Công tác mặt trận, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở

9 4.7K 43
Công tác mặt trận, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công tác mặt trận, tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ COÂNG TAÙC MAËT TRAÄN, BẢN VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TOÅ CHÖÙC VAØ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA MAËT TRAÄN TOÅ QUOÁC 1. Vò trí, vai troø cuûa Maët Ở CÔ SÔÛ traän Toå quoác Việt Nam Vò trí cuûa Maët traän Toå quoác Khái niệm Vieät Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên •Maët traän Toå quoác Vieät Nam laø hiệp tự nguyện của tổ chức boä phaän cuûa heä thoáng chính trò. chính trị, tổ chức chính trị xã (Ñaûng, Chính quyeàn, Maët traän vaø hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, caùc ®oµn thÓ nh©n d©n laø nhöõng tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn boä phaän hôïp thaønh heä thoáng giáo và người Việt Nam định cư chính trò). ở nước ngoài. • Lµ coâng cuï thöïc hieän quyeàn Vai troø cuûa Maët traän Toå quoác laøm chuû cuûa nhaân daân, coù muïc • Xaây döïng khoái ñaïi ñoaøn keát toaøn daân, ñích xaây döïng nöôùc Vieät Nam phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân hoøa bình, ñoäc laäp, thoáng nhaát, • Thöïc hieän hieäp thöông daân chuû, phoái hôïp daân chuû, giaøu maïnh haønh ñoäng giöõa caùc thaønh vieân trong söï nghieäp xaây döïng vaø baûo veä Toå quoác. •Maët traän Toå quoác laø cô sôû • Noøng coát trong cuoäc vaän ñoäng toaøn daân chính trò cuûa Chính quyeàn ñoaøn keá

1 CÔNG TÁC MẶT TRẬ N, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC Ở CƠ SỞ I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1. Vò trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Khái niệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tơn giáo và người Việt Nam định cư ở nư ớ c ngo à i. Vò trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam •Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trò. (Đảng, Chính quyền, Mặt trận và các ®oµn thĨ nh©n d©n là những bộ phận hợp thành hệ thống chính trò) . • Lµ công cu ï th ự c hie ä n quye à n làm chủ của nhân dân, có mục đích xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh •Mặt trận Tổ quốc là cơ sở chính trò của Chính quyền nhân dân Vai trò của Mặt trận Tổ quốc •Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân •Thực hiện hiệp thương dân chủ, phối hợp hành động giữa các thành viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. •Nòng cốt trong cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư và nhiều chương trình hành động cách mạng. 2 2. Nhiệm vụ của Mặt trận • - Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trò và tinh thần trong nhân dân. • - VËn ®éng nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. • - Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức. • - Tập hợp ý kiến của nhân dân để phản ánh kiến nghò với Đảng, Nhà nước. • - Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân. • - Tham gia phát triển tình hữu nghò, hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước. Chủ tòch HCM đã nói về thành công của cách mạng Việt Nam: • “Tất cả những thắng lợi đó không phải là công lao riêng của Đảng ta. Đó là công lao chung của toàn thể đồng bào ta trong cả nước. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là ở nơi Đảng ta đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân”. 3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Mặt trận • TỰ NGUYỆN, HIỆP THƯƠNG DÂN CHỦ, PHỐI HP VÀ THỐNG NHẤT HÀNH ĐỘNG 4. Quan hệ của Mặt trËn Tổ quốc Việt Nam với Đảng, Nhà nước và các tổ chức thành viên 3 Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc với Đảng cộng sản Việt Nam - Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là thành viên của Mặt trận Tổ quốc. - Đảng lãnh đạo Mặt trận thông qua Đảng đoàn Mặt trận và Đảng đoàn các tổ chức thành viên của Mặt trận. - Đảng cử đại diện thường vụ cấp ủy tham gia Đảng đoàn và phụ trách công tác Mặt trận. - Đảng lãnh đạo sự phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên, giữa Mặt trận và Chính quyền. - Đảng tôn trọng tính độc lập về tổ chức và khuyến khích mọi hoạt động sáng tạo của Mặt trận vì lợi ích của đất nước, của nhân dân. - Là thành viên, Đảng tham gia mặt trận bình đẳng và nghĩa vụ như mọi thành viên khác. - Đại diện cấp ủy đảng trong ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm tham gia sinh hoạt đầy đủ thực hiện đúng nguyên tắc của Mặt trận là tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động. - Cấp ủy đảng phải giáo dục, vận động đảng viên gương mẫu thực hiện chương trình hành động chung đã được các tổ chức thành viên thỏa thuận và tích cực tham gia công tác Mặt trận ở khu dân cư. Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc với Nhà nước Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Nhà nước, chính quyền là quan hệ phối hợp để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp, Pháp luật và thực hiện theo quy chế phối hợp ở mỗi cấp Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên - Quan hệ giữa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên là hợp tác bình đẳng, đoàn kết chân thành, tôn trọng lẫn nhau, hiệp thương dân chủ và thống nhất hành động để cùng thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại của Nhà nước và các chương trình của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. - Khi phối hợp thống nhất hành động các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuân thủ Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồng thời vẫn giữ tính độc lập của tổ chức mình. 4 II. Vai trß, tỉ chøc vµ nhiƯm vơ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở Theo Hiến pháp năm 1992: “Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thò xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thò xã; huyện chia thành xã, thò trấn; thành phố trực thuộc tỉnh, thò xã chia thành phường và xã; quận chia thành ph ư ơ ø ng ” Trong hệ thống bốn cấp, cấp cơ sở (phường - xã - thò trấn) là cấp trực tiếp hoạt động “nơi đầu nguồn” có vai trò đặc biệt quan trọng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở • - Là nơi trực tiếp tập hợp, vận động nh©n dân, • - Nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng, chăm lo bảo vệ lợi ích của nhân dân, • - Tổ chức thống nhất hành động giữa các thành viên trong Mặt trận. • - Góp phần giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ nhân dân, • - Thực hiện và phát huy dân chủ ở cơ sở, • - Tham gia xây dựng, giám sát và bảo vệ chính quyền, quản lý xã hội, • - Tổ chức thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, • 2. Tỉ chøc vµ nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc cấp cơ sở: a. Ủy ban MTTQ cÊp x·: *Cơ cấu của Ủy ban MTTQ cấp xã: - Người đứng đầu các tổ chức thành viên cùng cấp. Trong trường hợp đặc biệt tổ chức thành viên mới cử đại diện lãnh đạo. - Các Trưởng ban công tác Mặt trận 5 - Một số cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, các tầng lớp XH, các dân tộc, các tôn giáo và người Việt Nam đònh cư ở nước ngoài - Một số chủ tòch công đoàn công ty, nghiệp đoàn, hội lao động đóng trên đòa bàn. Đại diện lãnh đạo của một số tổ chức kinh tế tập thể và thành phần kinh tế khác ở đòa phương. * Số lượng thành viên của UBMTTQ cấp xã: - Từ 30 đến 45 thành viên. - Tăng tỷ lệ người ngoài Đảng, nữ, các cá nhân tiêu biểu một cách hợp lý, ít nhất có 30% ủy viên là người ngoài Đảng và ít nhất 20% ủy viên là nữ. - NhiƯm vơ, qun h¹n: + Th¶o ln vµ qut ®Þnh ch¬ng tr×nh hµnh ®éng. + Chn bÞ vµ tỉ chøc ®¹i héi ®¹i biĨu MTTQ cÊp c¬ së. + Gãp ý víi §¶ng, ChÝnh qun vỊ nh÷ng chđ tr¬ng, chÝnh s¸ch. + HiƯp th¬ng cư Ban Thêng trùc, c¸c chøc danh Chđ tÞch, Phã chđ tÞch, UVTV… + X © y d ù ng quy chÕ l µ m vi Ư c … b. Nhiệm vụ của Ban Thêng trùc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã: • - Tổ chức việc chuẩn bò, triệu tập và chủ trì các cuộc họp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở; • - Thực hiện Nghò quyết hàng năm, 6 tháng của Mặt trận T ỉ quốc cấp c¬ së và các chủ trương công tác của Mặt trận Tổ quốc cấp trên, • - Tập hợp ý kiến của nhân dân và phản ánh với §ảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc cấp trên. • - Góp ý, kiến nghò với §ảng, Chính quyền về việc thực hiện chính sách, pháp luật. • - Tổ chức các phong trào thi đua yêu nước; tham gia xây dựng Chính quyền, bảo vệ lợi ích của nhân dân; • - Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, thực hiện quy chế dân chủ; • - Tham gia giải quyết khiếu kiƯn ở đòa phương; • - Giữ mối quan hệ phối hợp công tác với chính quyền và các tổ chức thành viên cùng cấp, 6 c. Ban c«ng t¸c MỈt trËn ë khu d©n c - Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư được thành lập ở thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu phố. - C¬ cÊu: + viªn ban MTTQ c tró ë khu d©n c + §¹i diƯn chi đy + L·nh ®¹o cđa Chi ®oµn thanh niªn, Phơ n÷, N«ng d©n, Cùu chiÕn binh, Ngêi cao ti, Ch÷ thËp ®á… + Mét sè c¸ nh©n tiªu biĨu ë ®Þa bµn d©n c - Sè lỵng tõ 7 ®Õn 15 ngêi trong ®ã cã Trëng ban, Phã ban - Nhiệm vụ, quyền hạn của ban công tác Mặt trận Tổ quốc ở khu dân cư: + Trực tiếp vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước + Thu thập, phản ánh ý kiến của nhân dân với cấp ủy đảng và Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc; + Giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức; + Phối hợp thực hiện quy chế dân chủ và hoạt động tự quản ở khu dân cư. + Mçi th¸ng tỉ chøc sinh ho¹t Ýt nhÊt 1 lÇn III. Ph¬ng thøc, néi dung ho¹t ®éng cđa MTTQ VN cÊp c¬ së 1 Ph¬ng thøc ho¹t ®éng - Phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên trong Mặt trận. - Phối hợp với chính quyền. - Hướng dẫn hoạt động tự quản của nhân dân thông qua Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư. - Vận động các cá nhân tiêu biểu 2. No ä i dung ho¹t ®éng: - Tập họp khối đại đoàn kết toàn dân. - Vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thi hành chính sách, pháp luật. - Tham gia công tác bầu cử. - Tham gia xây dựng pháp luật. - Tham gia giám sát và phản biện xã hội. 7 Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Huỳnh Đảm thăm, tặng q đồng bào bị thiên tai tỉnh Bắc Giang Ơng Trần Trọng Tân, ngun Trưởng ban Tư tưởng - văn hố Trung ương, ngun Phó Bí thư Thành uỷ TP.HCM "Càng chịu lắng nghe, uy tín của Đảng sẽ càng lớn" Mặt trận, nơi có vai trò quan trọng tham gia phản biện xã hội Từ phản ánh của dân, đồn giám sát của UB MTTQ TP đến tiếp xúc với cử tri quận 9 về vấn đề ơ nhiễm MT Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng khu phố văn hóa Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng khu phố văn hóa 8 Ơng Phạm Văn Dũng - Chủ tịch UBMTTQ phường 17, Q. BìnhThanh (bìa phải) trao Giấy cơng nhận Gia đình văn hóa cho các hộ tiêu biểu. TIÊU CHUẨN GIA ĐÌNH VĂN HĨA GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 1.Chấp hành chủ trương, chính sách, luật pháp của Nhà nước, quy định của địa phương, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng dân. 2.Chun cần lao động, thực hành tiết kiệm, bảo vệ hàng nội hóa, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. 3.Khơng sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy độc hại; khơng hút chích, mua bán ma túy, khơng cờ bạc, khơng nhậu nhẹt say sưa, khơng mê tín dị đoan; góp phần bài trừ tệ nạn xã hội, phòng chống các loại tội phạm. 4.Xây dựng gia đình hòa thuận, khơng sinh con thứ ba; ni con khỏe dạy con ngoan; khơng để con nghỉ, bỏ học. 5.Tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo, đồn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào vì người nghèo và các phong trào khác tại địa phương. 6.Tham gia xây dựng khu dân cư văn minh, sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, khơng xả rác ra đường phố, khơng thả rong súc vật, phóng uế bừa bãi, khơng phơi phóng quần áo trước cửa nhà 9 tiêu chuẩn xây dựng phường VH: 1.Hồn thành chỉ tiêu kinh tế - xã hội cấp trên giao. 2.Có 80% khu phố được cơng nhận là khu phố VH. 3.100% hộ đăng ký xây dựng gia đình VH, trong đó 85% đạt danh hiệu Gia đình VH. 4.Phải giao ban định kỳ 6 tháng, hàng năm với tất cả đơn vị VH trên địa bàn. 5.80% cơ quan đơn vị trên địa bàn đăng ký xây dựng đơn vị VH, 100% cơng sở đạt chuẩn văn minh sạch đẹp. 6. Các tổ chức trong hệ thống chính trị của phường - xã - thị trấn đạt chuẩn trong sạch vững mạnh và tiên tiến. 7. Thực hiện tốt nếp sống văn minh trong tổ chức lễ tang, lễ cưới, lễ hội theo Chỉ thị 27/CT-TW. 8. Thực hiện tốt cơng tác XĐGN, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường. 9. Có nhà VH phường, có tủ sách pháp luật trên 1.000 quyển, có đội nhóm văn nghệ, thể thao… Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện quyền làm chủ, thi hành chính sách, pháp luật. 9 Các nữ tu thi cắm hoa và thi hợp xướng chào mừng ngày QTPN 8.3 Bà NGUN Th ị C ầ m (khu ph ố I), phường Bình Trò Đông A, Quận Bình Tân, th ắ p h ươ ng tr ướ c di ả nh Bác trong ngày h ộ i Kết luận: - MTTQ cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc vận động, tập họp, đoàn kết rộng r ·i các tầng lớp nhân dân, góp phần tạo sự “đồng thuận” trong xã hội. - Mỗi năm vào ngày 18-11, các cấp ủy Đảng cần quan tâm lãnh đạo chính quyền và Mặt trận cùng cấp phối hợp tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập MTDTTN một cách thiết thực và hiệu quả để ngày này trở thành “Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc”. XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN! CHÚC LỚP HỌC THÀNH CƠNG . 1 CÔNG TÁC MẶT TRẬ N, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC Ở CƠ SỞ I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 1. Vò trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Khái niệm Mặt. cấp cơ sở (phường - xã - thò trấn) là cấp trực tiếp hoạt động “nơi đầu nguồn” có vai trò đặc biệt quan trọng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở cơ sở •. vụ của Ban Thêng trùc Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã: • - Tổ chức việc chuẩn bò, triệu tập và chủ trì các cuộc họp Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở; • - Thực hiện Nghò quyết hàng năm, 6 tháng của

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan