lịch sử 10- bài 25

7 1.1K 1
lịch sử 10- bài 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ti ế t 31 . Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỷ XIX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV). II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Bản đồ Việt Nam thời (Minh Mạng, sau cải cách hành chính). - Một số tranh ảnh về Kinh thành Huế, tranh dân gian, tư liệu về Nguyễn Du, Phan Huy Chú … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Ổn định và tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII. Qua đó nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân ta thời đó. 3. Giới thiệu bài mới. Sau khi đánh bại các Vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trò, nửa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. 4. Tổ chức dạy học bài mới. Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân - GV hỏi: nhà Nguyễn được thành lập như thế nào? - HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý. - GV giảng giải thêm về hoàn cảnh Lòch sử đất nước và thế giới khi nhà Nguyễn thành lập. - GV tiếp tục trình bày: trong bối cảnh lòch sử mới => Gia Long đã bắt tay vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước. - GV có thể dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để giới thiệu - GV tiếp tục trình bày kết hợp dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. - GV bổ sung chốt ý: Sự phân chia các tỉnh của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, Vì vậy cải cách của Minh mạng được đánh giá rất cao. - Trình bày tiếp về tổ chức Nhà nước thời Nguyễn. - HS nghe, ghi chép. - GV so sánh bộ máy Nhà nước thời Nguyễn với thời Lê sơ. 1. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước- chính sách ngoại giao. * Năm 1802, Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). Năm 1804, đổi tên nước là Việt Nam. * Tổ chức bộ máy Nhà nước. - Ở Trung ương: tổ chức theo mô hình thời Lê. - Ở địa phương: + Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Đònh thành và các Trực Doanh (Trung Bộ) + Năm 1831 – 1832, Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ. - Tuyển chọn quan lại thông qua giáo dục, khoa cử. - Luật pháp: ban hành Hoàng Việt luật lệ với gần 400 điều hà khắc. - Quân đội: được tổ chức quy củ, trang bò vũ khí đầy đủ. Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV trình bày khái quát chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn. - HS nghe, ghi chép. - Phát vấn: Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế? - HS suy nghó trả lời, GV bổ sung, kết luận * Ngoại giao: - Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) - Bắt Lào, Campuchia thần phục. - “Đóng cửa” với các nước phương Tây. => Không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí phương Tây, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bò cô lập. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được những chính sách của nhà Nguyễn với nông nghiệp và tình hình nông nghiệp thời Nguyễn. - HS theo dõi SGK phát biểu. - GV bổ sung, kết luận - GV phát vấn: Hoạt động nơng nghiệp của người nơng dân như thế nào? - HS đđđọc SGK trả lời. GV nhận xét, kết luận: - GV hỏi: Em có nhận xét gì tình hình nông nghiệp thời Nguyễn? - HS suy nghó, trả lời, GV nhận xét, kết luận. 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn. * Nông nghiệp: - Nhà nước: có chú ý, có những biện pháp phát triển nơng nghiệp, nhưng khơng có hiệu quả. - Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ. → Vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu. Hoạt động 4: - GV hỏi: Tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới thời Nguyễn như thế nào? - HS theo dõi SGK trả lời. GV bổ sung kết luận. - GV phát vấn : Em có nhận xét gỉ về tình hình thủ công nghiệp thời Nguyễn? Mức độ tiếp cận với khoa học- kỹ thuật từ bên ngoài như thế nào? - HS suy nghó trả lời, GV bổ sung kết luận * Thủ công nghiệp: - Nhà nước: quan xưởng được xây dựng sản xuất tiền, vũ khí,… đóng đđược tàu thuỷ… - Trong nhân dân: Nghề thủ công truyền thống được duy trì, nhưng ít phát triển. => Thủ cơng nghiệp lạc hậu hơn nhiều so với phương Tây Hoạt động 5: - GV yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy được tình hình thương nghiệp nước ta thời Nguyễn. - HS đọc SGK phát biểu GV bổ sung, kết luận. - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn? - Suy nghó trả lời.GV bổ sung, kết luận Hoạt động 6: Cả lớp * Thương nghiệp - Nội thương: phát triển chậm chạp do chính sách thuế khoá phức tạp. -Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền => Dè dặt với phương Tây, khơng tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất. 3. Tình hình văn hoá – giáo dục - GV: yêu cầu HS lập bảng thống kê các thành tựu văn hoá theo mẫu: Lónh vực Thành tựu - Tôn giáo - Giáo dục - Văn học Lónh vực Thành tựu Tôn giáo Giáo dục Văn học - Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo. - Giáo dục Nho học được củng cố, nhưng giảm sút. - Văn học chữ Nôm phát Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững - Sử học - Kiến trúc - Nghệ thuật dân gian - HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê. - HS đối chiếu phần của mình tự làm với bảng thông tin phản hồi của Gv. Gv giới thiệu về Nguyễn Du, Phan Huy Chú, cột cờ Hà Nội - GV phát vấn: Em có nhận xét gì về văn hoá – giáo dục thời Nguyễn? - Suy nghó trả lời.GV bổ sung, kết luận Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… - Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lòch triều hiến chương loại chí… - Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành luỹ ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội. - Tiếp tục phát triển. . 1/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 2/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”của Mĩ 3/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 4/ Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari (1954). 1/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 2/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”của Mĩ 3/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 4/ Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari (1954). 1/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 2/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”của Mĩ 3/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 4/ Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari (1954). 1/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ 2/ Hồn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “chiến tranh cục bộ”. Qn dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ”của Mĩ 5. Sơ kết bài học. - GV hệ thống lại kiến thức vừa học - Dặn dò: HS học bài, trả lời câu hỏi SGK, chuẩn bị bài mới 3/ Hoàn cảnh ra đời, âm mưu, thủ đoạn của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh ”. Quân dân miền Nam chiến đấu chống “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ 4/ Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pari (1954). Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ (1828 – 1871) là một chí sĩ, danh sĩ, kiến trúc sư và là một tín đồ Công giáo yêu nước. Cuộc đời Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1828, ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, trong một gia đình theo đạo Công giáo, nhưng Nguyễn Trường Tộ học thông tứ thư ngũ kinh của Nho giáo. Năm 27 tuổi, ông được giám mục Gauthier (hay Ngô Gia Hậu) mời vào chủng viện Tân Ấp, thuộc xứ Xã Đoài để dạy chữ Hán và được giám mục dạy lại tiếng Pháp cùng các kiến thức khoa học châu Âu. Năm 30 tuổi (1858), ông được giám mục Gauthier đưa qua Hương Cảng, Singapore, Thuỵ Sĩ. Trên đường đi ông có ghé Roma yết kiến Giáo hoàng rồi cuối cùng sang Paris theo học trong gần 2 năm. Trong thời gian ngắn ngủi này, ông đã miệt mài học tập tiếp thu tri thức khoa học hiện đại, tìm hiểu thực tế xã hội phương Tây, với mong muốn trở về giúp ích cho đất nước. Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ về nước, giữa lúc thực dân Pháp đang lần lượt chiếm lục tỉnh Nam Kỳ, ông miễn cưỡng làm chức từ hàn (phiên dịch) cho Pháp. Năm 1862, Đô đốc Louis-Adolphe Bonard mở cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, ông xin thôi, không làm việc cho Pháp nữa. Thời gian này ông đem những hiểu biết của mình giúp ích cho quê hương đất nước. Việc đầu tiên là ông hướng dẫn dân làng Xuân Mỹ, một nơi khí độc, đất xấu đi đến một vùng đất mới, xây dựng làng xóm trù phú, đường xá dọc ngang như bàn cờ (Xuân Mỹ nay là xã Nghi Đồng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An). Năm 1862-1863, ông thiết kế xây dựng tòa nhà nguyện của dòng tu nữ ở Sài Gòn. Năm 1864-1866 ông thiết kế xây dựng 4 ngôi nhà trong giáo khu Xã Đoài. Các công trình này của ông thuộc về những công trình kiến trúc đầu tiên theo kiểu giữa thế kỷ 19 của châu Âu. Cùng thời gian này, ở quê nhà, ông đã giúp Tổng đốc Nghệ An Hoàng Kế Viêm đào kênh Sắt, một công trình xưa Hồ Quý Ly dự định làm nhưng không thể. Ở ẩn nơi quê nhà, ông lần lượt gởi lên triều đình nhiều bài điều trần giá trị, đề nghị chính quyền cải cách chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục Ông còn để lại đời hơn 14 bản điều trần về quốc kế dân sinh và khá nhiều bài thơ hay được truyền tụng. Ông mất vì một cơn bệnh hiểm nghèo, ở làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức ngày 23 tháng 11 năm 1871, với niềm ân hận: Nhất thất túc, thành thiên cổ hận Tái hồi đầu, thị bách niên cơ (Một kiếp sa chân, muôn kiếp hận Ngoảnh đầu cơ nghiệp ấy trăm năm ) [sửa] Đánh giá Theo nhiều học giả và công chúng, các bản điều trần của ông nếu được áp dụng là một sách lược lớn biến Việt Nam thành một nước hùng cường, tạo nên chuyển biến quan trọng trong lịch sử giữ nước của dân tộc Việt Nam. . Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Ti ế t 31 . Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (Nửa đầu thế kỷ XIX) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV). II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU. thế kỷ XIX tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 25. 4. Tổ chức dạy học bài mới. Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1:. lời.GV bổ sung, kết luận Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… - Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn:

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:00

Mục lục

  • CHƯƠNG IV. VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

    • Tiết 31. Bài 25. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN

    • (Nửa đầu thế kỷ XIX)

      • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC (SGV).

        • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

        • III. Tiến trình tổ chức dạy - học

          • 2. Kiểm tra bài cũ

          • 4. Tổ chức dạy học bài mới.

            • Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

            • Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

            • Hoạt động 6: Cả lớp

            • 3. Tình hình văn hoá – giáo dục

            • Nguyễn Trường Tộ

              • [sửa] Đánh giá

              • [sửa] Nội dung các bản điều trần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan