Mối liên hệ phổ biến và quan điểm về giáo dục và đào tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin và của Đảng ta

66 1.9K 22
Mối liên hệ phổ biến và quan điểm về giáo dục và đào tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin và của Đảng ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối liên hệ phổ biến và quan điểm về giáo dục và đào tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin và của Đảng ta. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Triết học này, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế; đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Phan Doãn Việt, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thư viện Trường Đại học Khoa học Huế, Trung tâm học liệu Đại học Huế, gia đình, bạn bè đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình làm khóa luận. Dù có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy, cô giáo góp ý để Khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Trương Thị Hoài My DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TW : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Đóng góp của đề tài 4 7. Kết cấu của đề tài 5 B. NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN, QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 6 1.1. Cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện 6 1.1.1. Khái niệm “mối liên hệ” 6 1.1.2. Một số tính chất của mối liên hệ phổ biến 9 1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 19 1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và Đảng ta về giáo dục và đào tạo 24 1.2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về giáo dục và đào tạo 24 1.2.2. Quan điểm của Đảng ta về giáo dục và đào tạo 30 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 (KHÓA XI) VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 38 2.1. Những yêu cầu cấp bách của giáo dục đào tạo đối với sự nghiệp CNH, HĐH 38 2.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những giải pháp để tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo 39 2.3. Sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế 42 2.3.1. Tình hình và nguyên nhân 42 2.3.2. Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 44 2.3.3. Nhiệm vụ, giải pháp, tổ chức thực hiện 47 C. KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan điểm toàn diện mà cơ sở lý luận của nó là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật macxít, là cẩm nang giúp chúng ta tránh được những đánh giá phiến diện, sai lệch giản đơn về sự vật, hiện tượng. Nguyên lý này chỉ rõ tất cả các sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ. Vì vậy nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật có vai trò lớn trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn và nhận thức của con người trong đó có vấn đề giáo dục và đào tạo. Ngày nay, khi Đảng và nhà nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập quốc tế, trong bối cảnh có nhiều cơ hội và thách thức lớn. Thực tiễn đó đặt ra nhiều vấn đề đổi mới đối với sự lãnh đạo của Đảng, trong đó vấn đề quan trọng là đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) đã đề ra công cuộc đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục và đào tạo được thực hiện theo tinh thần: “giáo dục và đào tạo là một hệ thống xuyên suốt từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đến giáo dục đại học; giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên; giáo dục ở gia đình, nhà trường và xã hội; chất lượng giáo dục phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào, quá trình đào tạo đến sử dụng kết quả đầu ra. Phát triển giáo dục và đào tạo phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa của dân tộc, vừa đáp ứng yêu cầu hiện tại, vừa đón đầu những đòi hỏi của tương lai và cần được ưu tiên đầu tư đi trước một bước, đảm bảo đồng bộ cả về cơ chế, chính sách, cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngủ nhà giáo”. 1 Bên cạnh các thành tựu và đóng góp quan trọng của giáo dục và đào tạo trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, những yếu kém bất cập kéo dài nhiều năm của giáo dục, đào tạo, đồng thời yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đòi hỏi phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo, cơ chế, chính sách và các điều kiện thực hiện. Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đến đổi mới các cơ sở giáo dục và đào tạo và sựtham gia của gia đình, cộng đồng xã hội và bản thân người học. Đổi mới tất cả các bậc học, ngành học ở cả Trung ương và địa phương. Đổi mới căn bản và toàn diện không có nghĩa là làm lại tất cả từ đầu mà kế thừa, phát triển những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, phát huy những thành tựu và kinh nghiệm đã có, đồng thời bổ sung những quan điểm, tư tưởng mới, kiênquết chấn chỉnh những lệch lạc, những việc làm trái quy luật, phát triển những nhân tố mới. Đổi mới phải đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học, có tầm nhìn dài hạn, các giải pháp đồng bộ, khả thi, đồng thời có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp. Để thực hiện được sự đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục và đào tạo như trong nghị quyết đã đưa ra thì Đảng ta phải có phương hướng, chính sách, quan điểm phù hợp và phải đứng trên quan điển toàn diện để đổi mới. Nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới giáo dục và đào tạo chỉ có thể giải quyết một cách hiệu quả khi quán triệt quan điểm toàn diện xem xét tất cả các mặt, các chiều hướng có thể xảy ra trong quá trình đổi mới. Vì lý do đó nên tôi chọn đề tài: “Quan điểm toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Quan điểm toàn diện với cơ sở lý luận là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là vấn đề được các nhà triết học từ trước đến nay quan tâm, nhưng chỉ đến khi Chủ nghĩa Mác ra đời, quan điểm này mới được trình bày một cách khoa học, có hệ thống với những cơ sở lý luận đầy đủ nhất của nó. Quan điểm này hợp thành với toàn bộ lý luận về phép biện chứng đã trở thành cơ sở lý luận để các nhà khoa học vận dụng vào qúa trình nghiên cứu và hoạt động thực tiễn. Trong quá trình thu thập tài liệu, nội dung quan điểm toàn diện với cơ sở lý luận về mối liên hệ phổ biến đã được nhiều tác giả nghiên cứu, chẳng hạn: “ Lịch sử phép biện chứng” (6 tập) của Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; “ Giáo trình Mác - Lênin” (2010), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội; Giáo trình trung cấp lý luận chính trị “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin”, Nxb, Lý luận chính trị, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,(2004); Quan điểm giáo dục và đào tạo của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Đảng ta. Đối với việc vận dụng quan điểm toàn diện của Đảng ta trong Nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CHH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đây là vấn đề mới nên ít tác giả đề cập và được quán triệt trong văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp Hành Trung ương khóa XI của Đảng và trong các văn kiện đại hội của Đảng trong các năm các nhiệm kì. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài: làm cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, đó là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, quan điểm giáo dục và đào tạo 3 của chủ nghĩa Mác - Lênin và của Đảng ta vào công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong nghị quyết TW 8 (khóa XI). Để thực hiện mục đích đó khóa luận có 2 nhiệm vụ: Một là: Trình bày quan điểm toàn diện – cơ sở lý luận của nó là mối liên hệ phổ biến và quan điểm về giáo dục và đào tạo của chủ nghĩa Mác – Lênin và của Đảng ta. Hai là: Sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 5. Phương pháp nghiên cứu - Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là lý luận về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng ta để vận dụng vào nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. - Đề tài đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử và lôgic, thống kê, so sánh 6. Đóng góp của đề tài 4 Về lý luận: Khóa luận là sự khái quát về quan điểm toàn diện và sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. Về thực tiễn: Khóa luận có thể trở thành tài liệu tham khảo cho những người học tập, nghiên cứu cho nội dung liên quan. 7. Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cứu ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu với 2 chương và 5 tiết Chương 1: Cơ sở lý luận chung của quan điểm toàn diện và quan điểm giáo dục và đào tạo 1.1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về giáo dục và đào tạo Chương 2: Sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế 2.1. Những yêu cầu cấp bách của giáo dục và đào tạo đối với sự nghiệp CNH, HĐH 2.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH 2.3. Sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 5 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN, QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 1.1.1. Khái niệm “mối liên hệ” Thế giới được tạo thành từ những sự vật hiện tượng những quá trình khác nhau. Vì vậy, chúng có mối quan hệ qua lại với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau hay tồn tại biệt lập với nhau. Theo từ điền Tiếng Việt, thì “mối” là “ đoạn đầu của sợi dây, sợi chỉ dùng để buộc thắt lại với nhau; chổ nối , chổ thắt, chổ từ đó có thể quan hệ với một tổ chức, cơ sở liên lạc”[20;640]. Còn “liên hệ” là chỉ sự vật, sự việc có quan hệ làm cho ít nhiều tác động đến nhau, dựa trên những mối quan hệ nhất định”[20;567]. Như vậy, mối liên hệ có thể được hiểu theo cách là sự quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy theo một cách thức, con đường của nó. Theo quan điểm biện chứng, khái niệm “liên hệ” phản ánh sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm điều kiện, tiền đề cho nhau và quy định lẫn nhau của mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới. “Liên hệ” còn phản ánh sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Đó là kiểu liên hệ đặc biệt mà trong đó các sự vật hiện tượng là đối tượng biến đổi của nhau một cách trực tiếp, hoặc gián tiếp, nhờ đó mà sự vận động, biến hóa của thế giới được thực hiện thường xuyên, liên tục. Mối liên hệ trước hết là mối liên hệ giữa các đối tượng và hiện tượng của hiện thực nhưng không phải bất kì quan hệ nào cũng đều có 6 [...]... diện về sự vật, hiện tượng đó tránh được những quan điểm toàn diện về sự vật, hiện tượng mà chúng ta nghiên cứu Từ đó có thể kết luận về bản chất quy luật chung của chúng để đề ra những biện pháp kế hoạch phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của bản thân 1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và Đảng ta về giáo dục và đào tạo 1.2.1 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về giáo dục và đào tạo. .. biến Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật Đồng thời nó cũng là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể là những quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức và thực tiễn Từ việc nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có ý nghĩa như sau:... hiện ra sự liên hệ nhân quả của hiện tượng đó với những hiện tượng, sự vật khác, người ta không thể chẳng hạn như giải thích sự tiến hóa của thực vật và động vật mà không nói đến những điều kiện sinh sống của nó Người ta coi sự liên hệ của nó, sự liên hệ để có thể hiểu những quy luật của giới sinh vật là trọng yếu 8 1.1.2 Một số tính chất của mối liên hệ phổ biến Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật... khâu trung gian Có mối liên hệ tất nhiên lại có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ cơ bản, thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật; lại có mối liên hệ không cơ bản, chỉ đóng vai trò hỗ trợ, bổ sung cho sự tồn tại và phát triển của nó Trong từng giai đoạn phát triển của sự vật có mối liên hệ chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật trong... những quan điểm về giáo dục và đào tạo nêu trên, V.I .Lênin còn đưa ra khẩu hiệu nổi tiếng: “Học, học nữa, học mãi!”, đã trở thành khẩu hiệu, thành câu châm ngôn của hàng triệu, triệu các thế hệ không chỉ của nền giáo dục ở Nga, mà còn là khẩu hiệu của nền giáo dục ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Như vậy, cả C .Mác Ph.Ănghen và V.I .Lênin đều khẳng định vai trò to lớn của giáo dục và đào. .. 6-1996) của Đảng đã nêu ra quan điểm và phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo với những nội dung sau: - Giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu Phải coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục dưới sự quản lý của nhà... của thế giới”[13;118] - Quan điểm toàn diện xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật trên các cơ sở: Thứ nhất, sự vật, hiện tượng nào cũng chỉ tồn tại trong liên hệ và thông qua liên hệ Thứ hai, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó tất cả những liên hệ cụ thể cũng chỉ là những mắt khâu mà sự thống nhất của chúng tạo lập nên mối liên hệ phổ biến nhờ đó thế giới là... nói chung đều thừa nhận mối liên hệ phổ biến của những sự vật, hiện tượng, quá trình cấu thành thế giới Tuy vậy, khi nói về cơ sở của sự liên hệ phổ biến, phép biện chứng duy tâm, coi cơ sở của sự liên hệ phổ biến là ở cảm giác (duy tâm chủ quan) , hay ở ý niệm tuyệt đối (duy tâm khách quan) Đó là những cách giải thích một cách chủ quan, thần bí, không 7 khoa học Đứng trên quan điểm duy vật khoa học,... công, giáo dục trí lực, giáo dục thể lực và giáo dục kỹ thuật tổng hợp sẽ nâng giai cấp công nhân lên cao hơn rất nhiều so với trình độ của giai cấp quý tộc và tư sản” [18;263] V.I .Lênin đã kế thừa, vận dụng và phát triển những tư tưởng của C .Mác và Ph.Ăngghen về giáo dục và đào tạo trong thực tiễn cách mạng nước Nga, trong bối cảnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga vào những thập niên đầu của thế... động, biến hóa, xuất hiện và biến đi Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, một trong những thuộc tính bản chất của thế giới vật chất là sự liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng Tính thống nhất vật chất của các sự vật, hiện tượng, quá trình hiện thực là cơ sở khách quan của sự liên hệ phổ biến Khái niệm liên hệ phổ biến được hình thành như một trong những kết quả của sự khái quát thực tiễn và tri . và 5 tiết Chương 1: Cơ sở lý luận chung của quan điểm toàn diện và quan điểm giáo dục và đào tạo 1.1. Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN, QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. 1.1.1 cấu của đề tài 5 B. NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN, QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 6 1.1. Cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện 6 1.1.1. Khái niệm “mối liên hệ” 6 1.1.2.

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN, QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • 1.1. Cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện

      • 1.1.1. Khái niệm “mối liên hệ”

      • 1.1.2. Một số tính chất của mối liên hệ phổ biến

      • 1.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

      • 1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin và Đảng ta về giáo dục và đào tạo

        • 1.2.1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về giáo dục và đào tạo

        • 1.2.2. Quan điểm của Đảng ta về giáo dục và đào tạo

        • CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG NGHỊ QUYẾT TRUNG ƯƠNG 8 (KHÓA XI) VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CNH, HĐH TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ.

          • 2.1. Những yêu cầu cấp bách của giáo dục đào tạo đối với sự nghiệp CNH, HĐH

          • 2.2. Đánh giá chung về tình hình phát triển của sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những giải pháp để tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo

          • 2.3. Sự vận dụng của Đảng ta trong nghị quyết TW 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

            • 2.3.1. Tình hình và nguyên nhân

            • 2.3.2. Định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

            • 2.3.3. Nhiệm vụ, giải pháp, tổ chức thực hiện

            • C. KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan