ÔN TẬP LÝ THUYẾT 10

132 760 5
ÔN TẬP LÝ THUYẾT 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP THUYẾT 10 (Người soạn: Thạc sĩ Phạm Văn Trọng) Câu 1: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là A. Cu(OH)2/dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO3/dung dịch NH3. D. Na. Câu 2: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N- CH2-COOH, CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa, H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH 3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là A. 7 ; 4. B. 3 ; 2. C. 5 ; 2. D. 4 ; 2. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá : HCl HCl 2 Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. D. C6H5COCH3. Câu 5: Cho các chất : CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C6H5CH2CH2CH3, C2H2, CH3COOC2H5. Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 6: Đốt cháy chất hữu cơ X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng 5 : 4. Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X có thể là A. HOCH2-CH=CH-CH2-COOH. C. HOCH2-CH=CH-CH2-CHO. B. HOCH2-CH=CH-CHO. D. HCOOCH=CH-CH=CH2. Câu 7: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là A. SO2Cl2. B. NH4NO3. C. BaCl2. D. CH3COOH. Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng : NaOH H SO HCl X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2. C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3. B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3. D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3. Câu 9: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2, HCO-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. C. HCO-CH2-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. D. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. Câu 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là A. 7. B. 10. C. 6. D. 8. Câu 11: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat. B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6. C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin. D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột. Câu 12: Phát biểu đúng là A. Ion Cr3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. C. Fe cháy trong Cl2 tạo ra khói có màu xanh lục. Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau : B. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3. D. Urê có công thức hóa học (NH4)2CO3. (1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. (3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (5) Cho SiO2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc. (4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH. A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 14: Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là A. 80. B. 20. C. 60. D. 40. Câu 15: Cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 thu được 0,15 mol SO2. Chất X là A. Na2SO3. B. Cu. C. S. D. Fe. Câu 16: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat. B. glucozơ, mantozơ, axit fomic. C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic. D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ. Câu 17: Cho cân bằng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí thu được so với H2 giảm. Phát biểu đúng về cân bằng này là A. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn các chất sau : FeS2, Cu2S, Ag2S, HgS, ZnS trong oxi (dư). Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số phản ứng tạo ra oxit kim loại là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 19: Có các dung dịch riêng biệt không dán nhãn : NH4Cl, AlCl3, FeCl3, Na2SO4, (NH4)2SO4, NaCl. Thuốc thử cần thiết để nhận biết tất cả các dung dịch trên là dung dịch A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. NaHSO4. Câu 20: Điện phân với điện cực trơ, màng ngăn xốp hỗn hợp dung dịch gồm 2a mol NaCl và a mol CuSO4, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Trong quá trình điện phân trên, khí sinh ra ở anot là A. Cl2 và O2. B. Cl2. C. H2. D. O2. n+ 2 2 6 kiện của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là A. (1), (2), (3) và (4). C. (2), (3), (4), (5) và (6). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7). Câu 23: Có 4 dung dịch : H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, HCl. Chất không tác dụng với cả 4 dung dịch trên là A. Fe. B. NaF. C. MnO2. D. NaNO3. Câu 24: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO. C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO. Câu 25: Trung hoà hoàn toàn 3 gam một amin bậc I bằng axit HCl tạo ra 6,65 gam muối. Amin có công thức là A. CH3NH2. B. H2NCH2CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. CH3CH2NH2. Câu 26: Phát biểu đúng là A. Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra. B. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa. C. Fructozơ bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư). D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. Câu 27: Trong các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. Các phát biểu đúng là A. (2), (4). B. (2), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4). Câu 28: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây ? A. KMnO4 trong H2O. B. brom trong CH3COOH. C. HCN trong H2O. D. H2 (xúc tác Ni, t0). Câu 29: Phát biểu đúng là A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn. B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2. C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1----------------------------------------- Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. 3+ Câu 31. Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là 5 1 6 2 3 2 6 1 A. [Ar]3d 4s . B. [Ar]3d 4s . C. [Ar]3d 4s . D. [Ar]3d 4s . Câu 32. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: X, Y, Z? A. X và Y có cùng số nơtron. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Z có cùng số khối. Câu 33. Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, X, Y. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, Y, X. Câu 34. Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết A. cộng hoá trị không phân cực. B. cộng hoá trị phân cực. C. ion. D. hiđro. Câu 35. Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là: A. 4; 2; 6. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 5; 3; 9. Câu 36. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Mg. [...]... =CH-COOH, CH2 =CH-COOCH3 D CH3CH(OH)COOH, CH2 =CH-COOH, CH2 =CH-COOCH3 Câu 100 : Cho sơ đồ phản ứng : C4H11O2N + NaOH → A+ CH3NH2 + H2O Vậy cơng thức cấu tạo của C4H11O2N là : A.C2H5COOCH2 NH2 C CH3COOCH2CH2NH2 B C2H5COONH3CH3 D C2H5COOCH2CH2NH2 Câu 101 : Nilon – 6,6 là một loại: A tơ axetat B tơ poliamit C polieste D tơ visco Câu 102 : Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm là: A Hiddrat hóa... là Y2O7 Câu 105 Cho các hiđrocacbon có ctpt: C4H8, C4H6 và C5H12 Số đồng phân mạch hở tương ứng của chúng lần lượt là: A ( 3,2,2) B ( 3,4,3) C (4,2,3) D (4,4,3) Câu 106 Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2 Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A 4 B 1 C 2 D 3 o có 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau: Vậy trong hh đầu có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 108 Tìm nhận... tăng nhiệt độ Câu 62 Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A y = 2x B y = x + 2 C y = x - 2 D y = 100 x Câu 63 Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4... 3000C B Cho hỗn hợp etilen,và hơi nước qua tháp chứa H3PO4 C Thủy phân etyl clorua trong mơi trương kiềm D Lên mem glucozơ Câu 103 : Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các mơi trường kiềm là: A Fe, K,Ca B Zn, Na, Ba C Li, K, Ba D Be, Na, Ca Câu 104 : Tổng số proton trong hạt nhân ngun tử X và Y là 25 Y thuộc nhóm VIIA Ở dạng đơn giản đơn chất X tác dụng với Y khẳng định... có màu vàng Hai muối X, Y lần lượt là: A CaCO3 , NaNO3 C Cu(NO3)2 , NaNO3 B KMnO4, NaNO3 D NaNO3 , KNO3 Câu 70 Cách nào sau nay không điều chế được NaOH: A.Cho Na tác dụng với nước B.Cho dung dòch Ca(OH)2 tác dụng với dung dòch Na2CO3 C.Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ) D.Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ) Câu 71 Tính chất nào nêu dưới nay sai khi... khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn Z là A hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO C hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3 B hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 D Fe2O3 Câu 92: Đốt cháy hồn tồn 1 mol este A thì thu được 10 mol khí CO2 Khi bị xà phòng hố este A bằng dung dịch NaOH cho ra 2 muối và 1 anđehit CTCT của este A là cơng thức nào trong các cơng thức sau? (1) CH2=CHOOC-COOC6H5 (3) CH2=CH-CH2COOC6H5 (2) CH2=CHCOOC6H4(CH3)... + SO2 3S + 2H2O Số phản ứng oxi hố khử là: A 3 B 5 C 2 D 4 Câu 41 Tổng hệ số (các số ngun, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là: A 11 B 10 C 8 D 9 Câu 42 Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số của các chất là những số ngun, tối giản thì hệ số của HNO3 là A 45x... (6) D (2), (3), (4), (6) Câu 65 Phương trình 2Cl- + 2H2O 2OH- + H2 + Cl2 xảy ra khi nào? A.Cho NaCl vào nước B Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ) C Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ) D A, B, C đều đúng Câu 66 Cho sơ đồ biến hố: Na X Y Z T Na Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X,Y,Z,T A Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl B NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ;... 5 B 4 C 6 D 3 Câu 59 Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2 Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4 .10- 5 mol/(l.s) Giá trị của a là: A 0,018 B 0,016 C 0,012 D 0,014 Câu 60 Cho cân bằng hố học: PCl5(k)PCl3(k)+Cl2 (k); ΔH >0.Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A thêm PCl3 vào hệ phản ứng C tăng... năng thể hiện tính axit yếu, dễ dàng phản ứng với dd NaOH C.Nhựa Bêkalit là h/c cao phân tử, là spcủa pư trùng hợp giữa phênol và HCHO D.Ko thể nhận biết được phênol và anilin bằngddHCl, hoặc NaOH Câu 109 Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A Liên kết Al-Cl trong phân tử AlCl3 (độ âm điện của Al và Cl lần lượt bằng 1,5 và 3,0) là liên kết ion B Các phân tử BeH2, AlCl3, PCl5 và SF6 đều có cấu tạo phù hợp . ÔN TẬP LÝ THUYẾT 10 (Người soạn: Thạc sĩ Phạm Văn Trọng) Câu 1: Thuốc thử cần dùng để. CH3-CO-CHO, HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. Câu 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2. Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia

Ngày đăng: 06/02/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan