào? 2. Từng nhóm thảo luận. 3. Từng nhóm lên trình bày. 4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. 5. Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 2: (10)Học sinh làm bài tập 1, SGK. 1. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. 2. Học sinh làm việc cá nhân. 3. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. 4. Giáo viên viết kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng hợp lý là điều kiện đảm bảo cuộc sống trẻ em đợc tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau đợc sống trong môi trờng trong lành, an toàn, nh Quyền trẻ em đã quy định. * L u ý: Hoạt động 2 có thể tiến hành dới hình thức cho học sinh dán các ô giấy (có ghi các từ trong bài tập 1) theo 2 cột : tài nguyên thiên nhiên và không phải là tài nguyên thiên nhiên. *Hoạt động 3: (7)Học sinh làm bài tập 4, SGK. 1. Học sinh làm việc cá nhân. 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 3. Học sinh trình bày trớc lớp. 4. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. 5. Giáo viên kết luận: việc làm đ, e là đúng. *Hoạt động 4: (7)Học sinh làm bài tập 3, SGK. 1. Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3. 2. Đại diện mỗi nhóm trình bày đánh giá về một ý kiến. 3. Cả lớp trao đổi, bổ sung. 4. Giáo viên kết luận: Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A - Các ý kiến c, d là đúng. - Các ý kiến a, b là sai. 5. Học sinh đọc câu Ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động tiếp nối. (1) Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phơng. Tiếng Việt: Ôn Tập I. Mục đích yêu cầu : Củng cố cho học sinh nắm chắc nội dung bài Thuần phục s tử qua việc luyện đọc và trả lời các câu hỏi. II. Các hoạt động dạy học : GV tổ cho học sinh luyện đọc bài dới hình thức cá nhân, nhóm đôi. Gv theo dõi giúp đỡ học sinh còn yếu. Gv tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp. Gv cùng học sinh bình xét bạn đọc hay diễn cảm nhất. Gv cho học sinh làm các bài tập sau vào vở. 1.Sau khi lấy vợ, ngời chồng của Ha li- ma thay đổi tính nết nh thế nào? 2. Vì sao Ha- li ma quyết tâm tìm s tử ? 3. Ha li- ma làm cách nào để thuần phục s tử? 4. Vì sao khi đã có ba sợi lông s tử thì Ha- li ma sẽ nhất định làm cho chồng mình thay đổi đợc tính nết? HS chép bài vào vở làm bài. GV gọi HS chữa bài. GV cùng HS nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng. Nhận xét tiết học. _________________________________ Thứ ba, ngày 30 tháng 3 năm 2010 chính tả Nghe viết : cô gái của tơng lai I- Mục đích yêu cầu : - Nghe viết đúng bài chính tả ; viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD :in-tơ-nét), tên riêng nớc ngoài, tên tổ chức. Biết viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, tổ chức.(BT2, 3). II chuẩn bị : - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng: Tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - ảnh minh hoạ tên ba loại huân chơng trong SGK. iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) - Một HS đọc 2-3 bạn viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tên các huân ch- ơng, danh hiệu, giải thởng trong BT2 tiết Chính tả trớc (Anh hùng Lao động, Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động, Giải thởng Hồ Chí Minh ); hoặc tên các danh hiệu BT3 (Anh hùng Lực lợng v ũ trang, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng) B. Bài mới: Giới thiệu bài: Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A - GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS nghe - viết ( 20 phút ) - GV đọc bài chính tả Cô gái của tơng lai. HS theo dõi trong SGK. - GV hỏi HS về nội dung bài chính tả. (Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang thông minh, đợc xem là một trong những mẫu ngời của tơng lai.) - HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai (viết lại trên giấy nháp để ghi nhớ): in-tơ-nét (từ mợn tiếng nớc ngoài), Ô-xtrây-li-a(Tên riêng nớc ngoài), Nghị viện Thanh niên(tên tổ chức) - Cách thực hiện tiếp theo nh các bài chính tả trớc. *H oạt động 2 . Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 14 phút ) Bài tập 2 - HS đọc nội dung BT2 - GV mời 1 HS đọc lại các cụm từ in nghiêng trong đoạn văn (anh hùng lao động, anh hùng lực lợng vũ trang, huân chơng sao vàng, huân chơng độc lập hàng ba, huân chơng lao động hạng nhất, huân chơng độc lập hạng nhất) - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: những cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu và huân chơng cha đợc viết hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là: Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu giải thởng (Tên các huân chơng, danh hiệu giải thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó) ; mời 1 HS đọc lại. - HS viết lại cho đúng chính tả các cụm từ in nghiêng ,mỗi em sửa lại hai cụm từ. Sau đó, nói rõ vì sao em sửa nh vậy, Cả lớp và GV nhận xét sau ý kiến của mõi HS; chốt lại lời giải đúng.: Anh hùng Lao động Anh hùng Lực lợng vũ trang Huân chơng Sao vàng Huân chơng Đọc lập hạng Ba Huân chơng Lao động hạng Nhất Huân chơng độc lập hạng Nhất Cụm từ anh hùng lao động gồm 2 bộ phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:Anh hùng / Lao động. Cách giải thích tơng tự với các cụm từ: Anh hùng / Lực lợng vũ trang, Huân hơng/ Sao vàng Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu của BT3, giúp HS hiểu : bài tập đã cho sẵn tên ba huân chơng đợc viết hoa đúng chính tả. nhiệm vụ của các em là đọc kĩ nội dung từng loại huân chơng để điền đúng tên từng huân chơng vào chỗ trống trong mỗi câu. - HS xem ảnh minh hoạ các huân chơng trong SGK; đọc kĩ nội dung từng loại huân chơng, làm bài. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Huân chơng cao quý nhất của nớc ta là Huân chơng Sao vàng b) Huân chơng Quân công là huân chơng dành cho những tập thể và cá nhân lấp nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng trong quân đội. c)Huân chơng Lao động là huân chơng dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. *H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chơng ở BT2, 3. __________________________________ Toán Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu : Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đê-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối - Viết số đo thể tích dới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1: (5)Ôn lý thuyết. - Nêu các đơn vị đo thể tích đã học. - Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề. *Hoạt động 2 : (35)Luyện tập GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm và chữa các bài tập trong SGK. Chẳng hạn. Bài 1: GV kẻ sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho học sinh, viết các số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích ( m 2 , dm 2 ,cm 2 )và quan hẹ giữa hai đơn vị liền tiếp nhau . Bài 2 Hs làm cột 1: ( Nếu còn thời gian cho HS làm các cột còn lại) Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn: 1m 3 = 1000m 3 1dm 3 = 1000cm 3 7,268m 3 = 7268dm 3 4,351 dm 3 = 4351 cm 3 0,5 m 3 = 500 dm 3 0,2dm 3 = 200 cm 3 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 1dm 3 9cm 3 = 1009 cm 3 - 2 HS cũng bàn bạc đổi vở, kiểm tra. Bài 3 HS làm cột 1: (Nếu còn thời gian cho HS làm các cột còn lại). Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: 6 m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; 2105 dm 3 = 2,105m3 ; 3m3 82 dm 3 = 3,082m 3 8dm 3 349cm 3 = 8,349 dm 3 ; 3670 cm 3 = 3,670 dm 3 = 3,67 dm 3 . 5dm 3 77cm 3 = 5,077 dm 3 . Nhận xét tiết học. ______________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nam và nữ I- Mục đích yêu cầu : - Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam,của nữ. (BT1, 2). - Biết hiểu đợc nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ ( BT3). II chuẩn bị : - Bảng lớp viết: + Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng đợc với mọi hoàn cảnh. Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A +Những phẩm chất quan trọng nhất của nữ giới: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi ngời. iii- các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - Hai HS làm lại các BT2, 3 của tiết LTVC (ôn tập về dấu câu)(làm miệng)- mỗi em làm một bài. B.Bài mới: Giới thiệu bài (1) *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT1. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trả lời lần lợt từng câu hỏi a-b-c. Với câu hỏi c, các em cần sử dụng từ điển (hoặc một vài trang phô tô) để giải nghĩa từ chỉ phẩm chất mình lựa chọn. - GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo từng câu hỏi. Các câu trả lời: Với câu hỏi a: GV hớng dẫn HS đồng tình với ý kiến đã nêu. trong trờng hợp có HS nêu kiến ngợc lại, GV không áp đặt mà yêu cầu các em g giải thích. Nếu lí lẽ của các em có sức thuyết phục thì nên chấp nhận vì HS hiểu những phẩm chất nào là quan trọng của nam hay cảu nữ đều dựa vào những cảm nhận hoặc đợc chứng kiến. VD, HS có thể nói phẩm chất quan trọng nhất của đàn ông là tốt bụng, hoặc không ích kỉ. (Vì em thấy một ngời đàn ông bên hàng xóm rất ác, làm khổ vợ khổ con). Trong trờng hợp này, GV đồng tình với ý kiến của HS, tuy nhiên cần giải thích thêm: tốt bụng, không ích kỉ là những từ ngữ gần nghĩa với cao thợng. ngoài ra, cao thợng có nét nghĩa khác hơn (vợt hẳn lên những cái tầm thờng, nhỏ nhen) Với câu hỏi b, c: HS có thể chọn trong những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc của nữ một phẩm chất mình thích nhất.VD: + Trong các phẩm chất của nam (dũng cảm, cao thợng, năng nổ, thích ứng đợc với mọi hoàn cảnh), HS có thể thích nhất phẩm chất dũng cảm hoặc năng nổ. + Trong các phẩm chất của nữ (dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi ngời), HS có thể thích nhát phẩm chất dịu dàng hoặc khoan dung. Sau khi nêu ý kiến của mình, mỗi HS giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn (sử dụng từ điển để giải nghĩa) Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến: + Phẩm chất chung của hai nhân vật + Phẩm chất riêng Cả hai đều giành tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác: + Ma-ri-ô nhờng bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn đợc sống. + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thơng cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thơng bạn trong giờ phút vĩnh biệt. + Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể cho Giu-li-ét-ta biết); quyết đoán, mạnh mẽ, cao thợng (ý nghĩ vụt đến hét to- ôm ngang lng bạn ném xuống nớc, nhờng cho bạn sống, dù ngời trên xuồng muốn nhận Ma-ri-ô vì cậu nhỏ hơn) Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thơng: hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trên trán bạn, dụi dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc, băng cho bạn. Bài tập 3 - Một HS đọc nội dung BT3 (đọc cả giải nghĩa các từ:Nghì, đảm) - GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập: + Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. + Trình bày ý kiến cá nhân tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ b; giải thích vì sao. - HS đọc thầm lại từng thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ, thực hiện từng yêu cầu của bài tập: + HS nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ. GV chốt lại: Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ. Câu b: Chỉ có một con trai cũng đợc xem là đã có con, nhng có đến mời con gái thì vẫn xem nh là cha có con. Câu c: Trai gái đều giỏi giang (trai tài giỏi, gái đảm đang) Câu d: trai gái thanh nhã, lịch sự. + HS nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không tán thành) với quan điểm ở câu tục ngữ a và b. GV nhận xét, thống nhất ý kiến: Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thờng con gái, xem con nào cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với mẹ cha, Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái. - GV nhấn mạnh: Trong một số gia đình, do quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ nên con gái bị coi thờng, con trai đợc chiều chuộng quá dễ h hỏng; nhiều cặp vợ chồng phải cố sinh con trai, làm cho dân số tăng nhanh, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống. - HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ; một vài em thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trớc lớp. *H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. Dặn HS cần có những quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ; có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. ___________________________________________ Khoa học Bài 59 . Sự sinh sản của thú I. Mục tiêu Biết thú là động vật đẻ con. II. chuẩn bị : - Hình trang 120,121 SGK. - Phiếu học tập. iii. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1 : (20) Quan sát *Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi : - Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu. - Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. - Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? - Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng gì? - So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? *Bớc 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + ở thú, hợp tử đợc phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống nh thú mẹ. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. *Hoạt động 2 (20) Làm việc với phiếu học tập *Bớc 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập. Phiếu học tập : Hoàn thành bảng sau : Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con ( không kể trờng hợp đặc biệt) 2 con trở lên Lu ý: GV có thể cho các nhóm thi đua, trong cùng một thời gian nhóm nào điền đợc nhiều tên động vật và điền đúng là thắng cuộc. *Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV tuyên dơng nhóm nào điền đợc nhiều tên con vật và điền đúng. Dới đây là gợi ý để GV tham khảo: Số con trong một lứa Tên động vật Thông thờng chỉ đẻ 1 con ( không kể trờng hợp đặc biệt) Trâu, bò, ngựa, nai, hoẵng, voi, khỉ, 2 con trở lên Hổ, s tử, chó mèo, lợn, chuột, ________________________________________ Lịch sử : Bài 28: xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình i mục tiêu : - Nhà máy Thủy điện Hoà Bình là sự kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô. - Biết nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nớc : cung cấp điện, ngăn lũ, II - chuẩn bị: - ảnh t liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác định địa danh Hoà Bình) III . Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1 (5 ) Làm việc cả lớp - GV giới thiệu bài: + Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là: Cả nớc cùng bớc vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong quá trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất cần điện. Một trong những công trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng năm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu? + Trên công trờng xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần nh thế nào? + Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nớc ta. * Hoạt động 2 (10 ) Làm việc theo nhóm - HS thảo luận các ý: + Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11-1979 (ngày 7- 11 là ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Mời Nga). Lu ý: Sở dĩ phải dùng từ chính thức bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình đợc chuẩn bọ: kho tàng, bến bãi, đờng sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung c lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trờng học, bệnh viện cho 35000 công nhân xây dựng và gia đình họ. + Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình (yêu cầu HS chỉ trên bản đồ). + Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 đến năm 1994), nhng có thể nói là sau 23 năm, từ năm 1971 đến năm 1994, tức là lâu dài hơn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. * Hoạt động 3 (10 ) Làm việc theo nhóm và cả lớp - HS đọc SGK, làm việc theo nhóm. - Thảo luận chung cả lớp về nhiệm cụ học tập, đi tới các ý sau: + Suốt ngày đêm có 35000 ngời và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn (trong đó có 800 kĩ s, công nhân bậc cao của Liên Xô). + Tinh thần thi đua lao động, sự hi sinh quên mình của những ngời công nhân xây dựng. - GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài năng cho đất nớc của hàng nghìn cán bộ công nhân hai nớc, trong đó có 168 ngời đã hi sinh vì dòng điện mà chúng ta đang dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thủy điện Hoà Bình, chúng ta sẽ thấy đài tởng niệm, tởng nhớ đến 168 ngời, trong đó có 11 công dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trờng xây dựng. * Hoạt động 4 (10 ) Làm việc cá nhân và cả lớp - HS đọc SGK, nêu ý chính vào phiếu học tập. - Thảo luận, đi tới các ý sau: + Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ (chỉ bản đồ, nếu có thời gian, trình bày về những cơn khủng khiếp ở đồng bằng Bắc Bộ). + Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố, phục vụ cho sản xuất và đời sống. + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH. * Hoạt động 5 (5 ) Làm việc cả lớp - GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nớc. - HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này (lu ý tinh thần lao động của kĩ s, công nhân). - HS nêu một số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nớc đã và đang đợc xây dựng. _________________________________ Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá [...]... quả là: a 8m2 5 dm2 = 8, 05 m2 b 7 m 3 5dm3 = 7,005m 3 8m2 5dm2 < 8 ,5 m2 7m 35dm3 < 7 ,5 m3 2 5 dm 2 > 8,005m 2 8m 2,94dm 3 > 2dm3 94cm3 - Gọi học sinh lên viết Bài 2: Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán Chẳng hạn: Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 x 2 = 100 (m) 3 Diện tích của thửa ruộng là: 150 x 100 = 150 00 (m 2) 15 000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số thóc... hạn a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1giờ 5 phút = 65 phút 3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b) 28 tháng = 2năm 4 tháng 144 phút = 2 giờ 24 phút Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A 150 phút = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2ngày 6 giờ 60 phút = 1 giờ 30 phút = 45 phút = 3 giờ = 0, 75 giờ 4 1 15 phút = giờ = 0, 25 giờ 4 d) 1 giờ = 0 ,5 giờ 2 1 6 phút = giờ =... = giờ = 0, 25 giờ 4 d) 1 giờ = 0 ,5 giờ 2 1 6 phút = giờ = 0,1 giờ 10 1 12 phút = giờ = = 0,2 giờ 5 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 90 phút = 1 ,5 giờ c) 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ 60 giây = 1 phút 30 giây = 1 phút = 0 ,5 phút 2 90 giây = 1 ,5 phút 2 phút 45 giây = 2, 75 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút Bài 3: GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho học sinh thực... chữa bài - HS cùng GV nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng - GV tổ chức cho HS làm bài tập sau vào vở: *Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3m 2 7 dm2 =m2 457 dm 2 = .m2 2 57 0cm 2 =m 2 5m 7300 cm 2 =.m2 3 = 3 6m dm 154 50 0 dm 3 = m 3 7 m3 234dm3 = m3 23 m 3 45dm3 =.m3 - HS chép bài vào vở và làm bài HS làm bài xong GV gọi lần lợt HS chữa bài - HS cùng GV nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng - NHận xét tiết học... SGK) *Hoạt động 2: ( 35) Thực hành GV tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong SGK Bài 1: Cho học sinh tự tính rồi chữa bài Học sinh cùng bàn đổi vở kiểm tra Bài 2: Cho học sinh nhắc lại một số chất của phép cộng (tính chất giao hoán, tính chất kết hợp ) rồi thực hành tính nhanh Chẳng hạn: a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 b) c) 2 4 5 2 5 4 7 4 4 4 + + = +... làm bài tập tiết 150 VBT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS làm bài xong GV gọi lần lợt HS lên chữa bài Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A - HS cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 1.Tính: 53 phút 42 giây + 48 phút 37 giây ; 15 giờ 26 phút 9 giờ 45 phút 6 giờ 25 phút x 6 ; 21 phút 36 giây : 6 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2,4 giờ x 5 + 144 phút + 2... hơn Bài 4: Cho HS tự đọc rồi giải bài toán Bài giải Mỗi giờ cả hai vòng cùng chảy đợc: 1 3 5 + = (thể tích bể) 5 10 10 5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % thể tích bể - Nhận xét tiết học Địa lí : Bài 28: các đại dơng trên thế giới Trờng Tiểu học Thọ Bình A Triệu Sơn Thanh Hoá Giáo viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A I Mục tiêu : - Ghi nhớ tên 4 đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Bắc Băng... 42 giây + 48 phút 37 giây ; 15 giờ 26 phút 9 giờ 45 phút 6 giờ 25 phút x 6 ; 21 phút 36 giây : 6 2.Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2,4 giờ x 5 + 144 phút + 2 giờ 24 phút x 3 b) 4 giờ 45 phút : 5 + 5, 25 giờ : 5 36 phút x 2 - HS làm bài vào vở GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - HS làm bài xong GV gọi lần lợt HS lên chữa bài - Nhận xét bổ sung,chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tiết học ... viên Lê Bá Cờng Lớp : 5 A tay đối nhau(tay phải, tay trái) - Lắp ăng -ten(H5.b-SGK) + Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời câu hỏi trong SGK + Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp ăng-ten, GV lu ý góc mở của hai cần ăng-ten +GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh bớc lắp - Lắp trục bánh xe (H5.c-SGK) +Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời câu hỏi trong SGK + GV nhận xét câu trả lời của HS và hớng dẫn... số lần là: 15 000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tấn Đáp số : 9 tấn - 2 HS cùng bàn đổi vở, kiểm tra Bài 3: Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán Chẳng hạn: Bài giải Thể tích của bể nớc là: 4 x 3 x 2 ,5 = 30 (m 3) Thể tích của phần bể chứa nớc là: 30 x 80 : 100 = 24 (m 3) a) Số lít nớc chứa trong bể là: 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 . lại cách làm. Kết quả là: a. 8m 2 5 dm 2 = 8, 05 m 2 b. 7 m 3 5dm 3 = 7,005m 3 8m 2 5dm 2 < 8 ,5 m 2 7m 3 5dm 3 < 7 ,5 m 3 . 8m 2 5 dm 2 > 8,005m 2 2,94dm 3 > 2dm 3 94cm 3 . : 5 A 150 phút = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2ngày 6 giờ c) 60 phút = 1 giờ 30 phút = 2 1 giờ = 0 ,5 giờ 45 phút = 4 3 giờ = 0, 75 giờ 6 phút = 10 1 giờ = 0,1 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0, 25. phút = 5 1 giờ = = 0,2 giờ 1 giờ 30 phút = 1 ,5 giờ 3 giờ 15 phút = 3, 25 giờ 90 phút = 1 ,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d) 60 giây = 1 phút 30 giây = 2 1 phút = 0 ,5 phút 90 giây = 1 ,5 phút

Ngày đăng: 03/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TiÕt 1:

    • Bµi tËp 3

    • Bµi 29: L¾p r« - bèt

    • Giíi thiÖu bµi (2’)

      • T¸c dông cña dÊu phÈy

        • C©u b

        • C©u a

        • C©u c

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan