Giới thiệu linh kiện thiết bị máy tính pps

57 470 0
Giới thiệu linh kiện thiết bị máy tính pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Phần I : GIỚI THIỆU LINH KIỆN và THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1. VỎ MÁY (CASE) 2. BO MẠCH CHÍNH 3. CPU 4. RAM 5. Ổ ĐĨA CỨNG 6. Ổ ĐĨA MỀM 7. Ổ ĐĨA CD-ROM 8. Ổ ĐĨA GẮN NGOÀI 9. CÁC LOẠI CARD 10. THIẾT BỊ NGOẠI VI Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng VỎ THÙNG MÁY (Case ) Là bộ phận để gắn các thiết bị vào bên trong máy tính, có nhiệm vụ bảo vệ các thiết bị này. Có 2 loại vỏ máy và bộ nguồn được gọi là kiểu nguồn AT và ATX. 1. LOẠI VỎ NGUỒN AT Trước đây phần lớn máy tính sử dụng loại AT. Đối với loại vỏ nguồn này dây nguồn được cắm trực tiếp vào Contact ở phía trước của vỏ máy. Thường vỏ thùng có diện tích nhỏ gọn. Tấm mắp đậy của vỏ thùng được thiết kế thành một khối chung. 2. LOẠI VỎ NGUỒN ATX Hiện nay máy tính sử dụng loại vỏ nguồn ATX. Đối với loại vỏ nguồn này dây nguồn được cắm vào bo mạch chính (Main Board), thường vỏ thùng có diện tích lớn hơn loại AT. Vỏ máy có cấu trúc 2 tấm ở hai bên. Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng BO MẠCH CHÍNH (Main Board) A8N VM CSM, Asus's Flagship MicroATX motherboard An old Octek Jaguar V mainboard with an AMD 386DX-40 processor Bo mạch chủ hay còn gọi là bo mẹ, bo hệ thống, logic board, trên dòng máy tính Apple, thỉnh thoảng gọi tắt là mobo. Bo mạch chủ là bo mạch chính, trung tâm nối kết các hệ thống điện phức tạp. Một chiếc máy tính thơng thường được tạo nên từ bộ vi xử lý, bộ nhớ, và các thiết bị cơ bản khác thường nằm ngay trên bo mạch chủ. Các thiết bị khác của máy tính như bộ nhớ ngồi, các mạch điện điều khiển cho việc trình diễn âm thanh và hình ảnh (bo mạch âm thanh, bo mạch đồ họa), và các thiết bị ngoại vi thường được gắn vào bo mạch chủ thơng qua các cáp số liệu và các cáp dẫn nguồn. Bo mạch chủ thường lớn bằng hoặc hơn khổ giấy A4, gắn chi chít những linh kiện điện tử và các đường dẫn. Ln có CPU, bộ não của máy tính gắn trên đó và các thanh RAM, bộ nhớ động. Các chi tiết khác hay gặp là card màn hình, xuất hình ảnh ra màn hình, card âm thanh, xuất âm thanh ra loa, các cổng, giao tiếp với những thiết bị khác. Phân loại: Bo mạch chủ có rất nhiều chủng loại, phù hợp với những kích cỡ khác nhau. PC/XT: chuẩn bo mạch chủ được thiết kế bởi IBM – cho máy tính gia đình đầu tiên. Được thiết kế một số lượng lớn các bản sao theo chuẩn mở và do đó trở thành chuẩn cấp số. AT form factor (Cơng nghệ cấp cao): Một dạng chuẩn mở rộng đầu tiên, tiếp nối thành cơng của PC/XT. Được biết đến như là Full AT, dùng phổ biến trong dòng máy tính 386. Bây giờ chúng đã lỗi thời và được thay thế bởi ATX. Baby AT: sự nối tiếp bo mạch chủ AT của hãng IBM. Kế thừa những đặc tính của AT nhưng nhỏ gọn hơn. Được dùng khơng cần AGP port. ATX: Phát triển từ AT và được dùng phổ biến ngày nay. ETX: Dùng trong hệ thống nhúng và single board computer. Mini ATX: về cơ bản bản mạch như ATX nhưng dấu chân nhỏ hơn. Micro ATX: một phiên bản nhỏ của ATX, thường được dùng trong những thùng máy lớn như Antec Aria Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Flex ATX: một tập hợp ATX rất nhỏ, cho phép những bản thiết kế bo mạch chủ linh hoạt tuỳ theo vị trí và hình dáng hợp thành. LPX: về cơ bản được thiết kế bởi Western Digital, cho phép trong những thùng máy nhỏ hơn tuỳ thuộc vào bo mạch chủ bởi sự sắp xếp của card mở rộng trong khe cắm đứng. Thiết kế này cho phép card mở rộng nối song song đến bo mạch chủ. Nhà sản xuất OEM: Mini LPX: một tập hợp nhỏ hơn của LPX NLX : bo mạch chủ hiện trạng thấp, hợp nhất một khe cắm, thiết kế phù hợp với xu hướng thị trường BTX: chuẩn mới của Intel nối tiếp thành cơng của ATX Micro BTX và pico BTX: một tập hợp nhỏ hơn của BTX Mini TTX: Bo mạch chủ tích hợp cao của VIA, thiết kế cho người dùng bao gồm thin-clients và set-top boxes WTX: bo mạch lớn, được thiết kế cho những máy có thiết bị sử dụng năng lượng cao( trạm làm việc cao) Hầu hết các máy để bàn đều dùng một trong các loại ổ cứng này nhưng máy tính xách tay dùng ổ cứng tích hợp cao được sản xuất bởi những nhà sản xuất riêng nên máy tính xách tay tốn chi phí rất cao để sủa chữa và khó nâng cấp Thông thường các bo mạch được thiết kế theo các yếu tố hình dạng AT và ATX. Ngày nay chủng loại bo ATX đang chiến lónh ưu thế trên thò trường. 1. LOẠI BO AT Thơng thường các loại bo AT sử dụng các đầu nối nguồn 6 dây kép, các đầu nối Com1, Com2 và LPT là các dây nối cáp được cắm vào bo mạch chính, ngoại trừ đầu cắm với bàn phím. 2. LOẠI ATX Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Loại bo ATX được cấu tạo gọn gàng hơn. Dây cấp nguồn sử dụng các đầu nối 20 dây. Các đầu nối Com1, Com2, LPT và bàn phím được thiết kế dính liền trên bo mạch mà khơng sử dụng các dây cáp để kết nối. Có thêm các cổng kết nối USB, khơng sử dụng các đầu nối của bàn phím truyền thống mà dùng loại ổ cắm PS/2 Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng CPU (Central Processing Unit) Là bộ phận quan trọng nhất của hệ thống máy tính, có nhiệm vụ phân tích, điều khiển, xử lý, tính tốn, lưu trữ, truy tìm các thơng tin, được coi như là trái tim và khối óc của máy tính. Có rất nhiều chủng loại CPU với các tên gọi như Pentium, Celeron, AMD, Athlon, Cyrix Tùy theo chủng loại cũng như sự phát triển khơng ngừng của cơng nghệ vi xử lý mà người ta đưa ra nhiều kiểu đế cắm cho các CPU như MMX xử dụng Socket 7, Pentium II, III cho kiểu Slot 1, Slot A cho kiểu Athlon, Pentium III cho kiểu Slot 1, Socket 370 CPU Pentium MMX CPU AMD K6 CPU Cyrix CPU Athlon CPU Pentium II CPU Pentium 4 CPU Xeon Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Hình ảnh của CPU 1. MƠ TẢ CHUNG: CPU là một thành phần của máy tính số , nó dịch lệnh và xử lý dữ liêu chứa trong chương trình máy tính. CPU mang lai một đặc tính cơ bản của máy tính số là khả năng lập trình được, và là một phần khơng thể thiếu trong máy tính, cùng với bộ nhớ chính và phương tiện xuất/nhập . CPU được sản xuất từ các mạch tích hợp gọi là vi xử lý. Từ giữa thập niên 70, các vi xử lý đơn chip đã thay thế hồn tồn các loại khác, và đến nay cụm từ "CPU" thường ám chỉ tới vài loại vi xử lý. Cụm từ "central processing unit" mơ tả một lớp cụ thể của các máy logíc có khả năng thực thi các chương trình phức tạp. Định nghĩa rộng này có thể được áp dụng dễ dàng tới nhiều máy tính trước đó mà sau đó rất lâu thuật ngữ "CPU" được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên thuật ngữ này được khởi xướng và dùng trong cơng nghiệp máy tính từ đầu thập kỹ 60 (Weik 1961). Dạng, thiết kế và thực hiện CPU thay đổi nhanh từ đó, nhưng hoạt động cơ bản thì giống nhau. Các CPU trước kia được thiết kế theo u cầu như là một phần của một máy tính lớn. Tuy nhiên, chi phí của phương pháp thiết kế theo u cầu cho một ứng dụng cụ thể đã tạo ra sự phát triển của các lớp bộ xử lý khơng đắt và được chuẩn hóa, phù hợp với nhiều mục đích. Xu thế chuẩn hóa này nói chung bắt đầu trong thập niên của các máy tính lớn transistor rời rạc (transistor mainframes) và minicomputers và bùng nổ với sự phổ biến của mạch tích hợp (integrated circuit) (IC). Các IC cho phép tăng độ phức tạp CPU, các CPU được thiết kế và sản xuất trong khơng gian rất nhỏ (vài millimeters). Cả sự nhỏ hóa và sự tiêu chuẩn hóa của CPU đã tăng sự hiện diện của các thiết bị số trong cuộc sống hiện đại vượt xa ứng dụng giới hạn của các máy tính tốn chun dụng. Các vi xử lý hiện đại xuất hiện trong mọi thứ từ ơ tơ (automobiles) đến điện thoại di động (cell phones ), đến độ chơi trẻ em. 2. LỊCH SỬ EDVAC, một trong những máy tính điện tử có lưu chương trình đầu tiên. Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Trước khi sự ra đời của các máy giống CPU ngày nay, các máy tính như là ENIAC phải đấu lại dây để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau. Các máy này thường được ám chỉ cho các máy tính chương trình cố định, theo nghĩa chún phải được cấu hình lại để chạy chương trình khác. Từ khi thuật ngữ "CPU" được định nghĩa một cách tổng qt như là thiết bị thực thi phần mềm (computer program), các thiết bị đầu tiên được gọi đúng nghĩa CPU xuất phát từ sự ra đời của máy tính lưu chương trình (stored-program computer). Ý tưởng của máy tính lưu chương trình đã hiện diện trong thiết kế của ENIAC, nhưng bị bỏ qn vào lúc đầu nên nó khơng thể hồn thành sớm hơn.Vào ngày 30/ 6/ 1945, trước khi ENIAC hồn thành, nhà tốn học John von Neumann đã đưa ra bài báo có tên "First Draft of a Report on the EDVAC". Nó đã phát thảo thiết kế của một máy tính lưu chương trình mà thực tế đã được hồn thành vào tháng tám 1949 (von Neumann 1945). EDVAC được thiết kế để thực hiện một số lượng cụ thể của các loại khác nhau. Những lệnh này có thể kết hợp để tạo nên chương trinh hữu ích để EDVAC chạy. Điều đáng chú ý là các chương trình viết cho EDVAC được lưu trong bộ nhớ máy tính (computer memory) tốc độ cao hơn là được chỉ rõ bởi sự sắp xếp vật lý của máy tính. Sự vượt qua giới hạn lớn của ENIAC là số lượng lớn thời gian và cơng sức cần thiết để cấu hình lại máy tính để thực hiện một nhiệm vụ mới. Với thiết kế của Von Neuman, chương trình hay phần mềm mà EDVAC chạy có thể thay đổi dễ dàng bằng các thay đổi nội dung của bộ nhớ máy tính. [1] Cần chú ý là von Neuman được cơng nhận chính thức với thiết kế máy tính chứa chương trình bởi vì thiết kế của ơng về EDVAC, mặt khác bởi vì Konrad Zuse cũng đã đề ra ý tưởng tương tự. Thêm vào đó, cái gọi là kiến trúc Harvard ( Harvard architecture) của Harvard Mark I, cái mà đã được hồn thành trước EDVAC, cũng dùng một thiết kế lưu trữ chương trình sử dụng băng giấy đục lỗ (punched paper tape) hơn là bộ nhớ điện tử. Khác nhau quan trọng giữa von Neuman và kiến trúcHarvard là sự phân biệt sau này về lưu trữ và xử lý của lệnh và dữ liệu của CPU, trong khi trước đây sử dụng khơng gian nhớ giống nhau cho dữ liệu và lệnh. Các CPU hiện đại hầu hết là thuộc thiết kế von Neumann, nhưng các thành phần của kiến trúc Harvard cũng được xem xét kỹ. Hiện tại các thiết bị số, tất cả CPU làm việc với các trạng thái riêng lẻ và do đó u cầu vài loại thành phần chuyển mạch để phân biệt và chuyển đổi giữa các trạng thái.Trước khi sự chấp thuận mang tính thương mại của transistor, các rơle điện (electrical relays) và đèn chân khơng ( vacuum tubes) (các giá trị về điện) được sử dung một cách phổ biến như là các phần tử chuyển mạch. Mặt dù chúng có những ưu điểm nhất định về tốc độ hơn trước đây với những thiết kế thuần cơ khí, chúng khơng tin cậy với nhiều lý do. Chẳng hạng, việc xây dựng các mạch điều khiển dòng (direct current ), mạch logic tuần tự (sequential logic) cho các rơle đòi hỏi thêm phần cứng để giải quyết vấn đề nảy khi tiếp xúc (rung) ( contact bounce). Trong khi các ống đèn chân khơng phải chịu rung, chúng phải đốt nóng trước khi hoạt động đúng chức năng và ngay cả khi ngừng hoạt động. [2] Thơng thường khi một đèn bị hư, CPU phải được chuẩn đốn để xác định thành phần lỗi để thay thế. Do đó, các máy tính điện tử trước kia (dựa vào đèn điện tử) có thể nói nhanh hơn nhưng ít tin cậy hơn các máy tính cơ điện (dựa vào rơle). Các máy tính đèn như EDVAC được giữ trung bình tám tiếng giữa các lỗi, ngược lại các máy tính rơle như Harvard Mark I (chậm hơn, ra đời sớm hơn) rất hiếm khi lỗi (Weik 1961:238).Cuối cùng các CPU dựa vào đèn trở nên vượt trội bởi vì ưu điểm lớn về tốc độ có đủ khả năng giải quyết các bài tốn thực tế. Hầu hết các CPU đồng bộ chạy với tốc độ xung đồng hồ (clock rates) thấp so với các phiên bản vi điện tử hiện đại. Tần số tín hiệu đồng hồ trong tầm từ100 kHz đến 4 MHz rất phổ biến vào thời điểm đó, bị hạn chế bởi tốc độ của các thiết bị chuyển mạch được tạo cùng. 3. CPU TRANSITOR RỜI RẠC VÀ TÍCH HỢP Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng CPU, bộ nhớ nhân, và giao diện bus ngồi của MSI PDP-8/I. Độ phức tạp thiết kế của CPU tăng khi nhiều cơng nghệ khác nhau hỗ trợ tạo ra các thiết bị điện tử nhỏ hơn và tin cậy hơn. Sự cải tiến đầu tiên như vậy đến từ sự ra đời của transistor. Các CPU transistor hóa trong suốt thập niên 50, 60 khơng còn phải xây dựng kềnh càng, khơng tin cậy, với các phần tử dễ vỡ như đèn chân khơng và rơle điện tử. Với sự cải tiến này các CPU phức tạp hơn, tin cậy hơn đã được xây dựng trên một hay nhiều bản mạch in (printed circuit boards) chứa các linh kiện rời. Trong giai đoạn này, một phương pháp chế tạo nhiều transistor trong một khơng gian nén trở nên phổ biến. các mạch tích hợp (IC) cho phép số lượng lớn transistor được chế tạo trên một khn bán dẫn (semiconductor) hay "chip". Đầu tiên chỉ có các mạch số rất cơ bản như các cổng NOR được thu nhỏ trong các IC. Các CPU dựa hồn tồn vào các IC đó ám chỉ tới các thiết bị độ tích hợp nhỏ ("small-scale integration") (SSI). Các IC SSI, như những con được sử dụng trong Apollo guidance computer, thường chứa số lượng transistor ở mức hàng chục. Để tạo tồn bộ CPU từ các IC SSI u cầu hàng nghìn chip riêng lẻ, nhưng cần khơng gian và năng lượng ít hơn các phiên bản transistor rời. Khi cơng nghệ vi điện tử phát triển, sự tăng số lượng transistor được đặt trong các IC làm giảm số lượng các IC rời cần cho một CPU đầy đủ. MSI và LSI (medium- and large-scale integration) IC tăng số lượng transistor lên hàng trăm, sau đó lên hàng nghìn. Năm 1964 IBM giới thiệu kiến trúc máy tính System/360, nó được dùng trong các dòng máy tính chạy cùng chương trình với tốc độ và hiệu xuất khác nhau. Điều này có ý nghĩa ở thời điểm khi hầu hết các máy tính điện tử khơng tương thích với máy khác, thậm chí chúng được tạo từ một nhà sản xuất. Trong sự cải tiến này, IBM đã đưa ra khái niệm microprogram (thường được gọi "microcode"), khái niệm này vẫn còn thấy dùng rộng rãi trong CPU hiện đại (Amdahl et al. 1964). Kiến trúc System/360 đã phổ biến đến mức nó thống trị thị trường máy tính lớn (mainframe computer) trong vài thập niên tới và nó để lại mốt thừa kế vấn tiếp tục phát triển bởi máy tính hiện đại như IBM zSeries. Cùng năm, Digital Equipment Corporation (DEC) đã giới thiệu một máy tính có tầm ảnh hưởng khác nhằm vào lĩnh vực khoa học và nghiên cứu đó là PDP-8. DEC sau đó đã giới thiệu dòng PDP-11 cực kỳ phổ biến hơn dòng ngun thủy, dòng PDP-11 được xây dựng vói các IC SSI nhưng rốt cuộc được thực hiện bằng các linh kiện LSI khi trở thành thực tế. Hồn tồn khác với SSI và MSI trước đó, thực hiện LSI đầu tiên của PDP-11 chứa CPU được tạo thành chỉ từ 4 IC LSI (Digital Equipment Corporation 1975). Các máy tính dựa vào trasistor có nhiều ưu điểm riêng so với các thế hệ trước. Bên cạnh tăng tính tin cậy và tiêu thụ năng lượng thấp các trasistor còn cho phép CPU hoạt động ở tốc độ cao hơn do thời gian chuyển mạch ngắn của transistor so với ống điện tử hay rờ le. Nhờ vào độ tin cậy tăng cao cũng như sự tăng vượt bật tốc độ của các phần tử chuyển mạch (chính là các transistor độc chiếm trong thời kỳ này), tốc độ xung đồng hồ của CPU ở mức vài chục MHz vào thời điểm này. Thêm vào đó, trong khi các CPU transistor rời và IC được dùng phổ biến, các thiết kế hiệu quả cao Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng như SIMD (Single Instruction Multiple Data) vector processors bắt đầu xuất hiện. Các bản phát thảo trong phòng thí nghiệm sau đó đã tạo ra kỷ ngun của supercomputers chun mơn hóa được tạo ra bởi Cray Inc. 4. BỘ VI XỬ LÝ Khn dạng của vi xử lý Intel 80486DX2 (kích thước thật: 12×6.75 mm) Việc giới thiệu vi xử lý ( microprocessor) vào thập niên 1970 đã tác động mạnh thiết kế và thực hiện của CPU. Từ sau lần giới thiệu vi xử lý đầu tiên (Intel 4004) vào năm 1970 và được sử dụng rộng rãi vi xử lý đầu tiên (Intel 8080) vào năm 1974, lớp CPU này vượt hẳn các phương pháp thực hiện CPU khác. Các nhà sản xuất mainframe và minicomputer ở thời điểm này đã nâng cấp kiến trúc máy tính cũ của họ, và đã tạo ra các tập lệnh tương thích với các bộ vi xử lý. Dưah vào sự ra đời và thành cơng lớn của personal computer, thuật ngữ CPU bây giờ được hiểu như là vi xử lý. Các thế hệ CPU trước được chế tạo như là các thành phần rời và các IC nhỏ tích hợp cao trên một hay nhiều board mạch. Các bộ vi xử lý thì ngược lại, là những CPU được tạo ra từ số lượng rất ít các IC, thường là một. Kích thước tổng thể CPU nhỏ là kết quả của việc chế tạo trên một khn (die) đơn làm cho thời gian chuyển mạch nhỏ hơn do các hệ số vật lý như giảm điện dung dây. Điều này cho phép các vi xử lý đồng bộ có tốc độ xung đồng hồ từ vài chục megahertz tới vài gigahertz. Thêm vào đó, khi khả năng tạo rất nhiều các transistor nhỏ trên một IC tăng, độ phức tạp và số lượng transistor trên một CPU tăng nhanh. Xu hướng này được mơ tả theo quy luật Moore, nó được chứng minh bằng sự tăng trưởng độ phức tạp của CPU (và các IC khác) hơm nay. Trong khi độ phức tạp, kích thước, cấu tạo và dạng tổng qt của CPU thay đổi nhanh chóng trong 60 năm qua, điều đáng chú ý là chức năng và thiết kế cơ bản khơng có gì thay đổi. Hầu như các CPU phổ biến ngày nay có thể mơ tả một cách chính xác như là máy von Neumann stored- program. Quy luật Moore đã nêu tiếp tục đúng, sự quan tâm lo ngại phát sinh về giới hạn của cơng nghệ mạch tích hợp transistor.Sự thu nhỏ cực kỳ của các cổng điện tử là ngun nhân của các tác động của các hiện tượng như là electromigration và subthreshold leakage trở nên quan trọng hơn. Những điều quan tâm lo ngại này là các yếu tố chính làm cho các nhà nghiên cứu nghiên cứu các phương pháp tính tốn mới như là quantum computer, cũng như mở rộng cách sử dụng của parallelism và các phương pháp nâng cao tính có ích của mơ hình von Neuman cổ điển. 5. HOẠT ĐỘNG CỦA CPU Khơng kể đến các dạng vật lý, hoạt động cơ bản của hầu hết CPU là thực thi chuỗi các lệnh được lưu trữ gọi là chương trình. Được thảo luận ở đây là những cái thỏa mãn von Neumann architecture. Chương trình được biểu diễn băng một chuỗi các số được giữ trong computer [...]... Mouse Quang 4 MÁY IN (Printer) Máy in là thiết bị ngoại vi cho phép chuyển tài liệu được lưu trữ trong máy tính sang những vật liệu vật lý như giấy… Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Phần II : CÀI ĐẶT PHẦN MỀM XÁC LẬP BIOS CÀI ĐẶT WINDOWS CÀI MICROSOFT OFFICE Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng XÁC LẬP BIOS CHO MÁY TÍNH BIOS... để kết nối với các thiết bị khác Hầu hết đĩa flash sử dụng chuẩn USB loại A , nó cho phép kết nối trực tiếp với các cổng của máy tính cá nhân Hầu hết đĩa flash hoạt động chỉ khi cung cấp nguồn từ cổng USB của máy tính, và khơng cần nguồn pin từ bên ngồi Để truy cập dữ liệu trong đĩa flash, đĩa flash phải đựoc kết nối với máy tính bằng cách kết nối trực tiếp với cổng USB của máy tính hoặc thơng qua... thanh trên ổ cứng máy tính hoặc chỉnh sửa lại Nét đặc trưng khác là có đường kết nối microphone và thơng qua đó có thể dùng phần mềm để nhận dạng giọng nói 3 SCSI CARD Là loại card điều khiển giao tiếp thơng tin giữa hệ thống và các thiết bị có giao diện thiết kế theo chuẩn SCSI như ổ dĩa cứng SCSI, máy Scan SCSI, Ổ CD-ROM Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng THIẾT BỊ NGOẠI VI 1 MÀN HÌNH... bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Ổ ĐĨA CỨNG (Hard disk ) Bên trong một ổ cứng sau khi mở nắp và tháo bỏ các tấm đĩa dữ liệu Ổ cứng, hay còn gọi là ổ đĩa cứng, là thiết bị điện tử dùng để lưu giữ thơng tin dưới dạng nhị phân trên bề mặt các tấm đĩa hình tròn phủ vật liệu từ tính Ban đầu, ổ cứng được thiết kế để hoạt động trong máy tính điện tử Với... thơng tin của hệ thống và hiển thị lên màn hình (Monitor) máy tính Ngày nay thường thấy có 2 loại bus hệ thống card là PCI và AGP Card AGP Card PCI GeForce 6600GT (NV43) GPU Radeon 9800 Pro (R350) GPU Graphics processing unit (GPU) là thiết bị lưới đồ họa của máy tính cá nhân, máy trạm Nó hiệu quả trong việc thao tác và hiển thị đồ họa máy tính, và cấu trúc song song làm cho chúng hiệu quả hơn các... Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng 2 SOUND CARD Có nhiệm vụ chuyển đổi tính hiệu âm thanh kỹ thuật số sang tín hiệu tương tự và xuất ra loa hay ngược lại để thu tín hiệu âm thanh vào máy tính Có 2 loại bus hệ thống cho card âm thanh là PCI và ISA Card âm thanh là một card mở rộng của máy tính, cho phép âm thanh vào ra dưới sự điều khiển của chương tình máy tính đặc trưng của card âm... CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Ổ ĐĨA GẮN NGOÀI 1 Ổ ĐĨA "ZIP" Là thiết bị lưu trữ có thể di chuyển được với mức lưu trữ trung bình, được giới thiệu bởi Iomega vào năm 1994 Ban đầu nó lưu trữ được 100 MB, nhưng những phiên bản sau này được tăng lên 250 MB rồi đến 750 MB Nó được kết nối vào cổng COM hoặc LPT để đọc ghi dữ liệu 2 Ổ ĐĨA USB Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng USB... trữ khác của máy tính chẳng hạn như đĩa và băng, RAM bay hơi sẽ mất hết dữ liệu khi máy tính tắt nguồn RAM ngày nay lưu Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng trữ 1 bit dữ liệu bằng cách nạp điện áp vào tụ điện như RAM động (DRAM ), hay là sử dụng FlipFlop để lưu trữ như là RAM tĩnh (SRAM) Chúng ta cần phân biệt SRAM (Static Ram) và SDRAM (Single Dynamic Ram) Gần đây, những thiết bị RAM khơng... khiển Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Thơng thường, bàn phím có từ 101 đến 104 phím, đơi khi có những bàn phím có đến trên 130 phím nhằm phục vụ một tác vụ nào đó Nhưng cũng có bàn phím chỉ có khoảng 90 phím, thường thấy trên máy vi tính xách tay hoặc máy vi tính để bàn mà có kích thước nhỏ Có nhiều chuẩn khác nhau để kết nối bàn phím với máy vi tính Những bo mạch chủ đời 80846 thường... dung lượng 5 megabyte Có một thực tế là trong cấu hình xuất xưởng, máy IBM PC (IBM 5150) khơng được trang bị ổ cứng Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Một ổ đĩa cứng IBM cổ Đa số các ổ đĩa cứng cho máy vi tính đầu thập kỉ 1980 khơng bán trực tiếp cho người dùng cuối bởi nhà sản xuất mà bởi các OEM như một phần của thiết bị lớn hơn (như Corvus Disk System và Apple ProFile) Chiếc IBM PC/XT . Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng Phần I : GIỚI THIỆU LINH KIỆN và THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1. VỎ MÁY (CASE) 2. BO MẠCH CHÍNH 3. CPU 4. RAM 5. Ổ ĐĨA CỨNG 6 CARD 10. THIẾT BỊ NGOẠI VI Khoa CNTT, bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính CLB phần cứng VỎ THÙNG MÁY (Case ) Là bộ phận để gắn các thiết bị vào bên trong máy tính, có nhiệm vụ bảo vệ các thiết bị. Thuật Máy Tính CLB phần cứng Hình ảnh của CPU 1. MƠ TẢ CHUNG: CPU là một thành phần của máy tính số , nó dịch lệnh và xử lý dữ liêu chứa trong chương trình máy tính. CPU mang lai một đặc tính

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan