TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

29 1.2K 0
TIỂU LUẬN MÔN  THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM  THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN II : NỘI DUNG 3 A CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 3 1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trường mở. 3 2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở. 4 B THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 9 1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 9 2. Tần suất và phương thức giao dịch trên thị trường mở 11 3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 14 4. Những hạn chế và nguyên nhân 18 C – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 22 PHẦN III – KẾT LUẬN 27 PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chuyển sang thời kỳ đổi mới kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường được hơn 10 năm. trong việc góp phần đạt được các mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng, kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Sự đổi mới kinh tế đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của các nước tiên tiến trên thế giới. Hiện nay với nền kinh tế thị trường đang phát triển thì công cụ thị trường mở được coi là một công cụ linh hoạt và hiệu quả nhất trong việc đièu hành chính sách tiền tệ . Nghiệp vụ thị trường mở có thể điều tiết các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ : nó là nhân tố đầu tiên có thể làm thay đổi lãi suất hoặc cơ sở tiền tệ. Nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền của ngân hàng trung ương thông qua viêc mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường mở (hành động làm tăng cơ số tiền tệ ) và vì thế làm tăng cung ứng tiền, giảm lãi suất ngắn hạn. Ngược lại , việc bán giấy tờ có giá trên thị trường mở làm giảm cơ số tiền tệ , giảm cung ứng tiền và làm tăng lãi suất ngắn hạn. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa tỏ ra nhạy bén và các chính sách của Ngân hàng nhà nước chưa linh thoạt. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế ngày càng sôi động thì việc điều hành chính sách tiền tệ từ các công cụ trực tiếp chuyển sang các công cụ gián tiếp trong đó có việc áp dụng nghiệp vụ thị trường mở ngày càng trở nên cấp bách. Điều này là phù hợp với quá trình cải cách hệ thống Ngân hàng, với việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ trong giai đoạn mới. Nghiệp vụ thị trường mở cho tới nay mới được thực hiện ở Việt Nam do các điều kiện khách quan và chủ quan vừa chín muồi. Vì vậy đề tài “ Thị Trường Mở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Trong Giai Đoạn Hiện Nay” là một đề tài hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu qủa chính sách tiền tệ. PHẦN II : NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trường mở. Nghiệp vụ thị trường mở được áp dụng đầu tiên bởi Ngân hàng Anh từ những năm 30 của thế kỷ 19. Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Anh được sử dụng như một công cụ chủ yếu để kiểm soát lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãi suất thị trường tiền tệ giảm liên tục vượt khỏi sự chi phối của lãi suất tái chiết khấu. Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị trường theo hướng mong muốn.Cách thức đầu tiên được áp dụng để nhằm làm tăng lãi suất thị trường là: Bán chứng khoán chính phủ đồng thời hứa mua lại nó vào một ngày xác định trong tương lai. Vay trên thị trường _ thực chất là một khoản vay từ người chiết khấu hoặc từ người môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. Bán hẳn các chứng khoán chính phủ. Vay từ các Ngân hàng thương mại. Vay từ người gửi tiền đặc biệt. Bằng các cách này, lượng tiền trung ương giảm đi tương ứng với khối lượng vay hoặc bán chứng khoán, lãi suất thị trường vì thế tăng lên. Cùng thời gian này, Ngân hàng Trung Ương (NHTW ) T

1Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI : THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN II : NỘI DUNG 4 A- CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 4 1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trường mở 4 2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở 5 B - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 10 1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 10 2. Tần suất và phương thức giao dịch trên thị trường mở 12 Tổng số 13 Tổng số 13 3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 15 4. Những hạn chế và nguyên nhân 19 Thứ nhất, tác động của OMO đến thị trường tiền tệ còn hạn chế 19 C – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 23 1.Về cơ sở pháp lý 23 2.Tăng cường hơn nữa mối quan hệ chặt chẽ của nghiệp vụ thị trường mở với các công cụ khác của chính sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu chính sách tiền tệ của 1 2Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 Chính phủ. Trong đó xác định rõ mục tiêu của nghiệp vụ thị trường mở là công cụ điều tiết linh hoạt vốn khả dụng của cả toàn hệ thống tài chính tín dụng. 23 3.Đa dạng hóa và tăng tính hấp dẫn của các hàng hóa giao dịch trên thị trường mở. 24 4.Hoàn thiện công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 24 5.Rà soát lại lỗ hổng, nâng cấp và hoàn thiện hơn nữa cũng như nghiên cứu áp dụng công nghệ mới cho hạ tầng hệ thống thông tin của thị trường mở 25 6.Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin rộng rãi về nghiệp vụ thị trường mở cũng như các ưu điểm của thị trường để thu hút thêm các tổ chức tín dụng tham gia thị trường 25 7.Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ để điều hành thị trường 26 8.Đảm bảo công tác tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của các thành viên tham gia thị trường mở theo định kỳ và thường xuyên 26 9.Tham khảo thêm: giới thiệu các ý kiến được các thành viên tham gia thị trường mở đã đề xuất với Ngân hàng nhà nước trong Hội nghị triển khai nghiệp vụ thị trường mở do Sở giao dịch – Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức năm 2009 27 2 3Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chuyển sang thời kỳ đổi mới kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường được hơn 10 năm. trong việc góp phần đạt được các mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng, kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Sự đổi mới kinh tế đòi hỏi phải nhanh chóng tiếp cận những lý luận và thực tiễn quản lý kinh tế của các nước tiên tiến trên thế giới. Hiện nay với nền kinh tế thị trường đang phát triển thì công cụ thị trường mở được coi là một công cụ linh hoạt và hiệu quả nhất trong việc đièu hành chính sách tiền tệ . Nghiệp vụ thị trường mở có thể điều tiết các mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ : nó là nhân tố đầu tiên có thể làm thay đổi lãi suất hoặc cơ sở tiền tệ. Nguồn gốc chính làm thay đổi việc cung ứng tiền của ngân hàng trung ương thông qua viêc mua bán các giấy tờ có giá trên thị trường mở (hành động làm tăng cơ số tiền tệ ) và vì thế làm tăng cung ứng tiền, giảm lãi suất ngắn hạn. Ngược lại , việc bán giấy tờ có giá trên thị trường mở làm giảm cơ số tiền tệ , giảm cung ứng tiền và làm tăng lãi suất ngắn hạn. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa tỏ ra nhạy bén và các chính sách của Ngân hàng nhà nước chưa linh thoạt. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế ngày càng sôi động thì việc điều hành chính sách tiền tệ từ các công cụ trực tiếp chuyển sang các công cụ gián tiếp trong đó có việc áp dụng nghiệp vụ thị trường mở ngày càng trở nên cấp bách. Điều này là phù hợp với quá trình cải cách hệ thống Ngân hàng, với việc hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ trong giai đoạn mới. Nghiệp vụ thị trường mở cho tới nay mới được thực hiện ở Việt Nam do các điều kiện khách quan và chủ quan vừa chín muồi. Vì vậy đề tài “ Thị Trường Mở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Trong Giai Đoạn Hiện Nay” là một đề tài hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu qủa chính sách tiền tệ. 3 4Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 PHẦN II : NỘI DUNG A- CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trường mở. Nghiệp vụ thị trường mở được áp dụng đầu tiên bởi Ngân hàng Anh từ những năm 30 của thế kỷ 19. Vào thời gian này, lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Anh được sử dụng như một công cụ chủ yếu để kiểm soát lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên, công cụ này tỏ ra kém hiệu lực khi lãi suất thị trường tiền tệ giảm liên tục vượt khỏi sự chi phối của lãi suất tái chiết khấu. Điều này thúc đẩy Ngân hàng Anh tìm kiếm công cụ có hiệu quả hơn để điều chỉnh lãi suất thị trường theo hướng mong muốn.Cách thức đầu tiên được áp dụng để nhằm làm tăng lãi suất thị trường là: - Bán chứng khoán chính phủ đồng thời hứa mua lại nó vào một ngày xác định trong tương lai. - Vay trên thị trường _ thực chất là một khoản vay từ người chiết khấu hoặc từ người môi giới với đảm bảo bằng chứng khoán chính phủ. - Bán hẳn các chứng khoán chính phủ. - Vay từ các Ngân hàng thương mại. - Vay từ người gửi tiền đặc biệt. Bằng các cách này, lượng tiền trung ương giảm đi tương ứng với khối lượng vay hoặc bán chứng khoán, lãi suất thị trường vì thế tăng lên. Cùng thời gian này, Ngân hàng Trung Ương (NHTW ) Thuỵ Sỹ cũng sử dụng nghiệp vụ bán các chứng khoán chính phủ nhằm thu hút lượng vốn khả dụng dư thừa. Vào năm 1913, lúc đầu Ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ cũng sử dụng Nghiệp vụ thị trường mở như một công cụ bổ xung cho chính sách tái chiết khấu. Tuy nhiên, trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Nghiệp vụ thị trường mở ở những nước này được sử dụng như công cụ để tài trợ cho các chi phí chiến tranh và các hoạt động điều chỉnh kinh tế sau chiến tranh. Cùng với các hoạt động này, lượng chứng khoán chính phủ nằm trong tay các NHTW tăng lên. Đến năm 1920, Nghiệp vụ thị trường mở ở những nước này cũng vẫn chỉ được sử dụng như công cụ bổ trợ cho chính sách lãi suất tái chiết khấu và làm cho lãi suất tái chiết khấu trở nên hiệu quả. Nhưng sau đó, hiệu quả và tầm quan trọng của Nghiệp vụ thị trường mở ngày càng tăng lên, nó được sử dụng như công cụ 4 5Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 chính sách tiền tệ ở ba nước ban đầu này và sau đó trở thành xu hướng ở hầu hết NHTW các nước khác. Điều này suất phát từ: hạn chế chính sách tái chiết khấu; sự mở rộng và hoàn thiện của hệ thống thị trường tái chính; sự tăng lên của lượng chứng khoán chính phủ và các chứng khoán có tính thanh khoản cao. Cho đến nay Nghiệp vụ thị trường mở được sử dụng như một công cụ Chính sách tiền tệ hiệu quả nhất ở hầu hết các NHTW của các nước. 2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở. a. Quốc Tế: Theo nghĩa gốc thì cụm từ “Nghiệp vụ thị trường mở” chỉ các hoạt động giao dịch chứng khoán của các NHTW trên thị trường mở. Thông qua hành vi mua , bán chứng khoán này, NHTW có thể tác động trực tiếp đến dự trữ của hệ thống Ngân hàng và gián tiếp đến lãi suất thị trường, từ đó mà có thể ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng thông qua tác động cả về mặt lượng và về mặt giá. Về lý thuyết, các chứng khoán là đối tượng giao dịch của NHTW, có thể là chứng khoán chính phủ, các chứng khoán được phát hành bởi các doanh nghiệp hoặc Ngân hàng gồm cả chứng khoán ngắn hạn và dài hạn. Các chủ thể trong giao dịch Nghiệp vụ thị trường mở có thể là Ngân hàng, các doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi tài chính khác. Về mặt thực tế, Nghiệp vụ thị trường mở là hành vi giao dịch của NHTW trên thị trường mở. Xét về hình thức thì thị trường mở là thị trường giao dịch các chứng khoán nợ ngắn và dài hạn. Tuy nhiên, khác với các khái niệm có phạm vi và công cụ giao dịch rõ ràng như thị trường chứng khoán hay thị trường tiền tệ,thị trường mở ở các nước khác nhau về phạm vi, về loại hình công cụ và thời hạn của các công cụ giao dịch trên thị trường. Chẳng hạn, thị trường mở của Nhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn hạn và những người tham gia chỉ gồm các tổ chức tín dụng. Như vậy, ở Nhật thị trường mở là một bộ phận của thị trường tiền tệ. Ngược lại ở Mỹ hoặc Đức cho phép giao dịch cả các chứng khoán dài hạn trên thị trường mở . Xét theo thời hạn của chứng khoán nợ thì thị trường mở ở những nước này bao gồm cả một phần của thị trường chứng khoán. Theo cách này, khái niệm “ Nghiệp vụ thị trường mở” có ý nghĩa kinh tế khi nó gắn với cụm từ “Nghiệp vụ thị trường mở”. Có nghĩa là, các giới hạn khác nhau về đối tượng và các chủ thể giao dịch của NHTW trong nghiệp vụ thị trường mở sẽ quyết định khái niệm cụ thể về thị trường mở ở từng nước. 5 6Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 b. Việt Nam Tại Việt Nam, khái niệm Thị trường mở có thể được hiểu như sau:  Thị trường mở là thị trường giao dịch mua bán ngắn hạn các Chứng từ có giá giữa Ngân hàng Trung ương với các Ngân hàng thương mại và các Tổ chức tín dụng khác, thông qua đó điều chỉnh khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Thị trường mở là van cung ứng tiền cho 2 chiều: Là kênh phát hành tiền (bơm tiền cho nền kinh tế) đồng thời là kênh thu hồi tiền từ nền kinh tế (hút tiền từ lưu thông về). Nhờ vậy, thị trường mở được coi là thị trường năng động và rất nhạy cảm để điều tiết lưu thông tiền tệ của nền kinh tế. Là một một bộ phận của thị trường tiền tệ. Là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán ngắn hạn các chứng từ có giá giữa Ngân hàng trung ương với các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác.  Bên cạnh đó, theo Quy chế Nghiệp vu thi trường mở được ban hành theo Quyết định 01/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng nhà nước VN ngày 05.01.2007 có các nội dung chủ yếu sau: Nghiệp vụ thị trường mở là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện mua, bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng thông qua hình thức đấu thầu. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ của Ngân hàng trung ương để điều hành chính sách tiền tệ theo hai trường hợp sau: - Trường hợp 1 : Khi nền kinh tế có lạm phát cao và gia tăng, Ngân hàng trung ương cần phải giảm khối tiền cung ứng: Ngân hàng trung ương sẽ bán chứng từ có giá. - Trường hợp 2 : Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, tăng trưởng chậm, Ngân hàng trung ương cần gia tăng khối tiền cung ứng: Ngân hàng trung ương sẽ mua chứng từ có giá.  Các chủ thể tham gia thị trường mở: Ngân hàng trung ương: thực hiện hai vai trò chính: 6 7Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 - Người tổ chức và điều hành hoạt động của thị trường mở với các hoạt động và nhiệm vụ như sau: Ban hành quy chế hoạt động của thị trường mở; Kết nạp và cấp mã số cho các thành viên đủ điều kiện; Tổ chức các phiên giao dịch của thị trường mở. - Tham gia mua, bán chứng từ có giá với các chủ thể khác của thị trường để điều tiết thị trường tiền tệ. Đối tác của Ngân hàng trung ương: - Là những tổ chức đáp ứng các điều kiện được phép giao dịch mua bán chứng từ có giá trên thị trường mở. - Đối tác của Ngân hàng trung ương tham gia trên thị trường mở vừa phục vụ nhu cầu kinh doanh vừa tìm kiếm lợi nhuận. - Các đối tác gồm các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng có đủ các điều kiện sau:  Có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố);  Có đủ phương tiện cần thiết để tham gia nghiệp vụ thị trường mở gồm máy FAX, máy tính có nối mạng internet;  Có giấy đăng ký tham gia nghiệp vụ thị trường mở; Ngân hàng Nhà nước cấp giấy công nhận là thành viên tham gia thị trường mở cho các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ các điều kiện. - Các thành viên là đối tác của Ngân hàng trung ương gồm: Các Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại nhà nước; Ngân hàng cổ phần; Ngân hàng liên doanh; Chi nhánh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Các tổ chức tín dụng khác: Công ty tài chính; Công ty cho thuê tài chính; Quỹ tín dụng Trung ương. Ngoài ra còn có các thành viên khác nhưng ở Việt Nam hiện nay, các thành viên này không còn được tham gia Thị trường mở nữa như: Công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm.  Các loại giấy tờ có giá sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị trường mở : Ngân hàng Nhà nước quy định các loại giấy tờ có giá được sử dụng trong các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở gồm: 7 8Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 (1) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước. (2) Trái phiếu Chính phủ, bao gồm: Tín phiếu Kho bạc; Trái phiếu Kho bạc; Trái phiếu công trình Trung ương; Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng Phát triển Việt Nam (trước đây là Quỹ Hỗ trợ phát triển) được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát hành. (3) Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, bao gồm: Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn. (4) Trái phiếu Chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành. (5) Riêng đối với giao dịch mua có kỳ hạn. Ngân hàng Nhà nước chỉ giao dịch đối với: Công trái xây dựng Tổ quốc; Trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn; Trái phiếu Chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phát hành.  Điều kiện các giấy tờ có giá được giao dịch trong thị trường mở: - Có thể mua, bán được và nằm trong danh mục các loại giấy tờ có giá được giao dịch qua nghiệp vụ thị trường mở ; - Được phát hành bằng đồng Việt Nam; - Được lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước trước khi đăng ký bán (bao gồm giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng lưu ký trực tiếp tại Ngân hàng Nhà nước và lưu ký tại tài khoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Trung tâm giao dịch chứng khoán); - Giấy tờ có giá được mua hẳn có thời hạn tối đa là 91 ngày. Danh mục các loại giấy tờ có giá, tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị giấy tờ có giá tại thời điểm định giá và giá thanh toán, tỷ lệ giao dịch của các loại giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định trong từng thời kỳ.  Các phương thức mua hoặc bán giấy tờ có giá trong nghiệp vụ thị trường mở: Gồm giao dịch mua có kỳ hạn; giao dịch bán có kỳ hạn; giao dịch mua hẳn; giao dịch bán hẳn. 8 9Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) Giao dịch không hoàn lại (mua bán hẳn) là các giao dịch mua bán GTCG của NHTW theo phương thức mua đứt, bán đoạn trên cơ sở giá thị trường. Theo phương thức này, quyền sở hữu của GTCG là đối tượng giao dịch được chuyển sang cho NHTW hoặc ngược lại cho các thành viên tham gia giao dịch. Do vậy tác động của giao dịch này đối với dự trữ ngân hàng thường là dài hạn. Giao dịch có hoàn lại (mua bán có kỳ hạn) Phương thức giao dịch này thường được sử dụng cho mục đích giao dịch tạm thời thông qua các hợp đồng mua lại (Repos) hoặc hợp đồng mua lại đảo ngược. Repos được sử dụng khi NHTW thực hiện mua GTCG với thoả thuận là sau một thời gian ngắn trong tương lai người bán sẽ mua lại các GTCG đó. Repos đảo ngược được sử dụng khi NHTW thực hiện bán GTCG với thoả thuận người mua sẽ bán lại vào một ngày xác định trong tương lai. Thông thường, Repos và Repos đảo ngược được sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn với mục đích điều tiết vốn khả dụng của các NHTM một cách linh hoạt. Giao dịch theo hợp đồng Repos thực chất là một khoản cho vay của NHTW có bảo đảm bằng các GTCG có tính thị trường cao. Các giao dịch mua bán có kỳ hạn được sử dụng chủ yếu trong OMO do các lý do: - Đây là công cụ có hiệu quả nhất để bù đắp hoặc triệt tiêu những ảnh hưởng không dự tính trước đến dự trữ ngân hàng. - Chi phí giao dịch thấp hơn các giao dịch mua bán hẳn - Thích hợp trong trường hợp các định hướng của CSTT không hoàn hảo dẫn đến phải sử dụng các giải pháp khắc phục. - Làm giảm bớt thời gian thông báo, do đó mà giảm bớt biến động của thị trường trước các quyết định hàng ngày của NHTW.  Phương thức đấu thầu giấy tờ có giá trong nghiệp vụ thị trường mở: Nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất. Tại mỗi phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước chỉ áp dụng một phương thức đấu thầu khối lượng hoặc đấu thầu lãi suất. Đấu thầu khối lượng: Là việc xét thầu trên cơ sở khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng, khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán và lãi suất do Ngân hàng Nhà nước thông báo. 9 10Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 Đấu thầu lãi suất: Là việc xét thầu trên cơ sở lãi suất dự thầu, khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng và khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán. B - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Bắt đầu từ ngày 12/7/2000, Ngân hàng nhà nước (NHNN) tiến hành đưa công cụ nghiệp vụ thị trường mở (OMO) vào hoạt động. Đây là một bước tiến mới trong điều hành CSTT của NHNN theo hướng từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp, để phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển của đất nước. Nó đã mở ra một kênh cung ứng và điều tiết vốn khả dụng của các TCTD cho NHNN và tạo điều kiện cho các TCTD sử dụng linh hoạt các loại GTCG của mình. Công cụ OMO liên tục được NHNN cải tiến trong những năm qua và dần trở thành một công cụ CSTT chủ yếu của NHNN. 1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Ngay từ khi triển khai, NHNN đã xác định OMO sẽ là một công cụ chủ yếu trong điều hành CSTT của NHNN. Để đạt được mục đích đó, NHNN đã tập trung thực hiện việc điều hoà lưu thông tiền tệ thông qua công cụ này. Doanh số trúng thầu OMO tăng mạnh qua các năm, trung bình từ năm 2000 đến 2007, tốc độ này tăng 1,9573 lần/năm, qua đó tăng khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của TCTD cũng như các điều kiện tiền tệ. Riêng trong năm 2008, 2010 trong giai đoạn từ năm 2008 đến 6 tháng đầu năm 2011, tổng doanh số mua bán trên thị trường này đạt tốc độ tăng trên 200%. Bảng 1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm Đơn vị: tỷ đồng Năm Số phiên Doanh số mua Doanh số bán Tổng cộng % so với năm trước Doanh số bình quân/ phiên 2008 402 947.205,900 88.859 1.036.064 260,01% 2.577 10 [...]... 2 3Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 được phát hành Điều này cũng làm cho nhiều NHTM khó có điều kiện đầu tư vào GTCG, tạo hàng hoá tham gia OMO và các nghiệp vụ thị trường tiền tệ khác C – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1 Về cơ sở pháp lý Các quy trình, quy chế liên quan đến hoạt động nghiệp vụ thị trường mở. .. hợp trước diễn biến của kinh tế trong nước và quốc tế 23 2 4Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 - Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận thị trường nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ thị trường mở 3 Đa dạng hóa và tăng tính hấp dẫn của các hàng hóa giao dịch trên thị trường mở Trong điều kiện nghiệp vụ thị trường mở ngày càng tham gia nhiều hơn trong việc điều tiết lượng tiền... hơn 28 2 9Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Website Ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn 2 Website tạp chí chứng khoán http://saga.vn/TapChiChungKhoan/ 3 Website Việt báo tim.vietbao.vn/ thi truong mo 4 Hà Thị Sáu và Thân Thị Vi Linh “Bàn về hoạt động nghiệp vụ thị trường mở trong gian đoạn hiện nay” – www.sbv.gov.vn 5 Tài liệu Hội... cầu, kinh tế Việt Nam cũng gặp phải nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng từ kinh tế thế giới với hàng loạt vấn đề nóng như lạm phát, nhập siêu,… Trong tình hình đó, tình trạng khan hiếm vốn trên thị trường đã xảy ra Từ Quý I đến Quý III năm 2008, nhu cầu về vốn 11 1 2Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 của các tổ chức tín dụng là xu hướng chính trên thị trường mở với 100% lượng... khả năng thanh toán, chi trả và đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ Bắt đầu từ tháng 11/2004, giao dịch OMO đã được thực hiện định kỳ 3 phiên/tuần, vào ngày thứ 2, 4 và 6, góp phần điều tiết kịp thời vốn khả dụng của TCTD Trong năm 2005, NHNN đã tổ chức được 158 phiên thị trường mở, tăng 28,5%so với năm 2004 Mặc dù hiện nay 12 1 3Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 đã... diễn đàn với sự tham gia của các thành viên tham gia thị trường và các chuyên gia trong và ngoài nước (nếu cần thiết) 26 2 7Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 Định kỳ hàng năm, Ngân hàng nhà nước chủ động xem xét, đánh giá kỹ hơn, cụ thể hơn về tình hình hoạt động nghiệp vụ thị trường mở của các thành viên tham gia thị trường, Việc đánh giá có thể chia ra các nhóm tổ... chiết khấu để định hướng lãi suất thị trường, phát tín hiệu trong điều hành chính sách tiền tệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, vẫn có thời điểm, NHNN lúng túng trong việc điều tiết lãi suất trên thị trường mở trong mối quan hệ với các loại lãi suất khác Những năm gần đây, và đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2011, NHNN thực 19 2 0Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 hiện đấu... thành viên cũng góp 25 2 6Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của nghiệp vụ thị trường mở trong việc điều hành lượng tiền trong lưu thông của Ngân hàng nhà nước, nhờ đó tăng được độ sâu và độ rộng (lan tỏa) của chính sách tiền tệ 7 Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ để điều hành thị trường Việc này nâng cao... tình hình nguồn vốn của các TCTD và về tình hình thị trường tiền tệ nói chung, làm cơ sở cho việc điều hành CSTT 17 1 8Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 Trong điều kiện thông tin về thị trường tiền tệ còn chưa thu thập được đầy đủ và kịp thời, kết quả hoạt động OMO có thể coi là kênh thông tin hữu hiệu phản ánh một phần tình hình thị trường tiền tệ phục vụ cho điều... công cụ CSTT đến M2 và các 21 2 2Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 chỉ tiêu vĩ mô khác của nền kinh tế Đây là một trong những nhược điểm lớn trong điều hành CSTT của NHNN Thứ hai, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa Hiệu quả của chính sách tiền tệ cần dựa trên cơ sở có sự phối hợp đồng bộ với chính sách tài khóa Mục tiêu ổn . 1Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 TIỂU LUẬN MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI : THỊ TRƯỜNG MỞ VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP MỤC LỤC PHẦN I : LỜI MỞ. nước. 5 6Thị Trường Mở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Nhóm 5-TCDN Đêm 1-K20 b. Việt Nam Tại Việt Nam, khái niệm Thị trường mở có thể được hiểu như sau:  Thị trường mở là thị trường giao dịch. Nghiệp vụ thị trường mở cho tới nay mới được thực hiện ở Việt Nam do các điều kiện khách quan và chủ quan vừa chín muồi. Vì vậy đề tài “ Thị Trường Mở Việt Nam – Thực Trạng Và Giải Pháp Phát

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I : LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN II : NỘI DUNG

    • A- CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

      • 1. Sự ra đời và phát triển của Nghiệp vụ thị trường mở.

      • 2. Khái niệm nghiệp vụ thị trường mở.

      • B - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

        • 1. Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở

        • 2. Tần suất và phương thức giao dịch trên thị trường mở

        • Tổng số

        • Tổng số

          • 3. Kết quả đạt được của hoạt động nghiệp vụ thị trường mở

          • 4. Những hạn chế và nguyên nhân

          • Thứ nhất, tác động của OMO đến thị trường tiền tệ còn hạn chế

          • C – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

            • 1. Về cơ sở pháp lý

            • 2. Tăng cường hơn nữa mối quan hệ chặt chẽ của nghiệp vụ thị trường mở với các công cụ khác của chính sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu chính sách tiền tệ của Chính phủ. Trong đó xác định rõ mục tiêu của nghiệp vụ thị trường mở là công cụ điều tiết linh hoạt vốn khả dụng của cả toàn hệ thống tài chính tín dụng.

            • 3. Đa dạng hóa và tăng tính hấp dẫn của các hàng hóa giao dịch trên thị trường mở.

            • 4. Hoàn thiện công tác dự báo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trường mở.

            • 5. Rà soát lại lỗ hổng, nâng cấp và hoàn thiện hơn nữa cũng như nghiên cứu áp dụng công nghệ mới cho hạ tầng hệ thống thông tin của thị trường mở.

            • 6. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin rộng rãi về nghiệp vụ thị trường mở cũng như các ưu điểm của thị trường để thu hút thêm các tổ chức tín dụng tham gia thị trường.

            • 7. Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ để điều hành thị trường.

            • 8. Đảm bảo công tác tổng kết, đánh giá tình hình hoạt động của các thành viên tham gia thị trường mở theo định kỳ và thường xuyên.

            • 9. Tham khảo thêm: giới thiệu các ý kiến được các thành viên tham gia thị trường mở đã đề xuất với Ngân hàng nhà nước trong Hội nghị triển khai nghiệp vụ thị trường mở do Sở giao dịch – Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức năm 2009.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan