ON TAP CHUONG I DAI SO 7 CUC HAY

19 2.1K 35
ON TAP CHUONG I DAI SO 7 CUC HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÍNH THẦY U BẠN THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A TIẾT 20. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. LÝ THUYẾT: A. QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP HỢP SỐ N, Z, Q, I, R. Hãy nêu các tập hợp số đã học và quan hệ giữa các tập hợp số đó. • N là tập hợp các số tự nhiên. • Z là tập hợp các số nguyên. • Q là tập hợp các số hữu tỉ. • I là tập hợp các số vô tỉ. • R là tập hợp các số thực. • Quan hệ giữa các số là: • N ⊂ Z, Z ⊂ Q, Q ⊂ R, I ⊂ R. • Q ∩ I = ∅ B. SỐ HỮU TỈ 1: Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (b ≠0) với a, b ∈ Z Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm b a 2. CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ 2.1:Cộng hai số hữu tỉ. Muốn cộng hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Ví dụ: Tính Ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc cộng phân số. Công thức: x = ; y = x + y = + = GIẢI: Ta có = m a m b m b m a m ba + 5,0 2 1 3 + 5 1 2 7 5,0 2 1 3 +=+ 7,3 10 37 10 235 == + 2.2: Trừ hai số hữu tỉ. Muốn trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Ví dụ: Tính Ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc trừ phân số. Công thức: x = ; y= x - y = - = GIẢI: m b m a m a m b m ba − 4 3 175,0 − 1 4 4 4 7 4 3 4 3 175,0 −= − =−=− 2.3: Nhân hai số hữu tỉ. Muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Ví dụ: Tính Ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc nhân phân số. Công thức: x= ; y= x . y = = GIẢI: d c b a . d c b a db ca . . 2 1 5.25,0 8 11 2 11 . 4 1 2 1 5.25,0 == 2.4: Chia hai số hữu tỉ. Muốn chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Ví dụ: Tính Ta viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu dương, rồi áp dụng quy tắc chia phân số. Công thức: x= ; y= x : y = = = GIẢI: b a m b d c b a : c d b a . cb da . . 3 2 : 27 4− 9 2 2 3 27 4 3 2 : 27 4 − =⋅ − = − 2.5: Quy tắc chuyển vế. Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q? Ví dụ: Tìm x, biết: x + = - Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, z Q: x + y = z => x = z – y GIẢI: Ta có: x + = - x = - - = ∈ 5 1 2 1 5 1 2 1 ⇒ 2 1 5 1 10 7 10 25 − = −− 2.6: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào? Ví dụ: Bài tập 101 (SGK): Tìm x biết a) |x| = 2,5 b) |x| = - 1,2 c) |x| +0,573 = 2 • Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. Nếu x • Kí hiệu: Nếu x < 0 GIẢI a) |x| = 2,5 => x = 2,5 ;x = -2,5 b) |x| = - 1,2 Không có tìm được giá trị của x. vì |x| c) |x| + 0,573 = 2 ⇒ |x| = 2 - 0,573 ⇒ |x| = 1,427 ⇒ X = 1,427 0≥    − = x x x 0≥ ± 2.7: Nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x? Trong đó: x được gọi là gì? n được gọi là gì? Ví dụ: Tính Lũy thừa bậc n của một só hữu tỉ x, là tích của n thừa số x. kí hiệu: x được gọi là cơ số n được gọi là số mũ GIẢI: n x 3 2 82.2.22 3 == [...]... GII: = 33 = 40 n = 27 II BI TP: DNG 1: THC HIN PHẫP TNH Bi 96 a,b,d/48/SGK: Tớnh bng cỏch hp lớ nu cú th 4 5 4 16 a) 1 + + 0,5 + 23 21 23 21 3 1 3 1 b) 7 19 3 7 33 3 1 5 1 5 d) 15 4 : 7 25 4 : 7 GII: 4 5 4 16 a) 1 + + 0,5 + 23 21 23 21 4 4 5 16 1 + + + 0,5 = 23 23 21 21 = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 3 1 3 1 19 33 b) 7 = = 3 7 3 1 1 19 33 7 3 3 3 ( 14 ) = - 6 7 3 Bi 97. ..2.8: Nhõn hai ly tha cựng c s Mun nhõn hai ly tha cựng c s ta lm nh th no? Vớ d: Tớnh 6 3 3 Ta gi nguyờn c s v cng hai s m m n m+ n Cụng thc: x x= x 2 GII: 3 3 = 3 6 2 6+ 2 =3 8 2.9: Chia hai ly tha cựng c s Mun chia hai ly tha Ta gi nguyờn c s v ly s m ca ly tha b chia tr cựng c s ta lm nh i s m ca ly tha chia th no? Cụng thc: : n = mn Vớ d: Tớnh m x x ( x 0, m n ) GII: x 5 4 :4 3 4 :4 =... (-6, 37 0,4) 2,5 b) (-0,125).(-5,3).8 Gii: a/ (-6, 37. 0,4).2,5 b/ = -6, 37 ( 0,4 2,5) = -6, 37 1 = -6, 37 (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3) = (-1).(-5,3) = 5,3 DNG 2: BI TON TèM x, (y) BIT Bi 98 trang 49 SGK Tỡm y, bit: b) y : 3 = 1 31 8 d) GII: b) Ta cú 33 11 5 y + 0,25 = 12 6 d) Ta cú 3 31 = 1 8 33 31 3 y = 1 33 8 64 3 y = 33 8 8 y = 11 y: 11 5 y + 0,25 = 12 6 HệễNG DAN VE NHAỉ -Hc bi... GII: b) Ta cú 33 11 5 y + 0,25 = 12 6 d) Ta cú 3 31 = 1 8 33 31 3 y = 1 33 8 64 3 y = 33 8 8 y = 11 y: 11 5 y + 0,25 = 12 6 HệễNG DAN VE NHAỉ -Hc bi v xem li cỏc bi tp ó gii -Son cỏc cõu hi cũn li trong sỏch giao khoa -Lm bi tp 99, 100, 102 SGK ... tha ca ly tha Mun tớnh ly tha ca ly tha ta lm nh th no? Vớ d: Tớnh 3 3 4 Ta gi nguyờn c s v nhõn hai s m Cụng thc: (x ) m n = x m.n 5 GII: 5 3.5 15 3 3 3 3 = = 4 4 4 2.11: Ly tha ca mt tớch Vớ d: Tớnh Ly tha ca mt tớch bng tớch cỏc ly tha n n n Cụng thc: x y = x y ( ) 5 1 5 5 5 GII: 5 5 1 1 5 5 5 = 5 = 1 = 1 5 5 2.12:Ly tha ca mt thng Vớ d: Tớnh Ly tha ca mt . +       ++       − 3 1 33 7 3 3 1 19 7 3 ⋅−⋅       − 3 1 33 3 1 19 7 3 ( ) 14 7 3 − B i 97 a, b trang 49 SGK. Tính nhanh a) (-6, 37 . 0,4) . 2,5 b) (-0,125).(-5,3).8 Gi i: a/ (-6, 37. 0,4).2,5 = -6, 37 . (. y 6 5 25,0 12 11 =+⋅− y HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ - Học b i và xem l i các b i tập đã gi i. - So n các câu h i còn l i trong sách giao khoa. - Làm b i tập 99, 100, 102 SGK. . vế. Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q? Ví dụ: Tìm x, biết: x + = - Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta ph i đ i dấu số hạng đó. V i m i x, y, z Q: x

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TIT 20. ễN TP CHNG I I. Lí THUYT:

  • B. S HU T

  • 2. CC PHẫP TON V S HU T

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • II. BI TP:

  • Bi 97 a, b trang 49 SGK. Tớnh nhanh

  • DNG 2: BI TON TèM x, (y) BIT.

  • HệễNG DAN VE NHAỉ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan