SKKN cách khai thác bản đồ

4 353 0
SKKN cách khai thác bản đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ Môn Đòa Lý A. Lý do chọn đề tài Trong nhà trường trung học phổ thông, bộ môn Đòa lí được ghép chung với các môn khoa học xã hội như Văn, Sử…. Thật ra, Đòa lí không chỉ hoàn toàn là bộ môn khoa học xã hội bởi vì trong chương trình ngoài các vấn đề kinh tế- xã hội, học sinh còn được học các quy luật, các hiện tượng tự nhiên… Trong các vấn đề kinh tế- xã hội, khi nhìn vào bản đồ (lược đồ) học sinh cần phải biết đọc nội dung, phải biết trình bày, phân tích, giải thích một sự vật, hiện tượng đòa lí. Vì vậy, học môn Đòa lí học sinh không phải chỉ đơn giản là học thuộc lòng mà còn phải biết mối quan hệ nhân quả giữa các giữa các sự vật, hiện tượng, biết cách lập luận để liên kết chúng lại với nhau. Trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, để đạt kết quả cao đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng trình bày một bài báo cáo. Phần này rất ít học sinh đạt điểm cao vì yêu cầu của một bài báo cáo là kỹ năng đòa lí phải được viết như một bài văn, vừa ngắn gọn nhưng phải đầy đủ nội dung, giữa các nội dung phải được lập luận chặt chẽ. Các yêu cầu trên nếu được rèn luyện thường xuyên,các em có nhiều hy vọng đạt giải. Trong bài viết này, tôi xin trình bày cách khai thác nội dung bản đồ để viết một bài báo cáo. B. Dàn bài báo cáo I. Điều kiện tự nhiên 1/ Vò trí kinh tế của vùng (nếu có) 2/ Vò trí đòa lí: - Diện tích, dân số. - Các khu vực tiếp giáp. - Ý nghóa (thuận lợi, khó khăn) 3/ Đòa hình Nêu tất cả đòa hình đồi núi (hướng núi), chiếm bao nhiêu % diện tích, đồng bằng chiếm bao nhiêu % diện tích? → Tác động đến giao thông vận tải. 4/ Khí hậu: - Tính chất khí hậu của vùng. - Gió thường thổi, hướng gió. - Mưa nhiều hay ít, mưa vào mùa nào? Trang: 1 Bộ Môn Đòa Lý - Lũ mùa nào. → Tác động đến kinh tế. 5/ Đất đai: - Nêu đầy đủ các loại đất, giá trò của vùng đất đó thích hợp trồng cây gì? (nếu có đồng cỏ thì phát triển chăn nuôi loại vật gì). - Loại đất chủ yếu? Nguyên nhân. 6/ Sông ngòi Trính bày các con sông từ lớn → nhỏ: - Đoạn chảy qua vùng núi (đoạn thượng lưu và trung lưu) có nhiều thác ghềnh giao thông khó khăn, dễ xây dựng các đập thủy điện. - Đoạn hạ lưu chảy qua miền đồng bằng dễ phát triển giao thông, nghề cá. 7/ Sinh vật: - Thực vật: tỉ lệ diện tích rừng → tác động đến ngành khai thác và chế biến gỗ. - Động vật → bảo tồn động vật. - Thủy hải sản. 8/ Khoáng sản - Các mỏ: trữ lượng lớn hay nhỏ, phân bố? Thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp nào? - Các mỏ có liên quan nhau (ví dụ: sắt+ than) có nằm gần nhau không? Phân bố ở đòa hình nào? Giao thông thuận lợi hay khó khăn? Có nằm gần các cơ sở năng lượng điện hay không? - Các khoáng sản còn ở dạng tiềm năng hay đang khai thác hoặc bò khai thác quá mức. II. Điều kiện xã hội 1/ Dân cư - Mật độ dân số trung bình…nhưng phân bố không đều: + Cao nhất, giải thích +………………………………………. + Thấp nhất, giải thích. - Nguồn lao động, trình độ kó thuật… - Các dân tộc (kể tát cả các dòng ngôn ngữ, một ngôn ngữ phải kể tát cả các dân tộc). - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất, khả năng thích ứng với nền kinh tế hàng hóa (nếu là vùng có dân tộc ít người Trang: 2 Bộ Môn Đòa Lý sinh sống thì phải nêu người kinh sống ở thò xã, trung tâm công nghiệp đem đến cho đồng bào dân tộc phương thức sản xuất mới…) - Quá trình di cư hoặc nhập cư. 2/ Đường lối chính sách - Vùng kinh tế trọng điểm. - Vùng chuyên canh LTTP, cây công nghiệp. - Chính sách giao đất, giao rừng ở vùng trung du miền núi; phát triển nông nghiệp hàng hóa ở đồng bằng. - Phân bố lại dân cư và lao động. - Phát triển các mặt hàng xuất khẩu. III. Đặc điểm kinh tế Kinh tế chính là ngành nào? (bắt đầu từ ngành đó). 1/ Nông nghiệp - Cây công nghiệp + Tỉ lệ diện tích đất trồng cây công nghiệp (so với cả nước). + Đất đai khí hậu thích hợp trồng cây gì? + Nông sản chính. - Cây lương thực: + Tỉ lệ diện tích đất trồng cây lúa… , năng suất lúa + Tỉ lệ diện tích đất trồng hoa màu. - Chăn nuôi: + Gia súc lớn: tỉ lệ….(giải thích). + Gia súc nhỏ: tỉ lệ….(giải thích). 2/ Công nghiệp: - Các TTCN (lớn, nhỏ, trung bình), mức độ tập trung, cơ cấu ngành của từng TTCN. - Các ngành công nghiệp chính. - Các cơ sở sản xuất nhỏ. 3/ Lâm nghiệp - Tỉ lệ diện tích rừng. - Giá trò khai thác gỗ. - Các cơ sở chế biến gỗ và lâm sản. 4/ Ngư nghiệp - Vùng tiếp giáp biển, ngư trường → đánh bắt cá biển. - Sông ngòi, ao hồ, kênh rạch → đánh bắt cá nước ngọt. - Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản. Trang: 3 Bộ Môn Đòa Lý - Sản lượng thủy sản. - Cơ sở chế biến. 5/ Giao thông - Sự phát triển của mạng lưới giao thông. - Các tuyến đường nối với các vùng, các nước, biển. - Đầu mối giao thông. 6/ Thương mại - Tổng mức bán lẻ – giải thích. - Số người kinh doanh – giải thích. 7/ Du lòch - Các trung tâm du lòch. - Các tài nguyên du lòch tự nhiên và nhân văn. Trên đây chỉ là những ý kiến của cá nhân, chắc chắn sẽ còn nhiều ý kiến khác. Nhưng tôi cũng hy vọng rằng với một vài ý kiến trên, đội tuyển học sinh giỏi sẽ đạt kết quả khả quan hơn. Hết Trang: 4 . thường xuyên,các em có nhiều hy vọng đạt giải. Trong bài viết này, tôi xin trình bày cách khai thác nội dung bản đồ để viết một bài báo cáo. B. Dàn bài báo cáo I. Điều kiện tự nhiên 1/ Vò trí. các cơ sở năng lượng điện hay không? - Các khoáng sản còn ở dạng tiềm năng hay đang khai thác hoặc bò khai thác quá mức. II. Điều kiện xã hội 1/ Dân cư - Mật độ dân số trung bình…nhưng phân. học các quy luật, các hiện tượng tự nhiên… Trong các vấn đề kinh tế- xã hội, khi nhìn vào bản đồ (lược đồ) học sinh cần phải biết đọc nội dung, phải biết trình bày, phân tích, giải thích một

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Mục lục

  • I. Điều kiện tự nhiên

    • II. Điều kiện xã hội

    • III. Đặc điểm kinh tế

      • Hết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan