Tổng hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh

75 1.4K 5
Tổng hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Unit 30 May and might (2) Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 30 May and might (2) A Chúng ta dùng may might để nói hành động hay việc xảy tương lai: I haven’t decided yet where to spend my holidays I may go to Ireland (=perhaps I will go to Ireland) Tôi chưa định nghỉ đâu Có thể tơi Ireland (=có lẽ tơi Ireland) Take an umbrella with you when you go out It might rain later (=perhaps it will rain) Nhớ mang theo dù bạn ngồi Trời mưa (=có lẽ trời mưa) The bus doesn’t always come on time We might have to wait a few minutes (=perhaps we will have to wait) Xe buýt lúc Chúng ta phải chờ vài phút (có lẽ phải chờ) Dạng phủ định may might may not might not (mightn’t): Ann may not come to the party tonight She isn’t well (=perhaps she will not come) Có thể Ann khơng dự tiệc tối Cơ khơng khỏe (=có lẽ cô không đến) There might not be a meeting on Friday because the director is ill (perhaps there will not be a meeting) Buổi họp ngày thứ sáu khơng diễn ơng giám đốc bị ốm (có lẽ khơng có buổi họp) B Thường dùng may hay might Bạn nói: I may go to Ireland hay I might go to Ireland Tơi Ireland Jane might be able to help you hay Jane may be able to help you Jane sẵn sàng để giúp anh Nhưng dùng might (không dùng may) việc không xảy (unreal situation): If I knew them better, I might invite them to dinner Nếu biết họ rõ hơn, tơi mời họ dùng bữa tối (Đây tình khơng xảy tơi khơng quen biết họ nhiều, tơi không mời họ, may không dùng câu này) C Ta có tiếp diễn (continuous) may/might be -ing Hãy so sánh với will be -ing: Don’t phone at 8.30 I’ll be watching the football on television Đừng gọi điện lúc 30 Lúc tơi xem bóng đá truyền hình Don’t phone at 8.30 I might on television (perhaps I’ll be watching it) be watching (hay I may be watching) the football Đừng gọi điện lúc 30 Lúc tơi xem bóng đá truyền hình Xem Unit 24 để biết thêm cách dùng will be-ing Ta dùng may/might be -ing cho kế hoạch thực hiện: I’m going to Ireland in July (for sure) Tôi Ireland vào tháng bảy (chắc chắn đi) I may be going (hay I might be going) to Ireland in July (possible) Tơi Ireland vào tháng bảy (chưa đi) Nhưng bạn nói “I may go (hay I might go) to Ireland…” mà nghĩa thay đổi không đáng kể D Might as well/may as well Hãy xem ví dụ sau: Helen and Clara have just missed the bus The bus runs every hour Helen Clara nhỡ chuyến xe buýt Xe buýt chạy What shall we do? Shall we walk? Chúng ta làm bây giờ? Chúng ta bộ? We might as well It’s a nice day and I don’t want to wait here for an hour Chúng ta có lẽ phải làm Thật ngày đẹp trời không muốn phải chờ “(We) might as well something” = (Chúng ta) nên làm việc khơng có giải pháp tốt khơng có lý để khơng làm việc Bạn nói “may as well” A: What time are you going? Mấy bạn đi? B: Well, I’m ready, so I might as well go now (hay … I may as well go now) Được sẵn sàng, The buses are so expensive these days, you might as well get a taxi (taxis are just as good, no more expensive) Gần xe buýt trở nên đắt đỏ quá, bạn tốt nên taxi (= taxi vừa tốt vừa không đắt hơn) Unit 50 Auxiliary Verbs Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 50 Auxiliary Verbs A Có hai động từ câu sau đây: I have lost my keys She can’t come to the party The hotel was built ten years ago Where you live? B Trong ví dụ have/can’t/was/do trợ động từ (auxiliary verbs) “Have you locked the door?” “Bạn khóa cửa chưa?” “Yes, I have.” (= I have locked the door) “Rồi, khóa cửa rồi.” George wasn’t working but Janet was (= Janet was working) George không làm việc Janet có She could lend me the money but she won’t (= she won’t lend me the money) Cô cho tơi mượn tiền khơng làm điều (= khơng cho mượn tiền) “Are you angry with me?” “Bạn giận à?” “Of course I’m not.” (= I’m not angry) “Dĩ nhiên không.” (= không giận đâu) Hãy dùng do/does/did câu trả lời ngắn present simple past simple: “Do you like onions?” “Bạn có thích (ăn) hành khơng?” “Yes, I do.” (=I like onions) “Có, tơi thích.” (= tơi thích hành) “Does Mark smoke?” “Mark có hút thuốc khơng?” “He did but he doesn’t any more.” “Anh có hút khơng hút nữa.” C Chúng ta dùng have you/isn’t she?/do they? v.v… để biểu quan tâm cách lịch đến người khác nói: “I’ve just met Simon.” “Tơi vừa gặp Simon.” “Oh, have you How is he?” “Ồ, thật ư? Anh nào?” “Liz isn’t well today.” “Liz hôm không khỏe.” “Oh, isn’t she? What’s wrong with her?” “Ồ, sao? Cô bị vậy?” “It rained everyday during our holiday.” “Suốt kỳ nghỉ ngày trời mưa.” “Did it? What a pity!” “Thế à? Thật đáng buồn!” Đôi dùng câu trả lời ngắn để diển tả ngạc nhiên: “Jim and Nora are getting married.” “Jim Nora cưới đấy.” “Are they? Really?” “Họ cưới nhau? Thật sao?” D Ta dùng trợ động từ với so neither “I’m feeling tired.” “Tôi thấy mệt.” “So am I.” (= I’m feeling tired, too) “Tôi vậy.” (=tôi thấy mệt) “I never read newspapers.” “Tôi chưa đọc báo cả.” “Neither I.” (= I never read newspaper either) “Tôi chưa.” (=tôi chưa đọc báo cả) Sue hasn’t got a car and neither has Martin Sue khơng có xe Martin khơng có Chú ý trật tự câu sau so neither (động từ đứng trước túc từ) I passed the exam and so did Tom (khơng nói ’so Tom did’) Tơi thi đậu Tom Bạn dùng nor thay neither: “I can’t remember his name.” “Tơi nhớ tên anh ấy.” “Nor can I” “Neither can I.” “Tơi vậy.” Bạn dùng “…not…either”: “I haven’t got any money.” “Tôi tiền.” “Neither have I.” “Nor have I” hay “I haven’t either.” “Tơi khơng có.” I think so/I hope so v.v… Sau số động từ bạn dùng so bạn không muốn lặp lại điều đó: “Are those people English?” “I think so.” (= I think they are English) “Những người người Anh à?” “Tôi nghĩ vậy.” (= Tôi nghĩ họ người Anh) “Will you be at home tomorrow morning?” “I expect so.” (= I expect I’ll be at home…) “Tối may anh có nhà khơng?” “Tơi nghĩ có.” (= Tôi nghĩ nhà…) “Do you think Kate has been invited to the party?” “I suppose so.” “Bạn có nghĩ Kate mời dự tiệc khơng?” “Tơi cho có đấy.” Bạn nói I hope so, I guess so I’m afraid so Hình thức phủ định I think so I don’t think so I expect so I don’t expect so I hope so I hope not I’m afraid so I’m afraid not I guess so I guess not I suppose so I don’t suppose so I suppose not “Is that woman American?” “I think so/I don’t think so.” “Người phụ nữ người Mỹ phải không?” “Tôi nghĩ vậy/Tôi không nghĩ vậy.” “Do you think it’s going to rain?” “I hope so/I hope not.” “Bạn có nghĩ trời mưa khơng?” “Tơi hy vọng có/Tơi hy vọng khơng.” Unit 49 Question (2) Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 49 Question (2) A Khi hỏi thơng tin, thường nói Do you know…? Could you tell me…? v.v Nếu bạn bắt đầu câu hỏi bạn vậy, trật tự từ câu khác so với câu hỏi đơn Hãy so sánh: Where has Tom gone? (câu hỏi đơn - simple question) Nhưng Do you know where Tom has gone? (khơng nói ‘Do you know where has Tom gone?’) Anh có biết Tom đâu khơng? Khi câu hỏi (Where has Tom gone?) thành phần câu dài ( Do you know…/I don’t know…/Can you tell me…?v.v…) trật tự câu hỏi thông thường Hãy so sánh; What time is it? Mấy rồi? Who is that woman? Người đàn bà vậy? Where can I find Linda? Tơi tìm Linda đâu? How much will it cost? Cái giá bao nhiêu? Nhưng Do you know what time it is? Anh có không? I don’t know who that woman is Tôi người đàn bà Can you tell me where I can find Linda? Anh cho tơi biết nên tìm Linda đâu khơng? Have you any idea how much it will cost? Bạn có để ý giá khơng? Hãy thận trọng với câu hỏi có do/does/did: What time does the film begin? Phim chiếu lúc giờ? What you mean? Ý bạn nào? Why did Ann leave early? Sao anh bỏ sớm vậy? Nhưng Do you know what time the film begins? Bạn có biết phim chiếu lúc khơng? (khơng nói ‘Do you know what time does…’) Please explain what you mean! Xin giải thích ý bạn I wonder why Ann left early Tôi tự hỏi Ann lại bỏ sớm Hãy dùng if whether khơng có mặt từ để hỏi khác (what/why v.v…): Did anybody see you? Có nhìn thấy bạn khơng? Nhưng Do you know if (hoặc whether) anybody saw you? Bạn có biết liệu có nhìn thấy bạn khơng? B Sự thay đổi trật tự xảy câu hỏi lối tường thuật (reported questions): direct: The police officer said to us, “Where are you going?” (trực tiếp) Viên cảnh sát hỏi chúng tôi, “Các anh đâu vậy?” reported The police officer asked us where we were going (tường thuật) Viên cảnh sát hỏi đâu direct Clare said, “What time the banks close?” (trực tiếp) Clare hỏi: “Nhà băng đóng cửa lúc giờ?” reported Clare wanted to know what time the banks closed (tường thuật) Clare muốn biết nhà băng đóng cửa lúc Hãy xét tình bạn vấn xin việc làm, số câu hỏi người ta hỏi bạn: How old are you? What you in your spare time? How long have you been working in your present job? Why did you apply for the job? Have you got a driving licence? Can you speak any foreign languages? Sau bạn kể với người khác bạn vấn, bạn dùng lối tường thuật: She asked (me) how old I was Cô hỏi (tôi) tuổi She wanted to know what I did in my spare time Cô muốn biết tơi làm thời gian rỗi She asked (me) how long I had been working in my present job Cô hỏi (tôi) làm công việc She asked (me) why I had applied for the job (hay… why I applied) Cô hỏi (tôi) lại xin làm cơng việc She wanted to know whether I could speak any foreign languages Cô muốn biết tơi nói ngoại ngữ không She asked whether (hoặc if) I had a driving licence (hay… I had got…) Cô hỏi có lái xe chưa Unit 48 Question (1) Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 48 Question (1) A Chúng ta thường thay đổi trật tự từ câu để tạo thành câu hỏi: Đặt trợ động từ (first auxiliary verb-AV, trường hợp câu có trợ động từ) lên trước chủ từ (subject-S): S + AV AV + S Tom will - will Tom? you have - have you? I can - can I? the house was - was the house? Will Tom be here tomorrow? Ngày mai Tom có khơng? Have you been working hard? Bạn làm việc nhiều phải không? What can I do? (khơng nói ‘What I can do?’) Tơi làm gì? When was the house built? (khơng nói ‘When was built the house?’) Ngơi nhà xây dựng vậy? B Trong câu hỏi present simple, dùng do/does: you live - you live? the film begins - does the film begin? Do you live near here? Bạn sống có gần không? What time does the film begin? (not ‘What time begins…?’) Mấy phim bắt đầu chiếu? Trong câu hỏi past simple, dùng did: you sold - did you sell? the accident happened - did the accident happen? Did you sell your car? Anh bán xe à? How did the accident happen? Tai nạn xảy nào? Nhưng không dùng do/does/did câu hỏi chủ từ câu who/what/which Hãy so sánh: who object (túc từ) Emina telephoned somebody Emina gọi điện cho người - Who did Emina telephone? Emina gọi điện cho vậy? who subject (chủ từ) somebody telephoned Emina Khi vào nhà, chúng tơi ngửi mùi cháy She spoke in a very low voice, but I could understand what she said Cơ nói giọng trầm, tơi hiểu nói Chúng ta dùng could để diễn tả có khả nói chung hay phép để làm điều My grandfather could speak five languages Ơng tơi nói năm ngoại ngữ We were completely free We could what we wanted (= we were allowed to do…) Chúng ta hoàn toàn tự Chúng ta làm mà muốn (= phép làm…) Chúng ta dùng could để khả nói chung (general ability) Nhưng để đề cập tới việc xảy tình đặc biệt (particular situation), dùng was/were able to… (không dùng could) The fire spread through the building quickly but everybody was able to escape or … everybody managed to escape (but not ‘could escape’) Ngọn lửa lan nhanh tịa nhà người chạy thoát They didn’t want to come with us at first but we managed to persuade them or … we were able to persuade them (but not ‘could persuade’) Lúc đầu họ khơng muốn đến sau thuyết phục họ E Hãy so sánh: Jack was an excellent tennis player He could beat anybody (= He had the general ability to beat anybody) Jack vận động viên quần vợt cừ khôi Anh đánh bại (=anh có khả nói chung đánh bại ai) Nhưng Jack and Alf had a game of tennis yesterday Alf played very well but in the end Jack managed to beat him or… was able to beat him (= he managed to beat him in this particular game) Jack Alf thi đấu quần vợt với ngày hôm qua Alf chơi hay cuối Jack hạ Alf (= Jack thắng anh trận đấu đặc biệt này) Dạng phủ định couldn’t (could not) dùng cho tất trường hợp: My grandfather couldn’t swim Ơng tơi khơng biết bơi We tried hard but we couldn’t persuade them to come with us Chúng cố gắng nhiều thuyết phục họ đến với Alf played well but he couldn’t beat Jack Alf chơi hay thắng Jack Unit 25 When I do/When I have done When and If Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 25 When I do/When I have done When and If A Xét ví dụ sau: A: What time will you phone me tomorrow? Mấy ngày mai bạn gọi điện cho tôi? B: I’ll phone you when I get home from work Mình gọi điện cho bạn làm “I’ll phone you when I get home from work” câu có thành phần: Thành phần chính: “I’ll phone you” Và Thành phần thời gian (when-part): “When I get home from work (tomorrow)” Thời gian đề cập câu tương lai (tomorrow) dùng (present) get mệnh đề thời gian (when-part) câu Chúng ta không dùng will mệnh đề when này: We’ll go out when it stops raining (khơng nói “when it will stop”) Chúng ta trời tạnh mưa When you are in London again, you must come and see us (not “when you will be”) Khi bạn đến Luân Đôn lần nữa, bạn nhớ đến thăm (said to a child) What you want to be when you grow up? (not “will grow”) (nói với đứa trẻ) Khi cháu lớn lên cháu muốn làm gì? Cách dùng tương tự cho từ thời gian sau: while, before, after, as soon as, until hay till: I’m going to read a lot of books while I’m on holiday (not “while I will be”) Tôi đọc nhiều sách nghỉ I’m going back home on Sunday Before I go, I’d like to visit the museum Tôi trở nhà vào chủ nhật Trước về, muốn xem viện bảo tàng Wait here until (or till) I come back Hãy đợi tơi trở lại B Bạn dùng present perfect (have done) sau từ when/after/until/as soon as Can I borrow that book when you’ve finished it? Tơi mượn sách bạn đọc xong không? Don’t say anything while Ian is here Wait until he has gone Đừng nói Ian Hãy đợi anh khỏi Thơng thường dùng present simple hay present perfect sau từ I’ll come as soon as I finish hay I’ll come as soon as I’ve finished Tôi đến tơi hồn thành cơng việc You’ll feel better after you have something to eat Hay You’ll feel better after you’ve had something to eat Bạn cảm thấy khỏe bạn ăn chút Nhưng khơng dùng present perfect hai việc xảy đồng thời Bởi present perfect diễn tả việc hoàn tất trước việc nên hai việc xảy đồng thời So sánh câu sau: When I’ve phoned Kate, we can have dinner (= First I’ll phone Kate and after that we can have dinner) Khi gọi điện cho Kate xong, dùng cơm tối (= Tơi gọi điện cho Kate trước sau ăn cơm) When I phone Kate this evening, I’ll invite her to the party (not “when I’ve phoned”) Khi gọi điện cho Kate chiều nay, mời cô dự tiệc (ở hai việc xảy đồng thời) Sau if thường dùng present simple (if I do/if I see…) để diễn tả việc xảy tương lai: It’s raining hard We’ll get wet if we go out (not ‘if we go’) Trời mưa to Chúng ta bị ướt hết Hurry up! If we don’t hurry, we’ll be late Nhanh lên chứ! Nếu không khẩn trương, bị trễ Hãy so sánh cách dùng when if: I’m going shopping this afternoon (for sure) Chiều cửa hàng (tôi chắn đi) When I go shopping, I’ll buy some food Khi cửa hàng mua thức ăn Chúng ta dùng if (khơng dùng when) để việc xảy I might go shopping this afternoon (it’s possible) Chiều tơi cửa hàng (tơi đi) If I go shopping, I’ll buy some food Nếu tơi cửa hàng, tơi mua thức ăn If it is raining this evening, I won’t go out (not ‘when it is raining’) Nếu chiều trời mưa tơi khơng ngồi Don’t worry if I’m late tonight (not ‘when I’m late’) Đừng lo lắng tối trễ If they don’t come soon, I’m not going to wait (not ‘when they don’t come’) Nếu họ không đến sớm, không chờ đâu Unit 24 Will be doing and will have done Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 24 Will be doing and will have done A Xét ví dụ sau: Kevin loves football and this evening there’s a big football match on television The match begins at 7:30 and ends at 9:15 Paul wants to see Kevin the same evening and wants to know what time to come to his house Kevin u thích bóng đá tối có trận bóng đá hay truyền hình Trận đấu bắt đầu lúc 30 kết thúc lúc 15 Paul muốn đến thăm Kevin tối muốn biết phải đến lúc Paul: Is it all right if I come at about 8.30? Tối khoảng 30 đến thăm cậu không? Kevin: No, I’ll be watching the football then Khơng rồi, lúc xem bóng đá truyền hình Paul: Well, what about 9.30? Vậy hả, 30 có không? Kevin: Fine The match will be finished by then Được Trận đấu lúc kết thúc B “I will be doing something” (future continuous)=Tôi làm việc dở dang vào thời điểm xác định tương lai Trận bóng đá bắt đầu lúc 30 kết thúc lúc 15 Nên suốt thời gian đó, ví dụ vào lúc 30, Kevin xem trận đấu (Kevin will be watching the match) Một ví dụ khác: I’m going on holiday on Saturday This time next week I’ll be lying on a beach or swimming in the sea Tôi nghỉ vào thứ bảy Vào thời gian tuần sau (đang) nằm bãi biển hay bơi lội biển Hãy so sánh will be (do)ing will (do): Don’t phone me between and We’ll be having dinner then Đừng gọi điện cho tơi từ đến Lúc chúng tơi dùng cơm tối Let’s wait for Mary to arrive and then we’ll be having dinner Hãy chờ Mary tới sau dùng cơm tối So sánh will be -ing với thể tiếp diễn (continuous) khác: At 10 o’clock yesterday, Sally was in her office She was working (past continuous) Vào lúc 10 ngày hơm qua, Sally văn phịng (Lúc đó) làm việc C Chúng ta dùng will be doing theo cách khác - nói hành động hồn tất tương lai: A: If you see Sally, can you ask her to phone me? Nếu anh gặp Sally, anh nhắn điện thoại cho tơi không? B: Sure I’ll be seeing her this evening, so I’ll tell her then Tất nhiên Tôi gặp cô vào chiều nay, nhắn cô What time will your friends be arriving tomorrow? Những người bạn anh ngày mai đến? Trong ví dụ cách dùng will be -ing tương tự present continuous dùng cho tương lai (xem UNIT 19A) Bạn dùng Will you be -ing… ? để hỏi kế hoạch đặc biệt bạn muốn điều hay muốn người khác làm cho bạn điều Ví dụ như: A: Will you be passing the post office when you’re out? Khi bạn bạn ghé ngang qua bưu điện khơng? B: Probably Why? Có thể Bạn cần vậy? A: I need some stamps Could you get me some? Mình cần tem Bạn mua cho khơng? A: Will you be using your bicycle this evening? Chiều bạn có dùng đến xe đạp không? B: No Do you want to borrow it? Khơng Bạn có muốn mượn khơng? D Chúng ta dùng future perfect will have (done) để diễn tả việc hồn tất xong thời điểm tương lai Trận bóng đá mà Kevin xem chấm dứt lúc 15 Sau thời gian này, chẳng hạn vào lúc 30, trận đấu kết thúc (will have finished) Xem thêm số ví dụ sau: Sally always leaves for work at 8:30 in the morning, so she won’t be at home at o’clock She’ll have gone to work Sally luôn làm lúc 30 sáng, khơng có nhà lúc Lúc làm We’re late The film will already have started by the time we get to the cinema Chúng ta trễ Khi đến rạp phim bắt đầu chiếu So sánh will have (done) với thể perfect khác: Ted and Amy have been married for 24 years (present perfect) Ted Amy cưới 24 năm Next year they will have been married for 25 years Tính đến năm tới Ted Amy cưới 25 năm When their first child was born, they had been married for three years (past perfect) Khi đứa đầu lòng họ đời, họ cưới ba năm Unit 23 I will and I am going to Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 23 I will and I am going to A Nói hành động tương lai Hãy nghiên cứu khác will going to: Sue nói chuyện với Helen: Sue: Let’s have a party Hãy tổ chức buổi tiệc Helen: That’s a great idea We’ll invite lots of people Thật ý kiến hay Chúng ta mời nhiều người tới dự Will (‘ll): Chúng ta dùng will định làm việc thời điểm nói Người nói trước chưa định làm điều Buổi tiệc ý kiến Sau hơm Helen gặp Dave: Helen: Sue and I have decided to have a party We’re going to invite lots of people Tôi Sue định tổ chức buổi tiệc Chúng dự định mời nhiều người đến dự Going to: Chúng ta dùng (be) going to định làm điều Helen định mời nhiều người trước nói với Dave Hãy so sánh: “George phoned while you were out.” “OK I’ll phone him back.” “George gọi điện bạn ngồi.” “Vậy Tơi gọi lại cho anh ấy.” Nhưng “George phoned while you were out.” “Yes, I know I’m going to phone him back.” “George gọi điện bạn ngoài.” “Vâng, biết Tôi định gọi cho anh đây.” “Ann is in hospital.” “Oh, really? I didn’t know I’ll go and visit her.” “Ann nằm viện.” “Ồ, thật ư? Tơi đâu có biết Tơi thăm cô ấy.” “Ann is in hospital.” “Yes, I know I’m going to visit her tomorrow.” “Ann nằm viện.” “Vâng, biết Tôi định thăm cô vào ngày mai.” B Tình việc xảy tương lai (dự đốn tương lai) Đơi khơng có khác biệt nhiều will going to Chẳng hạn bạn nói: I think the weather will be nice later Hay I think the weather is going to be nice later Tôi nghĩ thời tiết tới tốt Khi nói việc xảy (something is going to happen), biết hay nghĩ tới điều dựa vào tình Ví dụ: Look at those black clouds It’s going to rain (khơng nói ‘It will rain’ - we can see the clouds now) Hãy nhìn đám mây đen Trời sửa mưa (chúng ta nhìn thấy mây vào lúc này) I feel terrible I think I’m going to be sick (not ‘I think I’ll be sick’ - I feel terrible now) Tơi cảm thấy khó chịu Tơi nghĩ tơi bị bệnh (Bây cảm thấy khó chịu) Khơng dùng will trường hợp (xem UNIT 20C) Trong trường hợp khác dùng will: Tom will probably arrive at about o’clock I think Ann will like the present we bought for her Tôi nghĩ Ann thích q mua cho Unit 22 Will/shall (2) Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 22 Will/shall (2) A Chúng ta khơng dùng will để nói việc mà xếp hay định để làm tương lai: Ann is working next week (not ‘Ann will work’) Anh làm vào tuần tới Are you going to watch television this evening ? (not ‘will you watch’) Bạn có định xem truyền hình tối không ? Để biết rõ cách dùng “I’m working…” “Are you going to…?”, xem Unit 19, Unit 20 Thường thường nói tương lai, khơng nói việc mà định để thực hiện, chẳng hạn như: CHRIS: Do you think Ann will pass the exam? Bạn có nghĩ Ann thi đỗ khơng? JOI: Yes, she’ll pass easily Có, thi đỗ dễ dàng “She’ll pass” khơng có nghĩa “she has decided to pass” Joe nói suy nghĩ anh biết xảy hay cho xảy Anh dự đoán tương lai Khi chúng ta dự đoán điều hay tình xảy tương lai, dùng will/won’t Jill has been away a long time When she returns, she’ll find a lot of changes Jill xa thời gian dài Khi cô quay trở về, cô thấy nhiều đổi thay “Where will you be this time next year?” “I’ll be in Japan” “Vào thời gian năm sau bạn đâu ?” “Tôi Nhật” That plate is very hot If you touch it, you’ll burn yourself Cái đĩa nóng Nếu bạn chạm phải nó, bạn bị Tom won’t pass the examination He hasn’t worked hard enough for it Tom không thi đỗ đâu Anh không chuẩn bị đầy đủ cho kỳ thi When will you know your exam results? Khi bạn biết kết kỳ thi? B Chúng ta thường dùng will (‘ll) với: probably I’ll probably be home late this evening Chiều tơi nhà trễ I expect I haven’t seen Carol today I expect she’ll phone this evening Hôm không gặp Carol Tôi mong cô gọi điện cho chiều (I’m) sure Don’t worry about the exam I’m sure about you’ll pass Đừng lo lắng kỳ thi Tôi chắn bạn đỗ mà (I) think Do you think Sarah will like the present we bought her? Bạn có nghĩ Sarah thích q mua cho cô không? (I) don’t think I don’t think the exam will be very difficult Tôi không nghĩ kỳ thi khó đâu I wonder I wonder what will happen Tôi tự hỏi điều xảy Sau (I) hope, thường dùng present: I hope Carol phones this evening Tơi hy vọng Carol gọi điện chiều I hope it doesn’t rain tomorrow Tôi hy vọng ngày mai trời khơng mưa C Nói chung dùng will để nói tương lai, đơi dùng will để nói Ví dụ: Don’t phone Ann now She’ll be busy (= I know she’ll be busy now) Đừng gọi điện cho Ann Cô bận (= Tôi biết cô bận vào lúc này) D I shall…/ we shall… Thông thường dùng shall với I we Bạn nói I shall hay I will (‘ll), we shall hay we will (we’ll): I shall be tired this evening (or I will be…) Tôi bị mệt chiều We shall probably go to Scotland for our holiday (or We will probably go…) Chúng tơi nghỉ Scotland Trong tiếng Anh đàm thoại thường dùng hình thức rút gọn I’ll we’ll: We’ll probably go to Scotland Chúng tơi Scotland Dạng phủ định shall shall not hay shan’t: I shan’t be here tomorrow (or I won’t be…) Sáng mai đâu Khơng dùng shall với he/she/it/you/they: She will be very angry (not “she shall be”) Cô giận Unit 21 Will/shall (1) Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 21 Will/shall (1) A Chúng ta dùng I’ll (=I will) định làm điều thời điểm nói: Oh, I’ve left the door open I’ll go and shut it Ồ, để cửa mở Tôi đóng cửa “What would you like to drink?” “I’ll have an orange juice, please.” “Bạn muốn uống gì?” “Xin cho tơi ly nước cam.” “Did you phone Ruth?” “Oh, no, I forgot I’ll phone her now.” “Bạn điện thoại cho Ruth chưa?” “Ồ chưa, quên Tôi gọi cho cô đây.” Bạn khơng thể dùng present simple (I do/I go …) câu sau: I’ll go and shut the door (khơng nói ‘I go and shut’) Tơi đóng cửa I felt a bit hungry I think I’ll have something to eat.’ Tôi cảm thấy đói Tơi nghĩ tơi ăn chút I’ll don’t think I’ll go out tonight I’m too tired Tôi nghĩ không chơi tối Tôi mệt Trong ngữ tiếng Anh, dạng phủ định will won’t (= will not): I can see you’re busy, so I won’t stay long Tơi thấy bạn bận rộn q, tơi khơng lâu đâu B Khơng dùng will để nói việc mà bạn định hay xếp để làm (xem UNIT 19, UNIT 20) I’m going on holiday next Saturday (not ‘I’ll go’) Tôi nghỉ vào thứ bảy tới Are you working tomorow? (not ‘will you work’) Sáng mai bạn có làm việc không? C Chúng ta thường dùng will cho trường hợp sau: Ngỏ ý muốn giúp làm điều gì: That bag looks heavy I’ll help you with it (not ‘I help’) Túi xách trơng nặng Tơi giúp bạn tay Đồng ý làm điều đó: A: You know that book I lent you Can I have it back if you’ve finished with it? Bạn nhớ sách cho bạn mượn Nếu bạn đọc xong cho tơi lấy lại khơng? B: Of course I’ll give it to you this afternoon (not ‘I give’) Tất nhiên rồi, chiều đưa sách cho bạn Hứa hẹn làm điều đó: Thanks for lending me the money I’ll pay you back on Friday (not ‘I pay’) Cảm ơn bạn cho mượn tiền Tôi trả lại bạn vào thứ sáu I won’t tell anyone what happened I promise Tơi khơng nói với chuyện xảy Tơi hứa mà Đề nghị làm điều (will you…?) Will you please be quiet? I’m trying to concentrate Xin bạn giữ yên lặng Tôi tập trung suy nghĩ Will you shut the door, please? Bạn vui lịng khép cánh cửa khơng? Bạn dùng won’t để diễn đạt từ chối làm diều gì: I’ve tried to advise her but she won’t listen (= she refuses to listen) Tôi cố gắng khuyên cô cô không chịu nghe The car won’t start I wonder what’s wrong with it (= the car refuses to start) Chiếc xe không chịu khởi động Tơi tự hỏi khơng biết hư D Shall I…? Shall we…? Shall dùng hầu hết dạng câu hỏi: Shall I…?/Shall we…? Chúng ta dùng Shall I…?/Shall we…? để hỏi ý kiến (đặc biệt ngỏ ý hay đề nghị): Shall I open the window? (= you want me open the window?) Tơi mở cửa sổ khơng? (=bạn có muốn tơi mở cửa sổ không?) I’ve got no money What shall I do? (= what you suggest?) Tôi hết tiền Tơi phải làm đây? (=bạn có đề nghị khơng?) “Shall we go?” “Just a minute I’m not ready yet.” “Chúng ta chứ?” “Chờ chút Mình chưa chuẩn bị xong.” Where shall we go this evening? Chiều đâu? So sánh shall I…? will you…? qua ví dụ sau: Shall I shut the door? (= you want me to shut it?) Tơi đóng cửa khơng? (=bạn có muốn tơi đóng cửa khơng?) Will you shut the door? (= I want you to shut it) Bạn đóng cửa khơng? (=Tơi muốn bạn đóng cửa giúp tơi) Unit 20 I am going to Posted in March 3rd, 2009 by admin in Grammar In Use Unit 20 I am going to A I am going to something = Tơi định thực điều đó, tơi có ý định làm điều đó: A: There’s a film on television tonight Are you going to watch it? Sẽ có chiếu phim truyền hình tối Bạn có định xem phim khơng? B: No, I’m tired I’m going to have an early night Không, mệt Tôi ngủ sớm A: I hear Ruth has won some money What is she going to with it? Tôi nghe Ruth vừa kiếm khoảng tiền Cơ định làm với số tiền nhỉ? B: She is going to buy new car Cô mua xe A: Have you made the coffee yet? Em pha cà phê chưa? B: I’m just going to make it (just = right at this moment) Em pha (just = thời điểm này) This food looks horrible I’m not going to eat it Món ăn trơng ghê q Em khơng ăn đâu B I am doing I am going to Chúng ta dùng I am doing (thì presenty continous) nói việc xếp để làm - chẳng hạn xếp để gặp đó, chuẩn bị để đến nơi (xem thêm Unit 19A): What time are you meeting Ann evening? Bạn gặp Ann lúc chiều nay? I’m leaving tomorrow I’ve got my plane ticket Sáng mai tơi Tơi có vé máy bay I am going to something = Tôi có dự định làm điều (nhưng tơi chưa xếp để thực điều đó): “The window are dirty” “Yes, I know I’m going to clean them later.” (= I’ve decided to clean them but I haven’t arranged to clean them) “Các cửa sổ bẩn quá.” “Vâng, biết Tôi lau chúng.” (=Tôi có dự định để lau cửa sổ tơi chưa xếp để làm điều đó) I’ve decided not to stay here any longer Tomorrow I’m going to look for somewhere else to stay Tôi định khơng Sáng mai tơi tìm nơi khác để Thường khác biệt hai cách nói nhỏ dùng cách C Bạn nói “Something is going to happen” tương lai (một điều sửa xảy ra) Xem ví dụ: The man can’t see where he’s walking There is a hole in front of him Người đàn ơng khơng thể nhìn thấy lối Có hố phía trước He is going to fall into the hole Anh ta rơi xuống hố Khi nói điều sửa xảy theo cách đây, tình thực tế khiến tin vào điều đó: người đàn ơng phía hố,vì sửa rơi xuống hố Look at those black clouds! It’s going to rain (the clouds are there now) Hãy nhìn đám mây đen Trời mưa (những đám mây đó) I feel terrible I think I’m going to be sick (I feel terrible now ) Tơi thấy khó chịu Tơi nghĩ tơi bị bịnh (Hiện tơi cảm thấy khó chịu) D “I was going to (do something)” = có ý định làm điều tơi không làm: We were going to travel by train but then we decided to go by car instead Chúng định du lịch xe lửa sau chúng tơi định xe A: Did Peter the examination? Peter có tham dự kỳ thi không? B: No, he was going to it but he changed his mind Không, anh định tham dự kỳ thi anh thay đổi định I was just going to cross the road when somebody shouted: “stop!” Tôi vừa định băng qua đường có la lên: ” Đứng lại!” Bạn nói việc xảy (something was going to happen) không xảy ra: I thought it was going to rain but then the sun came out Tôi tưởng trời mưa sau mặt trời lại ... going, he wouldn’t have walked into the wall (but he wasn’t looking) Nếu anh nhìn thấy anh đâu, anh không đụng phải tường (nhưng anh khơng nhìn thấy) The view was wonderful If I’d had a camera, I would... khơng biết số điện thoại anh Cơ nói: If I knew his number, I would phone him Nếu biết số điện thoại anh gọi đến anh Sue nói: If I knew his number… (nếu tơi biết số điện thoại anh ấy…) cho biết Sue... be late (or I’ll be very angry) Anh tốt nên giờ /Anh tốt đừng trễ (nếu không giận) Hãy ghi nhớ: Dạng had better thường viết tắt là: I’d better/you’d better… tiếng Anh giao tiếp: I’d better phone

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Unit 30. May and might (2)

  • Unit 50. Auxiliary Verbs

  • Unit 49. Question (2)

  • Unit 48. Question (1)

  • Unit 46. Report Speech (1)

  • Unit 47. Reported Speech (2)

  • Unit 45. Have something done

  • Unit 44. It is said that …. He is said ..(be) supposed to

  • Unit 43. Passive (3)

  • Unit 42. Passive (2)

  • Unit 41. Passive (1)

  • Unit 40. Would. I wish … would

  • Unit 39. If I had known… I wish I had known

  • Unit 38. If I knew… I wish I new

  • Unit 37. If I do … and If I did…

  • Unit 36. Can/Could/Would you …?

  • Unit 35. Had better. It’s time …

  • Unit 34. Should (2)

  • Unit 33. Should (1)

  • Unit 32. Must, musn’t, needn’t

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan