hóa nang cao chương 1,2

29 463 2
hóa nang cao chương 1,2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất Tóm tắt kiến thức cơ bản bài tập cơ bản và nâng cao Chơng 1 Các loại hợp chất vô cơ A. Tóm tắt kiến thức cơ bản I. Oxit 1. Oxit bazơ : Thí dụ : CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O oxit bazơ của các kim loại kiềm (Li 2 O, Na 2 O, K 2 O) của vài kim loại kiềm thổ (BaO, SrO, CaO) tác dụng với nớc tạo thành bazơ mạnh, tan trong nớc gọi là kiềm : Na 2 O + H 2 O 2NaOH CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thí dụ : CaO + CO 2 CaCO 3 Na 2 O + SO 3 Na 2 SO 4 CaO + SiO 2 CaSiO 3 2. oxit axit : Thí dụ : SO 2 + Ca(OH) 2 CaSO 3 + H 2 O CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 5 Oxit bazơ + axit muối + nớc Oxit axit + dd bazơ muối + nớc Nhiều oxit axit khi tác dụng với nớc tạo thành axit. Thí dụ : SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 Những oxit axit khi tác dụng với nớc tạo thành axit gọi là anhiđrit của axit, thí dụ : SO 2 gọi là anhiđrit sunfurơ, P 2 O 5 gọi là anhiđrit photphoric. Nhiều oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. Thí dụ : CO 2 + CaO CaCO 3 SO 3 + Na 2 O Na 2 SO 4 SiO 2 + CaO CaSiO 3 Khi một oxit axit tơng ứng với axit nhiều lần axit (chẳng hạn CO 2 tơng ứng với axit 2 lần axit H 2 CO 3 hoặc P 2 O 5 ứng với axit 3 lần axit H 3 PO 4 ) tác dụng với dung dịch kiềm nh NaOH hoặc KOH thì có thể tạo thành muối trung hoà hoặc muối axit tuỳ thuộc vào số mol của 2 chất. Ta hãy xét 2 thí dụ điển hình. Thí dụ 1 : Cho a mol khí CO 2 tác dụng với dung dịch của b mol NaOH. - Khi a nhỏ hơn hoặc bằng 0,5b (a 0,5b) thu đợc dung dịch chứa 1 muối Na 2 CO 3 và NaOH d : CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O (1) - Khi 0,5b <a < b xảy ra phản ứng (1), sau đó xảy ra phản ứng (2) : Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O 2NaHCO 3 (2) thu đợc dung dịch chứa 2 muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 - Khi số mol CO 2 = số mol NaOH, tức a = b thì chỉ thu đợc một muối là NaHCO 3 : CO 2 + NaOH NaHCO 3 Thí dụ 2 : Cho a mol oxit P 2 O 5 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH các phản ứng xảy ra nh sau : P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (1) H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O (2) NaH 2 PO 4 + NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O (3) 6 Theo phơng trình (1) có : a mol oxit tác dụng với nớc tạo nên 2a mol axit. Khi b<2a, tức là lợng kiềm thiếu so với lợng axit, xảy ra phản ứng (2), khi đó sản phẩm phản ứng tính theo NaOH Số mol NaH 2 PO 4 bằng b và còn lại ( 2a-b ) mol H 3 PO 4 . Nếu b = 2a, cũng vẫn xảy ra phản ứng (2 ), trong dung dịch chỉ có b = 2a mol muối duy nhất NaH 2 PO 4 . - Nếu 2a < b < 4a, thì đầu tiên xảy ra (2) tạo thành 2a mol NaH 2 PO 4 , còn lại (b - 2a) mol NaOH, nên sẽ xảy ra phản ứng (3) tạo ra (b - 2a) mol muối Na 2 HPO 4 , trong dung dịch vì vậy có hỗn hợp 2 muối NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 . - Nếu b = 4a thì vẫn xảy ra các phản ứng (2) và (3) trong đó lợng NaH 2 PO 4 vừa hết, trong dung dịch sau các phản ứng đó chỉ có một muối duy nhất Na 2 HPO 4 , nên ta có thể viết gộp 2 phản ứng trên nh sau : H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + 2 H 2 O (4) - Nếu 4a < b < 6a, đầu tiên xảy ra (2), tiếp theo xảy ra (3) và còn d NaOH nên xảy ra : Na 2 HPO 4 + NaOH Na 3 PO 4 + H 2 O (5) và sau phản ứng đó trong dung dịch thu đợc 2 muối Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 . Nếu b = 6a, tức là số mol NaOH = 6 lần số mol P 2 O 5 (hoặc 3 lần số mol H 3 PO 4 do lợng P 2 O 5 tác dụng với nớc tạo nên), thì lần lợt tạo ra các phản ứng (2), (3) và (5), sau phản ứng trong dung dịch chỉ thu đợc một muối Na 3 PO 4 với số mol là 2a. 3. oxit lỡng tính Một số oxit kim loại vừa có tính axit (tác dụng với dung dịch kiềm) vừa có tính bazơ (tác dụng với dung dịch axit). Thí dụ : ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O (Natri aluminat) ZnO + 2HCl ZnCl 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH Na 2 ZnO 2 + H 2 O (Natri zincat) 4. Oxit không tạo muối 7 Oxit lỡng tính + dd bazơ muối + nớc Oxit lỡng tính + dd axit muối + nớc Oxit không tạo muối còn gọi là oxit trung tính không tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ. Ví dụ nh : CO, NO, N 2 O, II. Axit 1. Định nghĩa Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro có thể thay thế bởi một hay nhiều nguyên tử kim loại. Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử liên kết với nguyên tử hoặc các nguyên tử hiđro trong phân tử axit, gọi là gốc axit. 2. Phân loại Dựa trên thành phần nguyên tố trong phân tử ngời ta chia thành 2 loại : Axit chứa oxi ( H 2 SO 3 , HClO 4 , H 3 PO 4 ) và axit không chứa oxi (HCl, HBr, HI). 3. Thứ tự độ mạnh của các axit HClO 4 (axit pecloric) là axit mạnh nhất trong các axit. HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HBr, HI đều là các axit mạnh. H 3 PO 4 , H 2 SO 3 là 2 axit thuộc loại trung bình (H 3 PO 4 khá bền còn H 2 SO 3 kém bền, khi bị đun nóng nhẹ sẽ bị phân huỷ thành SO 2 và H 2 O). HF : Axit yếu. H 2 CO 3 : Axit rất yếu và rất không bền, dễ bị phân huỷ thành CO 2 và H 2 O. H 2 S (axit sunfuhiđric) là axit rất yếu và dễ bị bay hơi, có mùi trứng thối và rất độc. 4. Tính chất hoá học a) Đa số các axit tan nhiều trong nớc, tạo thành dung dịch có vị chua và làm đổi màu chất chỉ thị : làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. b) Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà. Đối với các axit nhiều lần axit, tuỳ theo số mol của axit và bazơ tác dụng với nhau mà ta thu đợc muối axit (là muối vẫn còn nguyên tử hiđro trong phân tử ) hoặc muối trung hoà. HCl + NaOH NaCl + H 2 O 2HCl + Ca(OH) 2 CaCl 2 +2H 2 O H 2 SO 4 + NaOH NaHSO 4 + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O 8 Khi cho dung dịch H 3 PO 4 (axit 3 lần axit) tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH hoặc KOH) thì tuỳ thuộc số mol của axit và bazơ có thể tạo thành 3 loại muối chẳng hạn NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 , hoặc hỗn hợp 2 trong 3 muối đó. c) axit tác dụng với oxit bazơ tạo thạnh muối và nớc. Thí dụ : 2HCl + CaO + CaCl 2 + H 2 O 6 HCl + Fe 2 O 3 2FeCl 3 +3H 2 O 3H 2 SO 4 + Al 2 O 3 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O Các phản ứng giữa axit và bazơ, giữa axit và oxit bazơ còn giải phóng ra năng lợng dới dạng nhiệt và làm dung dịch nóng nên. d) Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới. Thí dụ : FeS + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 S H 2 SO 4 + NaCl 0 t NaHSO 4 + HCl Điều kiện để phản ứng loại này xảy ra là axit tác dụng phải là axit mạnh hơn axit tạo thành muối tác dụng với axit đó hoặc axit mới phải kém bền, dễ bị phân huỷ thành khí ít tan trong nớc và muối mới khó tan hoặc thực tế không tan trong nớc. Thí dụ : CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 H 2 SO 4 +BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl e) Axit tác dụng với kim loại. Ta phân biệt 2 trờng hợp : - Axit không có tính oxi hoá mạnh (nh HCl hoặc H 2 SO 4 dung dịch loãng). Khi các axit này tác dụng với kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại phản ứng tạo thành muối kim loại và giải phóng ra khí hiđro. Thí dụ : Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 - Axit có tính oxi hoá mạnh nh HNO 3 hoặc H 2 SO 4 (dung dịch đặc). Trong tr- ờng hợp này không những các axit đó tác dụng đợc với các kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại mà còn tác dụng đợc với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại (tức là tác dụng đ- ợc với các kim loại kém hoạt động). Tuy nhiên, trong các phản ứng đó hiđro 9 không đợc tạo thành mà các hợp chất của nitơ hoặc các hợp chất của lu huỳnh đợc tạo thành. Thí dụ : 2Ag + 2H 2 SO 4 (đặc) 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 (đặc) 0 t CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2 Fe + 6 H 2 SO 4 0 t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Phản ứng của kim loại với các dung dịch axit nitric còn phức tạp hơn, sau đây giới thiệu 2 trờng hợp dới dạng tổng quát : M + 2n HNO 3 0 t M(NO 3 ) n + nNO 2 + nH 2 O 3M + 4n HNO 3 0 t 3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O Các axit có tính chất oxi hoá mạnh nh trên còn tác dụng với các phi kim. Thí dụ : 2 H 2 SO 4 đặc + S 0 t 3SO 2 + 2H 2 O 2 HNO 3 đặc + C 0 t 2NO 2 + CO 2 + H 2 O III. Bazơ 1. Định nghĩa Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm một hoặc nhiều nhóm hiđroxit ( OH) liên kết với nguyên tử kim loại. Các bazơ tan nhiều trong nớc nh : NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 gọi là kiềm. 2. Phân loại Dựa vào tính tan của bazơ trong nớc, ngời ta chia làm 2 loại : - Bazơ tan đợc trong nớc : KOH, NaOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 - Bazơ không tan trong nớc : Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Al(OH) 3 , 3. Tính chất hoá học - Các dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị : Quỳ tím chuyển thành màu xanh, phenolphtalein không màu biến thành màu hồng. - Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc, phản ứng này gọi là phản ứng trung hoà. Thí dụ : NaOH + HCl NaCl + H 2 O 10 Fe(OH) 3 + 3HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O - Bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc. Thí dụ : Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O - Bazơ tác dụng với muối tạo thành hiđroxit khó tan hoặc muối trung hoà và n- ớc. Thí dụ : FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl KHCO 3 + KOH K 2 CO 3 + H 2 O Điều kiện để phản ứng giữa bazơ và muối xảy ra : Các chất tác dụng là dung dịch kiềm và dung dịch muối tan, bazơ mới hoặc muối mới phải là chất khó tan hoặc thực tế không tan trong nớc. Thí dụ : CuSO 4 + 2NaOH Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Na 2 SO 4 +Ba(OH) 2 BaSO 4 + 2NaOH Một số ít các hiđroxit kim loại có tính lỡng tính vừa có tính bazơ, vừa có tính axit. Điển hình là Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 . Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O (tính bazơ) Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O (tính axit) Zn(OH) 2 + H 2 SO 4 ZnSO 4 + 2H 2 O (tính bazơ) Zn(OH) 2 + 2KOH K 2 ZnO 2 + 2 H 2 O (tính axit) NaAlO 2 gọi là natri aluminat, K 2 ZnO 2 gọi là kali zincat Các hiđroxit kim loại không tan hoặc ít tan trong nớc bị nhiệt phân khi đun nóng thành oxit kim loại và nớc : 2Al(OH) 3 0 t Al 2 O 3 +3H 2 O 2Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 +3H 2 O Mg(OH) 2 0 t MgO + H 2 O Ba(OH) 2 0 t BaO + H 2 O Có 2 trờng hợp đặc biệt là hiđroxit bạc và hiđroxit thuỷ ngân, khi mới tạo thành đã bị phân huỷ ngay trong nớc tại nhiệt độ thờng : 11 2AgOH Ag 2 O + H 2 O Hg(OH) 2 HgO + H 2 O IV. Muối 1. Định nghĩa Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit. Hoặc : Muối là sản phẩm khi thay thế nguyên tử hiđro của axit bằng nguyên tử kim loại. 2. Phân loại Tuỳ thuộc vào thành phần, muối đợc phân thành các loại chính sau : a) Muối axit : Là loại muối trong phân tử có nguyên tử hiđro còn có thể bị thay thế bởi nguyên tử kim loại. Thí dụ : NaHCO 3 : Natri hiđrocacbonat. NaH 2 PO 4 : Natri đihiđrophotphat. Ca(H 2 PO 4 ) 2 : Canxi đihiđrophotphat. b) Muối trung hoà : Là muối trong phân tử không còn nguyên tử hiđro nào trong gốc axit. Thí dụ : Na 2 SO 4 : Natri sunfat Ca 3 (PO 4 ) 2 : Canxi photphat. c) Muối kép : Là muối chứa 2 kim loại khác nhau cùng kết tinh theo tỉ lệ mol nhất định và thờng là loại tinh thể ngậm nớc. Thí dụ : K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O sunfat kép kali và nhôm hoặc còn gọi là phèn chua. 3. Tính tan của muối Tất cả các muối nitrat và axetat đều tan nhiều trong nớc. Muối clorua : Đại đa số các muối clorua tan nhiều trong nớc, chỉ trừ AgCl màu trắng thực tế không tan trong nớc và các dung dịch axit loãng ; PbCl 2 ít tan trong nớc lạnh, nhng tan nhiều khi đun nóng. Muối bromua và muối iotua : Tính tan của các muối này tơng tự nh muối clorua đã nói ở trên. Muối sunfat : Đa số các muối sunfat dễ tan trong nớc trừ BaSO 4 , PbSO 4 , SrSO 4 đều màu trắng, thực tế không tan trong nớc và các dung dịch axit loãng, CaSO 4 ít tan, Ag 2 SO 4 cũng ít tan. 12 Muối cacbonat (cacbonat trung hoà) : Chỉ các muối của kim loại kiềm M 2 CO 3 và amoni (NH 4 ) 2 CO 3 tan nhiều trong nớc. Cacbonat trung hoà của các kim loại hoá trị II (MCO 3 ) nh muối của Ca, Mg, Fe(II), Mn(II), Ba đều không tan đợc trong nớc Cacbonat axit (hiđrocacbonat) của các kim loại kiềm, amoni, và các kim loại hoá trị (II) kể trên đều dễ tan trong nớc. Nhôm (Al) và Fe(III) không tạo muối cacbonat trung hoà cũng nh cacbonat axit. Muối sunfat tơng tự nh muối cacbonat. Muối photphat : Chỉ các muối photphat của kim loại kiềm và amoni tan nhiều trong nớc (muối trung hoà cũng nh muối axit). Muối photphat trung hoà của các kim loại hoá trị (II) thực tế đều không tan trong nớc. Muối đihiđrophotphat của các kim loại kiềm thổ tan nhiều trong nớc. Muối hiđrophotphat của kim loại khác kim loại kiềm thổ thực tế không tan trong nớc. Muối sunfua : Chỉ các muối sufua của kim loại kiềm, của amoni và của bari tan đợc nhiều trong nớc. Các sunfua của kim loại khác thực tế đều rất khó tan hoặc không tan trong nớc. Hầu hết các muối sunfit đều không tan (trừ Na 2 SO 3 , K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 SO 3 ). 4. Tính chất của muối Dung dịch muối tan của nhiều kim loại (trừ kim loại kiềm) tác dụng với các dung dịch kiềm tạo thành bazơ khó tan và muối mới. Thí dụ : MgCl 2 + 2KOH Mg(OH) 2 + 2KCl Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 NH 4 Cl + NaOH 0 t NaCl + NH 3 + H 2 O Muối của các axit yếu và của axit dễ bay hơi tác dụng với muối của axit mạnh hoặc axit khó bay hơi tạo thành muối mới. Thí dụ : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 NaCl + H 2 SO 4 0 t NaHSO 4 + HCl 13 Dung dịch các muối tan khác nhau tác dụng với nhau tạo thành các muối mới nếu một trong các sản phẩm đó là muối khó tan hoặc là khí bay khỏi dung dịch. Thí dụ : AgNO 3 + NaCl AgCl + NaNO 3 BaCl 2 + MgSO 4 BaSO 4 + MgCl 2 Một số kim loại hoạt động hơn đẩy đợc kim loại kém hoạt động hơn ra khỏi muối của nó. Thí dụ : Zn + CuSO 4 ZnSO 4 + Cu Fe + 2AgNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Cu + HgCl 2 CuCl 2 + Hg Chú ý : Khi các kim loại rất hoạt động nh các kim loại kiềm, một số kim loại kiềm thổ nh Ba, Ca tác dụng với dung dịch muối của các kim loại khác kém hoạt động hơn thì trớc hết các kim loại rất hoạt động này tác dụng với nớc tạo thành các dung dịch kiềm sau đó dung dịch kiềm này tác dụng với muối của kim loại kém hoạt động hơn. Thí dụ, khi cho một mẩu nhỏ Na vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , sẽ xảy ra các phản ứng sau : 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Nhiều muối ở trạng thái rắn sẽ bị phân huỷ khi nung nóng ở nhiệt độ cao. Thí dụ : 2CuSO 4 0 t 2CuO + 2SO 2 + O 2 2Fe(NO 3 ) 3 0 t Fe 2 O 3 + 6NO 2 + 1,5O 2 Muối axit : - Muối axit tác dụng với các dung dịch kiềm cho muối và nớc. Thí dụ : NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O NaH 2 PO 4 + NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O - Muối axit của các axit yếu vừa tác dụng với các dung dịch kiềm vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh hơn. Thí dụ : NaHCO 3 + NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 14 [...]... 2Fe3O4 + CO2 t0 Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 t0 FeO + CO Fe + CO2 Sắt kim loại bị nóng chảy thành thể lỏng ở nhiệt độ cao (trên 1500 0C) đồng thời hoà tan cacbon, tạo thành gang Chất chảy CaCO3 đợc thêm vào để liên kết với tạp chất là SiO2 tạo thành CaSiO3 dới dạng xỉ : t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 CaO + SiO2 CaSiO3 Xỉ nhẹ hơn gang sẽ nổi lên trên đợc loại ra dễ dàng Thép là hợp kim của sắt và cacbon, song... hoà tan lợng cân đó vào nớc cất, thu đợc dung dịch A Trung hoà hoàn toàn dung dịch A bằng lợng vừa đủ 30,1 ml dung dịch NaOH1,2M a) Tính khối lợng riêng và nồng độ % của dung dịch H3PO4 ban đầu b) Lấy 100 ml dung dịch H3PO4 trên cho tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml), thu đợc dung dịch B Tính nồng độ % các chất tan trong B I.29 Cho 28 g hỗn hợp B gồm Cu và CuO tác dụng với 112 g... Ngời ta luyện gang trong lò cao Nguyên liệu là các loại quặng chứa oxit sắt nh hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.H2O), manhetit (Fe3O4) đã đợc làm giàu bằng cách loại bỏ bớt tạp chất Nguyên liệu luyện gang còn có than cốc, không khí giàu oxi và chất chảy là CaCO 3 Sau đây là các phản ứng hoá học chính xảy ra trong quá trình luyện gang : Than cốc cháy tạo ra CO và nhiệt độ cao trong lò : C + O2 CO2... khí tạo thành đồng (II) oxit b) Nung sắt trong không khí, thu đợc oxit sắt từ (Fe3O4) c) Đốt cháy hoàn toàn photpho đỏ trong không khí, thu đợc photpho (V) oxit d) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao trong lò, thu đợc vôi sống (CaO) và khí cacbonic (CO2) e) Đốt cháy pyrit (FeS2) trong không khí, thu đợc sắt (III) oxit và khí sunfurơ (SO2) f) Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối KMnO4 và KClO3 thu đợc khí oxi I.2 Viết các... biểu diễn dãy biến hoá sau : (5) (1) (2) (3) (4) Ca Ca(OH)2 CaO CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 II.14 Để hoà tan hết 4 g oxit kim loại có hoá trị không đổi cần dùng vừa đủ 25 g dung dịch HCl 29,2% Xác định oxit của kim loại đã làm thí nghiệm II.15 Để xác định công thức của tinh thể ngậm nớc MgCO3.nH2O ngời ta lấy một lợng muối đó đem nung ở nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn, đồng thời cho... hỗn hợp rắn A trong ống Hỏi để hoà tan hết A cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 đặc, nồng độ 85% và đun nóng ? Biết rằng dung dịch axit đó có D = 1,28 g/ml 31 II.24 Cho 9 g hỗn hợp gồm Al và oxit của nó tác dụng hoàn toàn với một dung dịch NaOH 25% ( D = 1,28 g/ml ), thấy giải phóng ra 3,36 lit H2 ( ĐKTC ) a) Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra b) Tính hàm lợng % theo khối lợng mỗi chất trong hỗn... Từ Be đến Ba tính kim loại tăng dần Các hợp chất thờng gặp của kim loại kiềm thổ là oxit, hiđroxit, các muối cabonat, nitrat, sunfat Các oxit (MO) là những oxit bazơ điển hình MgO không tan trong nớc, CaO ít tan trong nớc, tuy nhiên dung dịch Ca(OH)2 mà ta vẫn gọi là nớc vôi trong cũng có tính kiềm còn Ba(OH) 2 tan trong nớc nhiều hơn ở dạng rắn các hiđroxit M(OH)2 đều bị nhiệt phân thành oxit MO và... : Fe3O4 Chất này bị nam châm hút và sắt trong oxit này có hoá trị II và III, nên có thể viết Fe3O4 = FeO.Fe2O3 Khi đun nóng sắt (II) oxit và oxit sắt từ bị oxi oxi hoá thành sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao các oxit sắt bị các chất khử là CO, H 2 và C khử oxi tạo thành sắt kim loại Sắt tạo thành 2 hiđroxit là sắt (II) hiđroxit : Fe(OH) 2 có màu trắng hơi xanh nhạt và sắt (III) hiđroxit : Fe(OH) 3 có màu... kim loại trong hỗn hợp I.25 Cho 5,64 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al tác dụng với 200 ml dung dịch HCl, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch chứa kết tủa Cô cạn cẩn thận hỗn hợp, thu đợc 21,26 g chất rắn khan Lại lấy 5,64 g hỗn hợp A nữa, cho tác dụng với 300 ml dung dịch HCl đã dùng ở trên khi đun nóng, thu đợc dung dịch và V1 lit H2 (ĐKTC) Lại làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp cuối cùng thu... Cho 10,52 g hỗn hợp ba kim loại ở dạng bột Mg, Al và Cu tác dụng hoàn toàn với oxi, thu đợc 17,4 g hỗn hợp oxit Hỏi để hoà tan vừa hết lợng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25 M I.15 Cho 7,8 g hỗn hợp Mg và Al (trong đó Mg chiếm 30,77% khối lợng) tác dụng hoàn toàn với oxi, thu đợc chất rắn A có khối lợng m1 g Cho A tác dụng hết với 400 g dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 19,6%, . SrO, CaO) tác dụng với nớc tạo thành bazơ mạnh, tan trong nớc gọi là kiềm : Na 2 O + H 2 O 2NaOH CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thí dụ : CaO +. Tóm tắt kiến thức cơ bản bài tập cơ bản và nâng cao Chơng 1 Các loại hợp chất vô cơ A. Tóm tắt kiến thức cơ bản I. Oxit 1. Oxit bazơ : Thí dụ : CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 . Nhiều oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. Thí dụ : CO 2 + CaO CaCO 3 SO 3 + Na 2 O Na 2 SO 4 SiO 2 + CaO CaSiO 3 Khi một oxit axit tơng ứng với axit nhiều lần axit (chẳng hạn

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Mục lục

  • Tóm tắt kiến thức cơ bản bài tập cơ bản và nâng cao

    • Chương 1

    • Các loại hợp chất vô cơ

    • 4. Oxit không tạo muối

    • 3. Thứ tự độ mạnh của các axit

    • 4. Tính chất hoá học

    • 3. Tính chất hoá học

    • 3. Tính tan của muối

    • 4. Tính chất của muối

    • B. Câu hỏi và bài tập

      • Chương 2

      • A. Tóm tắt kiến thức cơ bản

        • I. Tính chất chung của kim loại

        • 1. Tính chất vật lí

        • 2. Tính chất hoá học

        • 3. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

        • III. kim loại kiềm thổ

        • 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại

        • 2. Một số tính chất hoá học khác của nhôm

        • V. Sắt và hợp kim sắt

        • VII. Đại cương về hợp kim

        • VIII. Sự ăn mòn kim loại

        • B. Câu hỏi và bài tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan