giáo án 11 HKII tuần 19-34 mới

72 351 0
giáo án 11 HKII tuần 19-34 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Tiết 73 Ngày soạn 15/12/10 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu - A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Cảm nhận đợc vẻ đẹp lÃng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX - Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết Phan Bội Châu - Giáo dục lòng yêu nớc, ý thức tự cờng d©n téc -Trọng tâm:+Vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng khát vọng cháy bỏng tâm hồn người chí só CM buổi tìm đường cứu nước +Giọng thơ tâm huyết , lôi PBC B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :-Gv định hướng , tổ chức hs đọc -GV phát vấn Hs trao đổi trả lời C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK+Gíao án+ SGV D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài : Lời vào bài: Nhà thơ Tố Hữu viết Phan Bội Châu: “ Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng Bạn đất khách dãi dầu” Đó lời đánh giá cao thơ văn người nhà cách mạng kiệt xuất 25 năm đầu kỉ XX Vậy thơ văn người Phan Bội Châu sao, tìm hiểu qua đời nghiệp thơ văn ông… Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: 1.Tác giả:Phan Bội Châu - Nhà lãnh tụ phong trào yêu nước cách mạng đầu XX, có lịng u nước tha thiết, nồng cháy nghiệp cứu nước không thành - Là nhà văn lớn - Đạt thành tựu rực rỡ văn chương tuyên truyền cổ động Cách mạng -Thao tác 2:GV cung cấp nhanh số thông tin - Lý tưởng dân tộc cao cả, tình cảm yêu nứơc thương dân thiết tha, sôi sục, cội nguồn cảm quan trọng tác giả cho HS biết hứng sáng tạo trở thành phong cách nghệ thuật có sức lay động lớn tâm hồn người đọc 2.Văn : Hoạt động 2:HS đọc thơ phát biểu chủ đề? a.Hoàn cảnh sáng tác:Trong buổi chia tay đồng chí lên đường Hoạt động 3:Tìm hiểu văn b.Chủ đề:Bài thơ thể chí khí làm traivà -Thao tác 1:GV yêu cầu HS nêu thể loại cách tâm hâm hở xuất dương cứu nước PBC [hân tích thể loại này? II.Đọc tìm hiểu văn bản: -Thao tác 2: Tìm hiểu câu đề Hoạt động 1:Tìm hiểu phần tiểu dẫn -Thao tác 1:HS đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi +Tiểu dẫn nêu lên vấn d8ề? +Em biết PBC hoàn cảnh sáng tác thơ? +nêu nội dng thể hai câu đề? +Em suy nghó PBC qua quan niệm làm trai 1.Hai câu đề: -Quan niệm làm trai :Làm điều lạ ông? Dời non lấp bể Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình ->có chí khí làm Giáo Viên Đặng Xn Lộc +Có người cho quan niệm PBC chẳng có khác thời PK chí làm trai Em nghó sao? -Thao tác 3:Tìm hiểu câu thực +Nếu cho PBC người tự cao tự phụ háo danh , em nghó nào? +HÃy dựa vào nét nghệ thuật độc đáo câu thực làm rõ ý kiến em? =>GV chốt ý -Thao tác 4: Tìm hiểu câu luận +Em cảm nhận nội dung câu luận? +Có ý kiến : Tư tưởng PBC táo bạo phản Nho giáo.Vậy ý kiến em ntn? -Thao tác 5:Tìm hiểu câu kết +Em nhận xét giọng thơ, nhịp thơ, kết hợp hình ảnh câu cuối? +Thử tìm hay câu cuối nguyên tác so với phần dịch thơ ? GV yêu cầu HS hệ thống lại nội dung nghệ thuật thơ Làm chủ đất trời nên nghiệplớn để lưu danh =>nh hưởng quan niện cũ “dó thi ngôn chí” táo bạo 2.Hai câu thực : Cách nói khẳng định “cần” Khẳng định vai trò Câu hỏi tu từ trước c/đ Nghệ thuật đối lập giục giã người làm việc lớn để lưu danh =>Cái phi ngã sẳn sàng gánh trách nhiệm lẽ sống cao đẹp 3.Hai câu luận : -Câu : Quan niện sống chết , vinh nhục =>Làm trai chết vinh sống nhục -Câu :Phủ định việc học theo lối giáo điều Nho giáo->tư tưởng táo bạo, mẻ =>Yêu nước cao độ, tầm vóc thời đại 4.Hai câu kết : Vượt biển đông giọng hào hùng Theo cánh gió bay bỏng ,lãng Muôn trùng sóng bạc tề phi mạn =>Khát vọng lên đường cứu nước với ý chí lớn lao, niềm tin mãnh liệt III.Tổng kết : ghi nhớ SGK Bằng giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt xuất dương khắc họa vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX, với tư tưởng mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước Củng cố : Khẳng định lại với HS: + PBC nhà thơ CM + Tác phẩm ông ngập tràn ý chí, sôi sục đấu tranh để bảo vệ TQ + Nội dung cần khắc sâu: Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt; Tư người kì vó sánh ngang tầm vũ trụ; Lòng yêu nước cháy bỏng ý thức lẽ sống vinh – nhục gắn với tồn vong đất nước; Tư tưởng đổi táo bạo, tiên phong thời đại; Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với thử thách; Giọng thơ tâm huyết, sôi sục mà lắng sâu + Hình ảnh vừa mang tính truyền thống, vừa mẻ, bay bổng, lãng mạn, hào hùng… 5.Dặn dò : - Học bài: nắm nội dung nghệ thuật thơ - Xem soạn “Nghóa câu Tiết 74 Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Ngày soạn:16/12/09 Giáo Viên Đặng Xn Lộc NGHĨA CỦA CÂU A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :Gióp học sinh nắm đợc khái niệm nghĩa việc nghĩa tình thái câu -Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích , tạo lập c©u -Trọng tâm:+Hai thành phần nghóa câu (nghóa vật nghóa tình thái) +Hướng dẫn HS làm tập để củng cố kiến thức B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -Gv định hướng , tổ chức , hd HS phân tích ngữ liệu để hình thành kiến thức(quy nạp)và từ kiến thức lí thuyết HS áp dụng vào bt(diễn dịch, phân tích) -GV phát vấn Hs trao đổi trả lời C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK+Gíao án+ SGV D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cuõ :Kiểm tra cũ: đọc thuộc,nêu chủ đề thơ “Xuất dương lưu biệt” Chuẩn bị mới: câu thường có biểu nghĩa nào?Bài học giúp ta trả lời câu hỏi 3.Bài : Lời vào bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động :Tìm hiểu thành phần nghóa câu -Thao tác 1:HS đọc VD trả lời câu hỏi SGK tr +Nêu việc đề cập hai cặp câu? +Câu cho thấy người nói chưa tin vào việc ? +Câu cho thấy người nói tin vào việc ? +Câu thể thái độ trung hòa người nói việc? -Thao tác :ø việc phân tích VD ,GV yêu cầu HS phát biểu ý sau ? +Câu thường có loại nghóa nào? +Thế nghóa việc, nghóa tình thái? Mối quan hệ nghóa câu ? +Có có nghóa việc nghóa tình thái không ? +Nghóa tình thái biểu nào? I.Hai thành phần nghóa câu: 1.Xét VD trang 2.Kết luận : -Mỗi câu thường có thành phần nghóa: +Đề cập đến vài việc->nghóa vật +Bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc-> nghóa tình thái Hai nghóa hòa quyện vào *Chú ý : +Câu có nghóa việc -> có nghóa tình thái +Có câu có nghóa tình thái Nghóa tình thái biểu từ ngữ không (dạng trung hòa) II.Nghóa việc : *Hoạt động 2:Tìm hiểu nghóa việc Ở mức độ khái quát, phân nghóa việc -Thao tác 1:GV dựa vào VD để giảng giúp biểu sau:: HS hiểu biểu cụ thể nghóa swự +Câu biểu hành động việc.GV phát vấn : +Câu biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm +Nêu việc nêu VD? +Câu biểu trình +Có phải câu biểu việc +Câu biểu tư không?Chứng minh? +Câu biểu tồn +Câu biểu quan hệ Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc =>Nghóa việc câu thường biểu nhờ : +Nghóa việc câu biểu nhờ CN,VN,Trạng ngữ, Khởi ngữ số thành phần phụ thành phần câu ? khác.Một câu có nhiều việc III.Luyện tập : Bài 1/tr9 *Hoạt động :Hướng dẫn HS luyện tập -Câu : việc (Ao thu lạnh lẽo, nước veo)-Bài 1/SGK tr >biểu trạng thái +Nêu vật biểu -Câu :1 việc (Thuyền - bé)->Đặc điểm câu thơ ? -Câu :1 việc (Sóng - gợn)->quá trình -Câu :1 việc (Lá- đưa vèo)-> trình -Câu :2 việc Tầng mây lơ lửng-> trạng thái trời xanh ngắt-> Đặc điểm -Câu 6: việc ngõ trúc quanh co->trạng thái Khách vắng teo->Đặc điểm -Câu :2 việc (tựa gối, buông cần)->tư Câu :1 việc(cá-đớp)->hành động =>Nghóa tình thái(chung cho thơ)lòng yêu thiên nhiên, yêu làng cảnh Bắc Bộ+ tâm hồn trầm ngâm, sâu lắng Nguyễn Khuyến trước thời 4.Củng cố : -Nghóa câu vấn đề đề cập đến tài liệu nghiên cứu giảng dạy TV, lại thiếu câu Khi nói viết câu, người ta có ý muốn biểu ý nghóa tình cảm nghóa thể nghóa việc nghóa tình thái câu -Chú ý : Câu có nghóa tình thái phần nhiều có nghóa việc.Hai nghóa đan quyện vào 5.Dặn dò : Học bài, làm tập lại Tiết sau làm viết số (NLVH) Tiết 75 BÀI VIẾT SỐ (NLVH ) Ngày soạn: 26/12/09 A MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp hs: - Thể hiểu biết vốn kiến thức xã hội - Tiếp tục rèn luyện nâng cao kó viết văn nghị luận, đặc biệt nghị luận xã hội - Biết cách khám phá thể suy nghó thân, xác định mục đích hành động cho tương lai B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV đề, HS làm 45 phút, GV thu C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + Gíao án + SGV D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài : làm viết soá Đề bài: I Thế khởi ngữ? Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: “ Anh làm cẩn thận”( đ) Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc II Nội dung chí làm trai “Xuất dương lưu biệt” gì? Được thể nào?Em liên hệ với thực tế xã hội thân vấn đề này.( đ) Hướng dẫn chung: Nắm nội dung tư tưởng thơ “Xuất dương lưu biệt”.Xem xét thực tế nào? Bản thân có việc làm, suy nghĩ việc góp sức xây dựng đất nước? Đáp án thang điểm Câu I - KN thành phần đứng trước CN để nêu lên đề tài nói tới câu.Trước KN thường có qht về, (1 đ) - Chuyển thàn+ + GV: :” Làm bài, anh cẩn thận.” (1 đ) Câu II + HS:có thể trình bày theo nhiều cách, miễn đảm bảo ý sau: - Phan Bội Châu nhà cách mạng tiên phong phong trào yêu nước năm đầu kỉ XX - Trong thơ “ Xuất dương lưu biệt”, ơng thể chí làm trai lời lẽ hùng hồn, tự tin.Cụ thể: + Làm trai phải tự định vận mệnh mình, không để trời đất xoay chuyển + Phải để lại dấu ấn cá nhân đời, cộng đồng nói chung + Kiên phủ nhận tín điều xưa cũ sách thánh hiền + Hăm hở tìm đường cho đất nước, cho tổ quốc - Liên hệ thực tế: có phận niên cịn lơ là, ham chơi, không trọng việc lập thân, lập nghiệp, đáng bị phê phán.Cịn đa phần bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nức hội nhập vào kinh tế giới - Bản thân: học tập, phấn đấu…các dự định khác… Thang điểm: 7,8 nhìn nhận vấn đề chuẩn xác.Diễn đạt hay, hấp dẫn, sinh động Liên hệ tốt.Không mắc lỗi nghiêm trọng 5,6 đảm bảo ý Trình bày, diễn đạt tương đối Mắc số lỗi tả, dùng từ, diễn đạt 3,4 hiểu nội dung thơ trình bày đơn điệu.Liên hệ chưa sâu sắc.Cịn mắc vài lỗi nghiêm trọng, số lỗi tả 1,2 làm sơ sài, bố cục không rõ, làm chưa xong Ngày soạn: 02/01/2010 Tuần 20 Tiết 76 HẦU TRỜI( Tản Đà) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Cảm nhận tâm hồn độc đáo Tản Đà( tư tưởng thoát li, ý thức “tôi”, cá tính ngông dấu hiệu đổi theo hướng đại thơ Việt Nam năm 20 kỉ XX( thể thơ, cảm hứng, ngôn ngữ, ) - Thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ Hầu trời -Trọng tâm:+Tập trung phân tích đoạn thơ tả cảnh TĐ đọc thơ cho trời chư tiên nghe làm bật tơi cá nhân mà thi sĩ muốn thể hiện:Một tơi ngơng, phóng túng tự ý thức tài thơ,về giá trị đích thực minh hát khao khẳng định đời B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : -Gv định hướng , tổ chức theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận -GV phát vấn Hs trao đổi trả lời C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -SGK+Gíao án+ SGV D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : 3.Bài :Lời vào :“ Đêm khuya buồn chị Trần em chán nửa rồi” Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Đó giọng thơ ta bắt gặp Tản Đà Thoát cõi thực, vào cõi tiên, lên trời , khát khao nhà thơ giai đoạn giao thời để cố tìm đến giới lí tưởng hơn, tốt đẹp Cái cá nhân bắt đầu khẳng định từ nhà thơ bên núi tản sông đà xuất với giọng thơ trầm buồn mà sâu lắng, tiêu biểu thơ “ Hầu Trời”… Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt *Hoạt động : GV yêu cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn cho biết nét TĐ ? -Thao tác :HS đọc tóm tắt ý tác giả ? -Thao tác 2:GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, phân biệt lời thoại với lời kể -Nêu vị trí thơ tự sự? -Chủ đề? *Hoạt động 2:Đọc hiểu cách vào đề thơ -TT1:HS đọc khổ đầu thơ -Cách vào đề thơ gợi cho người đọc cảm giác câu chuyện mà tác giả kể? -Em phân tích thơ để thấy rõ điều ? -TT2:HS đọc đoạn …cùng vỗ tay -TĐ mời lên thiên đình để đọc thơ cho trời chư tiên nghe.Buổi đọc thơ diễn ntn? -Tác giả có thái độ ntn đọc thơ? -Nghe tác giả đọc thơ chư tiên trời có biểu ntn? -Qua đoạn thơ em cảm nhận tính cách niềm khát vọng chân thành thi só? -Nhận xét giọng kể tác giả ? -Tác giả kể qua lời kể thấy điều cá tính tâm hồn thi só ? I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả : -Tản Đà (1889-1939) người kỉcả học vấn, lối sống nghiệp văn chương -ng xuất thân gia đình quan lại phong kiến sống nghề viết văn, làm báo -Học chữ Hán từ nhỏ sau chuyển sang sáng tác chữ quốc ngữ -Thơ văn Tản Đà gạch nối hai thời đại văn học dân tộc : Trung đại đại 2.Văn : a.Vị trí :In tập “Còn chơi”(XB 1921) b.Chủ đề : Qua Hầu Trời, TĐ mạnh dạn tự biểu cá nhân-một ngông phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực khát khao khẳng định đời II.Đọc –hiểu văn : 1.Cách vào đề thơ : -Khổ đầu gây mối nghi vấn để gợi trí tò mò -Cảm giác làm cho câu chuyện mà tác giả kể trở nên có sức hấp dẫn =>Cách vào truyện độc đáo có duyên 2.Tác giả đọc thơ cho trời chư tiên nghe : -Cao hứng, tự đắc, tự khen -Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ -Trời đánh giá cao không tiếc lời tán dương -Giọng thơ hào sảng, lai láng, tràn trề =>Tác giả ý thức tài thơ mình, người táo bạo , hám đường hoàng bộc lộ 3.Cuộc đời người nghệ só tài hoa xã hội thực dân nửa PK: -TĐ lãng mạn không thoát li đời-> Vẫn ý -TT3:HS đọc đoạn thơ lại thức trách nhiệm với đời khat khao gánh -Cảm hứng chủ đạo thơ lãng mạn vác việc đời=>Tự khẳng định lại có đoạn -TĐ vẽ tranh chân thực cảm động thực.Đó đoạn ? Tìm hiểu ý nghóa đời nhiều đời nhà văn Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc đoạn thơ đó? khác -TĐ nói đến nhiện vụ truyền bá thiên lương Nghệ thuật : mà trời giao cho có ý gì? +Thể thơ thất ngôn trường thi tự do, phóng khoáng -Cuộc đời cụ thể XHTD nửa PK đối xử +Ngôn ngữ thơ gần với lời ăn tiếng nói đời thường với ông, người nghệ só tài hoa htn? +Giọng thơ linh hoạt, hóm hỉnh, có duyên -TT4:HS đọc thầm toàn thơ thảo +Biểu cảm xúc , pjónh túng, không bị gò ép luận nhóm mặt nghệ thuật thơ? *Ghi nhớ : SGK +Nhóm :Thể loại +Nhám : Ngôn từ +Nhóm :Giọng thơ +Nhóm 4: Biểu cảm xúc III.Luyện tập : -Em đánh giá chung nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ ? -GV hướng dẫn Hs nhà làm phần tập 4.Củng cố : - Hầu trời chưa phải thơ hay Tản Đà minh chứng rõ cho người kỉ, cầu nối thơ TĐ HĐ - Ngông gì? Cái ngông văn chương trung đại, qua văn học thể nào? + Bài ca ngất ngưởng ( Nguyễn Công Trứ ) : đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng, gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưỡng, khen chê phơi phới đông phong… + Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân ) : Huấn Cao ngông tù, khoảnh, chịu cho chữ ai, coi thường quản ngục, coi thường chết, nhận người tốt sẵn sàng cho chữ…; Quản ngục ngông ông dám liều xin chữ Huấn Cao… + Hầu trời ( Tản Đà ) : đọc thơ cho trời tiên nghe, tự hào tài thơ văn mình, nguồn gốc quê hương đất nước mình, sứ mạng vẻ vang khơi dậy cho thiên lương người thơ văn… 5.Dặn dò : + Hoàn chỉnh luyện tập + Học thuộc số đoạn thơ thơ + Soạn “ Vội vàng” Xuân Diệu Ngày 12/01/2010 Tiết 77 VỘI VÀNG (Xuân Diệu) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Gióp häc sinh cảm nhận nét đẹp tâm hồn nhà thơ quan niệm sống yêu đời, khao khát giao cảm, cống hiến Xuân Diệu - Hoàn thiện chân dung nhà thơ với phong cách nghệ thuật độc đáo - Giáo dục thái độ sống, nhân cách sống sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ cho lý tởng xà hội * Troùng taõm: Nêu khao khát sống mãnh liệt, sống Xuân Diệu sáng tạo lạ hình thức thể thơ B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Gv hướng dẫn, nêu vấn đề, gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận dựa vào hệ thống câu hỏi SGK Sau phần GV tổng kết, khắc sâu điểm quan trọng C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + Gíao án + SGV - Thiết kế giáo án D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng đoạn thơ Hầu Trời TĐ phân tích? 3.Bài : Lời vào bài: Nổi tiếng ông hoàng thơ tình yêu nhà thơ nhà thơ mới, Vội vàng thể khát vọng sống, khát vọng yêu đến cháy bỏng, sợ tuổi xuân trôi qua người chóng già, …đó quan niệm sống tích cực có ý nghóa nhà thơ… Hoạt động HS & GV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm I.Đọc –Tìm hiểu chung : hiểu tác giả văn 1.Tác giả : - HS đọc phần tiểu dẫn, tóm tắt - Cuộc đời nét đời nghiệp - Sự nghiệp văn học văn học Xuân Diệu, rút nhận - Đánh giá chung xét đánh giá 2.Văn : - GV : chốt lại ý quan trọng a.Xuất xứ : Được in tập “thơ thơ”, xuất 1938 - HS đọc thơ (đọc diễn cảm, b.Chủ đề : Thể khát khao sống mãnh liệt trái cảm xúc giọng điệu) tim trẻ trung yêu đời, yêu sống, sống để - Em hiểu tiêu đề thơ ntn ? Hãy tận hưởng đẹp đẽ phát biểu chủ đề thơ? c.Bố cục : đoạn - Có thể chia thơ làm -1 câu đầu : Tình yêu sống trần tha thiết đoạn ? Nêu ý đọan? - 16 câu tiếp : Nỗi băn khoăn trước thời gian đời - Còn lại : Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt * Họat động 2: Hứơng dẫn HS tìm II Đọc –hiểu văn bản: hiểu văn 1.Tình yêu sống tha thiết , mãnh liệt: - Cảm xúc tác giả thể - Tôi muốn …bay -> Câu khẳng định, điệp từ, cấu trúc câu thơ đầu ntn? ->Ý muốn ngông cuồng, phi lý, trái quy luật tự nhiên - Dưới mắt Xuân Diệu , mùa => Khát vọng muốn đẹp thuộc vónh viễn xuân lên ntn ? - Hình ảnh thiên nhiên - sống : ong, bướm, hoa lá, yến - Nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ anh, … thuật đoạn thơ sau: “Của -> Tất hữu có đôi lứa, gần gũi, thân mật, quyến rũ, ong bướm…gõ cửa”? đầy tình tứ - Nhịp thơ, nhạc điệu, hình ảnh, ngôn => Điệp khúc, liệt kê, từ láy…nhịp thơ gấp gáp, khẩn trương, ngữ đoạn thơ có đặc biệt? lời hối thúc, giục giã tận hưởng sống - So sánh để thấy khác - “Tháng giêng…gần” ->so sánh liên tưởng táo bạo, mẽ quan điểm thẩm mó nhà thơ -> Quan điểm thẩm mỹ thời đại trung đại-Hiện đại qua câu thơ “ tháng Đoạn : Nỗi băn khoăn trước thời gian, đời : giêng ngon cặp môi gần” ? - Đang háo hức đón chào vẻ đẹp mùa xuân, Xuân Diệu ( Các nhà thơ trung đại lấy thiên cảm thấy buồn bã nhận xuân không vónh nhiên làm chuẩn mực thẩm mỹ để viễn :“Tôi sung sướng …hoài xuân” đánh giá vẻ đẹp người, XD -> Tâm trạng tiếc nuối có mà tới ngược lại) không - Vì thi nhân vui - Từ ngữ mâu thuẫn đối lập: buồn, day dứt, băn khoăn? Xuân đương tới >< qua - Quan điểm Xuân Diệu thời Xuân non >< già gian, sống ? Xuân hết >< - Nếu coi nỗi buồn, day dứt XD Lòng rộng >< chật biểu tình yêu Xuân tuần hoàn >< tuổi trẻ chẳng … sống hay sai? Vì sao? => Mùa xuân đến theo quy luật tuần hoàn tự Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc - Ý niệm tuổi xuân không trở lại, đời người hữu hạn trước sau XD có nhà thơ phát biểu ? ( HXH ) - Quan điểm sống tích cực Xuân Diệu thơ ? - Nhịp điệu khổ thơ cuối gợi cho em cảm xúc gì? - Phân tích tác dụng điệp từ đoạn thơ cuối? - Nói đoạn thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu có không? Vì sao? - HS nhận xét chung giá trị nội dung- nghệ thuật thơ ? nhiên, tuổi trẻ không trở lại - Ý thức sâu sắc trôi chảy thời gian nên khoảnh khắc trôi qua mát, chia lià: “Mùi tháng năm…chiều hôm” -> Lời kêu gọi sống mãnh liệt, sống Đó quan niệm mới, tích cực 3.Đoạn : Khát vọng sống, yêu cuồng nhiệt : - Không thể buộc gió, tắt nắng, cầm giữ thời gian nên cách chạy đua với thời gian, tranh thủ sống “Ta muốn ôm,riết…” -> Nhịp điệu thơ vội vã, cuống quýt, thúc giục, biểu niềm cảm xúc sôi sục, khát vọng sống dâng trào III.Tổng kết : - Nghệ thuật : Những cách tân thơ thể sáng tạo táo bạo qua hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ…-> Phong cách thơ Xuân Diệu - Nội dung : Quan niệm sống mẻ, yêu sống trần thế, yêu mùa xuân tuổi trẻ, tận hưởng đẹp sống * Ghi nhớ : SGK Củng cố : - Nét mẻ quan điểm thời gian, quan niệm sống Xuân Diệu thể thơ ? Quan niệm sống có tích cực không? -> tận hưởng tuổi xuân, tuổi trẻ để làm việc có ích cho đời, cho XH…; quan niệm sống tích cực, thức tỉnh giới trẻ… - Ngoài câu thơ này, em biết câu thơ Xuân Diệu nói quan niệm sống “Vội Vàng” ? -> Mau với chứ, vội vàng lên với chứ; em, em tình non già rồi… - Liên hệ với lối sống niên ngày nay? -> sống thác loạn, đua đòi, biếng nhác, ích kỉ,… Dặn dò : - Về nhà học , làm phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Thao tác lập luận bác bỏ Ngày soạn: 14/01/10 Tiết 78: NGHĨA CỦA CÂU ( tt ) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp hs: - Củng cố kiến thức hai thành phần nghóa câu, nghóa tình thái - Tích hợp với văn qua văn Hầu trời, với làm văn kiểu nghị luận - Có kó phân tích, lónh hội nghóa câu đặt câu với thành phần nghóa phù hợp - Trọng tâm: + Nhận thức hai thành phần nghóa cuả câu + Có kó phân tích , lónh hội nghóa câu, đặt câu thể thành phần ý nghóa cách phù hợp B.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :- Gv định hướng , tổ chức theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận.- GV phát vấn Hs trao đổi trả lời C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + Gíao án + SGV D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : Nghóa câu có thành phần ? Nêu cụ thể ? Thế nghóa việc, biểu hiện? 3.Bài : Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Lời vào : Hoạt động Thầy Trò *Hoạt động 1;GV hướng dẫn HS phân tích biểu nghóa tình thái hai phương tiện phổ biến -Thao tác 1: HS quan sát ngữ liệu SGK.Từ lấy vd tác phẩm văn học GV gọi HS xác định định nghóa Nghóa tình thái vd gì? -Em xác định nghiã tình thái vd này? -Em xác định nghiã tình thái vd này? -Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa tình thái phương tiện -GV giảng -GV cho HS quan sát ngữ liệuSGK -GV yêu cầu Hs nhận xét tình cảm, thái độ người nói với người nghe ngữ liệu Từ lấy thêm vd tác phẩm văn học -Xác định VD: *Hoạt động :GV hướng dẫn HS tổng kết -Hãy nhận xét nghóa cảu câu, sau hai tiết học -GV cho Hs đọc phần ghi nhớ Nội dung cần đạt III.Nghóa tình thái: 1.Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu: -Ngữ liệu 1-2:Khẳng định tính chân thực việc VD: Thật hồn, thật phách, thật thân thể!Thật lên sướng lạ lùng!(TĐ-Hầu trời) -Ngữ liệu 3-4 :phỏng đoán với việc với độ tin cậy cao thấp -Ngữ liệu 5-6 :Đánh giá mức độ hay số lượng phương tiện việc VD:Những án văn in rồi.(TĐ) -Ngữ liệu 7-8 :Đánh giá việc có thực hay thực xảy hay chưa xảy VD:Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu(TĐ) -Ngữ liệu 9-10-11:Khẳng định tính tất yếu cần thiết hay khả việc VD:Trời nắng, trời đầy.Trời định xai việc này.(TĐ) 2.Tình cảm thái độ người nói với người nghe –Ngữ liệu 1-2:Tình cảm chân thực gần gũi VD:Sao hôm chị dọn hàng muộn thế?(Hai đứa trẻ-Thạch Lam) -ngữ liệu 3:Thái độ bực tức, hách dịch VD:Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay thương tao(Tinh thần thể dục-Nguyễn Công Hoan) -Ngữ liệu :Thái độ kính cẩn VD:Cắn cỏ lạy ông trăm nghìn mớ lạy ,ông mà bắt ông Nghị ghét nhà khổ (Nguyễn Công Hoan) IV.Tổng kết : -Nghóa câu nội dung thông báo mà câu biểu đạt -Nghóa câu có hai thành phần :Nghóa việc nghóa tình thái *ghi nhớ :SGK V.Luyện tập : Bµi tËp *Hoạt động 3: Gv hướng dẫn Hs luyện tập -TT1: Phân tích nghóa việc nghóa tình thái câu tập SGK Nghĩa việc Nghĩa tình thái a Nắng Chắc: Phỏng đoán độ -GV yeõu cau HS leõn baỷng làm BT tin cËy cao -HS lớp lại laứm vieọc theo nhoựm b ảnh mợ Du Rõ ràng là: Khẳng định thằng Dũng việc c gông Thật là: Thái độ mỉa mai d Giật cớp, mạnh Chỉ: nhấn mạnh; đà Giỏo ỏn ng văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Tiết 111 Ngày26 tháng 03 năm 2010 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết vận dụng hiểu biết nói vào làm văn B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi xây dựng dàn ý, thảo luận nhận biết thao tác trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc trả 1.Luyện tập nhận biết kết hợp thao tác lập luận : lời câu hỏi -HS đọc đoạn trích , trả lời câu hỏi sgk a/-Đoạn trích viết vấn đề :nh hưởng dịng thơ lãng -Đoạn trích viết vấn đề ? mạn Pháp nhà thơ phong trào thơ -Quan điểm tác giả : -Quan điểm tác giả vế vấn đề +Bày tỏ quan niệm cách thẳng thắn ntn ? ảnh hưởng +Tỏ khó chịu gần tất nhà thơ phong trào thơ có phong vị nhà thơ Pháp nhà thơ Mó Tuy nhiên, cách nhìn tác giả ảnh hưởng không lấn át hay làm hẳn phong cách thơ Việt mà ngược lại hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt Việt hóa hoàn toàn b/Các tác giả sử dụng chủ yếu thao tác lập luận so sánh, ra, sử dụng thao tác lập luận phân tích -Các tác giả sử dụng chủ yếu thao tác lập luận ?Ngoài cò sử dụng thao c/+Một (đoạn ) văn sử dụng nhiều thao tác lập tác lập luận khác không ? luận kết hợp hấp dẫn -Có thể quan niệm (đoạn) văn +Phải xuất phát từ yêu cầu nêu bật nội dung vấn đề sử dụng nhiều thao tác lập luận bàn luận có sức hấp dẫn không ? +Phải dựa vào sức lôi cuốn, thuyết phục nội dung -Phải xuất phát từ đâu để để chọn bài, đọan văn đến mức độ Nội dung vấn đề bàn xác thao tác lập luận? luận mà không hấp dẫn đồng nghóa với việc vận dụng Phải dựa vào đâu để đánh giá thao tác lập luận không thành công mức độ thành công việc vận dụng 2.Lập luận vận dụng kết hợp thao tác lập luận :Câu hỏi nhiều thao tác lập luận khác ? Hoạt động :Hướng dẫn Hs vận dụng a/Bước thứ :Tinh thần ham học hỏi người kết hợp thao tác lập luận niên ngày -Xác định chủ đề văn ? Dàn ý câu chủ đề :Mở -Sự học thời đại cần thiết có ý nghóa to lớn với thân người học, với gia đình XH Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc -Chọn luận điểm để trình bày ? -Luận điểm nằm vị trí văn? -Viết câu mở đầu ntn để vừa giới thiệu luận điểm vừa liên kết với đoạn trên? -GV nêu câu hỏi sgk Gv yêu cầu HS diễn đạt ý tìm thành đoạn văn có liên kết chặt chẽ thể rõ phong cách luận Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập đọc đọc thêm -Thanh niên ngày trước yêu cầu thực tế cần có tinh thần học hỏi -Có ý thức học hỏi thành công sống -Thường xuyên học hỏi người khác tránh khỏi tình trạng nghèo nàn kiến thức lónh vực đời sống -Tinh thần ham học hỏi người có ý nghóa to lớn vào nghiệp chung toàn XH b/Bước thứ hai :Trình bày luận điểm Chẳng hạn chọn luận điểm : Có ý thức sống Nằm thân Thực tế cho thấy có tinh thần ham học hỏi để trao đổi kiến thức nhười dễ tìm đến thành công lónh vực mà theo đuổi -Luận :Chẳng hạn người muốn lập nghiệp đường kinh doanh trước hết ngừơi phải có kiến thức rộng lónh vực Nhưng không dừng lại đó,việc trao đổi, học hỏi người có kinh nghiệm việc làm cần thiết bổ ích lónh vực có biến động bất thường quy luật cung – cầu -Luân chủ yếu sử dụng thao tác phân tích ->Yêu cầu HS kết hợp thao tác đoạn lập luận thành công c/Bước thứ ba : Diễn đạt ý vừa tìm : Trong thực tế sống gần ttrở thành bắt buộc tất yếu, tinh thần ham học hỏi người chứng cho thấy ham học hỏi với mục đích trau dồi thêm kiến thức người dễ dàng gặt hái thắng lợi công việc làm.Chẳng hạn, người muốn lập nghiệp đường kinh doanh trước hết ngừơi phải có kiến thức rộng lónh vực Tuy nhiên chưa đủ, việc trao đổi, học hỏi người có kinh nghiệm việc làm cần thiết bổ ích lónh vực có biến động bất thường quy luật cung – cầu tạo nên.Bởi thế, thường xuyên tìm kiếm, tro dồi kiến thức sống đường đến thành công 3.Luyện tập :HS tự viết lớp sau HS đọc đọc thêm Mạo hiểm/114 4.Củng cố :Hướng dẫn HS nhà học , đọc 5.Dặn dò : Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Tuần 32 Tiết 112 -113 Ngày 28tháng 03năm 2010 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học Việt nam văn học nước học - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức rèn lực phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC  + HS:thảo luận nhóm Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm CÂU + Thơ nảy sinh hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến + Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ quan lại) + Thơ thể cá nhân cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã) + Thơ ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa) Định hướng: học sinh bám vào nội dung nghệ thuật hai tác phẩm, để lập bảng so sánh CÂU2 BẢNG THỐNG KÊ VỀ HAI TÁC PHẨM Lưu biệt xuất dương Lí tưởng trang nam nhi NỘI DUNG chủ động xoay trời chuyển BÀI HỌC đất Không phụ thuộc vào hồn cảnh sống Xây dựng hình tượng kì vĩ, NGHỆ hào hùng (Thơ tuyên THUẬT truyền cổ động cách mạng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  + HS:thảo luận nhóm Nhắc lại ý học Giáo án ngữ văn 11 Hầu trời Cái tơi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài văn chương Khao khát muốn thể đời Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời Cái ngông) NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU - Những nét hai thơ: + Thời điểm đời: Lưu biệt xuất dương (1905), Hầu trời (1921) Đây thời kì mở đầu cho q trình đại hố văn học Việt Nam THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc + Cả hai thơ: thể phần tôi, ý thức cá nhân Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng Phan Bội Châu, tài hoa, ngông Tản Đà + Cả hai thơ nằm điểm giao thời, hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca đại * Vội vàng: Cái cá nhân thực trỗi dậy mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến giao cảm với thiên nhiên, người Quan niệm mẻ nhân sinh, thời gian, đời  + HS:phát biểu Vì phải đến Xuân Diệu qúa trình đại hố văn học vươn tới đỉnh cao hoàn tất? Các câu 4,5,6, 7,8 + HS:làm việc theo câu hỏi SGK, sau cử thành viên lên trình bày Có thể tham khảo bảng thống kê Các nội dung lại, + HS:dựa vào giảng, SGK ôn lại CÂU 4, 5,6 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VỘI VÀNG (XUÂN DIỆU) Nội dung Sự giao cảm với thiên nhiên, người, đời Quan niệm mẻ nhân sinh, nỗi buồn trôi chảy thời gian, để từ có cách sống vội vàng Cái tơi đơn trước thiên nhiên, tình u q hương TRÀNG GIANG (HUY CẬN) TIẾT BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ (HÀN MẶC TỬ) TƯƠNG TƯ (NGIUỄN BÍNH) CHIỀU XUÂN (ANH THƠ) Nghệ thuật Giọng điệu say mê, sơi nổi, có nhiều sáng tạo ngơn ngữ hình ảnh Màu sắc cổ điển Giọng điệu gần gũi, thân thuộc Nội dung Tình cảm thiết tha với đời, với người Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc lòng Nghệ thuật Giàu hình ảnh thể nội tâm, ngơn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng Tâm trạng chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị Cảnh chiều xn đồng Bắc Bộ Khơng khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng Ngôn ngữ thơ giản dị, ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước Nét chân quê Thủ pháp nghệ thuật gợi tả (lấy động để tả tĩnh lặng cảnh quê) BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH) LAI TÂN (HỒ CHÍ MINH) Nội dung Tinh thần lạc quan, vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt Tình u thiên nhiên Nghệ thuật Vẻ đẹp cổ điển mà đại Sự vận động tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc Tả thực bút pháp châm biếm (hướng ngoại) Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuý-> câu cuối Niềm vui đón nhận lí tưởng Vận động tâm trạng thể qua ngôn TỪ ẤY Đảng, lời tâm nguyện chân từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng thơ Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc (TỐ HỮU) NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU) TÔI YÊU EM (PU-SKIN) NHÂN VẬT BÊ-LI-CỐP thành, thiết tha, rạo rực Khao khát tự do, say mê lí tưởng, thể qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, người mới) Diễn biến tâm trạng thể qua ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu) Tình yêu chân thành, mãnh liệt vị tha, cao thượng Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ phận tri thức Nga cuối kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội Ngôn ngữ giản dị, thể tinh tế cảm xúc lí trí “tơi” Nhân vật điển hình Chi tiết nghệ thuật độc đáo: vỏ bao, giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM Nội dung Nghệ thuật Trong hồn cảnh bất cơng, tuyệt Sự đối lập hai nhân vật: vọng, người chân Gia-ve < > Giăng Van-giăng ánh sáng tình yêu Hình ảnh lãng mạn: nụ cười PhăngGIĂNG VANthương đẩy lùi bóng tối cường tin GIĂNG quyền bạo lực đặt niềm tin vào Nghệ thuật xây dựng nhân vật tương lai (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động) 4.Củng cố :Hướng dẫn HS câu lại tự nhà làm 5.Dặn dò : -Học làm tập 6,7,8 /116 -Chuẩn bị :Tóm tắt văn nghị luận Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Tiết 114 Ngày 30 tháng03 năm 2010 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hiểu mục đích, u cầu việc tóm tắt văn nghị luận - Biết vận dụng kiến thức vào việc tóm tắt văn nghị luận B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi , thảo luận HS dựa vào sgk trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu I.Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận: mục đích, yêu cầu việc tóm tắt 1.Mục đích : -Tóm tắt VBNL trình bày cách ngắn gọn nội dung văn nghị luận -Trong đoạn trích “ Về luân lí XH văn NL gốc nước ta” PCT nghị luận vấn -Mục đích : +Nắm chất văn đề ? -Đưa bàn luận luân lí +Dùng làm tư liệu hoc tập nước ta tình trạng phát +Rèn luyện tư cách diễn đạt 2.Yêu cầu : triển, để làm ? -Từ em cho biết tóm tắt VBNL -Văn tóm tắt phải trung thực, phản ánh trung thành tư tưởng văn gốc để làm ? -Khi tóm tắt VBNL cần đáp ứng yêu -Văn tóm tắt phải ngắn gọn, xúc tích II.Cách tóm tắt VBNL: cầu ? Hoạt động :Hướng dẫn Hs tìm hiểu 1.Đọc văn gốc : Nắm vấn đề cần NL: cách tóm tắt VBNL -Thao tác để tóm tắt VBNL 2.Tìm ý ,những chi tiết phú hợp với mục đích tóm tắt :Cần dựa vào tiêu đề, phần mở kết để ? -Dựa vào phần VB để tìm tìm hiểu 3.Đọc kó đoạn VB để nắm luận điểm ý ? -Bước tóm tắt VBNL luận 4.Trình bày VB tóm tắt : ? -Công đọan cuối việc tóm tắt Mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn III.Ghi nhớ : sgk VBNL ? *Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi IV.Luyện tập : 1a.VB bàn đặc trưng tổng thể đất nước Inđonêxia sgk Hoạt động : Hướng dẫn HS làm b.VB nói tài Xuân Diệu việc nghiên cứu , phê bình văn học tập 2a.Tìm vấn đề cần NL : -Xác định chủ đề NL văn ? Tình trạng sử dụng nguồn nước không hợp lí -Đọc văn thực yêu thứ tài sản bị cạn kiệt ô nhiễm b.Tìm luận điểm : luận điểm cầu Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc a.Xác định vấn đề mục đích NL ? b.Xác định luận điểm ? c.Tóm tắt VB? -Nước tài sản bị hủy hoại lãng phí nhiều -Nước tương lai không đáp ứng nhu cầu đời sống người -Việc nguồn nước bị khan ô nhiễm -Lời kêu gọi LHQ bảo vệ nguồn nước c.Tóm tắt : Trong đời sống chúng ta, nước thường bị lãng phí nhiều Các nhà KH cho biết nước trái đất có hạn.Vì vậy, cần phải biết bảo vệ, tiết kiệm giữ gìn nguồn nước 4.Củng cố : Nhắc lại kiến thức trọng tâm học 5.Dặn dò : Chuẩn bị ôn tập Tiếng việt Tuần 34 Ngày05 tháng04 năm 2010 Tiết 115-116 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Củng cố, hệ thống hố kiến thức tiếng Việt học - Rèn kĩ năng, sử dụng, thực hành tiếng Việt B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.- SGK, SGV, bảng phụ C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH  GV kết hợp phương pháp gợi mở thảo luận nhóm  Hướng dẫn HS giải tập ôn tập kiến thức trọng tâm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận? Cách tóm tắt văn nghị luận? - HS giải tập 2/sgk/119? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC  + HS:làm việc với SGK Vì ngơn ngữ tài sản chung xã hội? Giáo án ngữ văn 11 CÂU Ngôn ngữ tài sản chung xã hội vì: + Trong thành phần ngơn ngữ có yếu tố chung cho tất cá nhân cộng đồng Đó là: âm, Các âm tiết kết hợp với theo quy tắc định Các từ ngữ cố định + Tính chung thể quy tắc, phương thức chung sử dụng đơn vị ngôn ngữ Quy tắc cấu tạo câu Phương thức chuyển nghĩa từ Các quy tắc phương thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách Lời nói sản phẩm nhân vì: THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Vì lời nói lại sản phẩm nhân?  + HS:làm việc với SGK  + HS:làm việc với SGK  + HS:làm việc với SGK Ngữ cảnh chi phối nội dung hình thức câu văn nào?  + HS:làm việc với SGK Thế nghĩa việc, nghĩa tình thái? Nêu biểu hai loại nghĩa này? Giáo án ngữ văn 11 + Giọng nói cá nhân Tuy dùng âm, chung, người lại thể chất giọng khác + Vốn từ ngữ cá nhân Cá nhân ưa quen dùng từ ngữ định Từ ngữ nhân phụ thuộc vào tâm lí, lứa tuổi Cá nhân có chuyển đổi sáng tạo từ ngữ,tạo từ Vận dụng sáng tạo quy tắc,phương thức chung CÂU Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + “Lặn lội thân cò” lấy từ ngôn ngữ chung, đảo trật tự từ + “Eo sèo mặt nước” (tương tự) + “Năm nắng mười mưa” (vận dụng thành ngữ) Tất cả: thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú CÂU Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc vận dụng từ ngữ tạo lập lời nói, làm để lĩnh hội nội dung, ý nghĩa lời nói CÂU - Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nước bị xâm lược - Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ hi sinh văn tế đời bối cảnh chung cụ thể “Súng giặc đất rền Lịng dân trời tỏ” Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, có người nông dân yêu nước, dũng cảm đứng lên đánh giặc Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ hai câu bốn chữ mở đầu văn tế: lòng dân < > súng giặc CÂU Nghĩa việc: -Là nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu Biểu hiện: + Câu biểu hành động + Câu biểu trạng thái, tính chất + Câu biểu trình + Câu biểu tư + Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ Nghĩa tình thái: Là thái độ, đánh giá người nói với việc Biểu hiện: + Khẳng định tính chân thực + Phỏng đoán việc + Đánh giá mức độ hay số lượng + Đánh giá việc có thực, hay khơng có thực + Đánh giá việc xảy hay chưa xảy THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc  + HS:thảo luận + HS:đọc trao đổi, trả lời câu 6,7,8 + Khẳng định khả việc + Là tình cảm người nói người nghe + Tình cảm thân mật, gần gũi + Thái độ kính cẩn + Thái độ bực tức, hách dịch CÂU Dễ họ gọi đâu? Nghĩa việc: câu biểu hành động Nghĩa tình thái: đốn việc CÂU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Từ khơng biến đổi hình thái ý nghĩa ngữ pháp chỗ đặt từ cách dùng hư từ VÍ DỤ MINH HOẠ “Thơn Đồi ngồi nhớ thôn Đông” “Con ngựa đá ngựa đá” Tôi ăn cơm Ăn cơm Tôi ăn cơm CÂU PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN 1.Các phương tiện diễn đạt: + Từ vựng (phong phú) cho loại + Từ ngữ chung, lớp từ trị + Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn + Ngữ pháp: câu chuẩn mực + Biện pháp tu từ: không hạn chế + Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều Đặc trưng bản: + Tínhthơng tin, thời + Tính cơng khai quan điểm trị + Tính ngắn gọn + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận +Tính sinh động hấp dẫn + Tính truyền cảm, thuyết phục Củng cố: hướng dẫn HS làm tập 8/sgk/121 So sánh đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận theo bảng Dặn dò: Chuẩn bị Luyện tập tóm tắt văn nghị luận Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Tiết 117 Ngày10 tháng 04năm 2010 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -n tập, củng cố kỹ tóm tắt văn nghị luận -Vận dụng kỹ học vào việc tóm tắt văn nghị luận chương trình học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi , thảo luận trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động : Tóm tắt văn I.Đọc văn : “Mấy nét thơ cách nhìn lại nghị luận theo yêu cầu sgk hôm nay.” -GV yêu cầu HS tìm hiểu & thực -Nhược điểm thơ không nói đến đấu tranh cách yêu cầu mục 1? mạng -GV yêu cầu HS tìm hiểu & thực -Thơ đổi biểu cảm xúc, góp phần yêu cầu mục 2? vào phát triển Tiếng Việt -Vấn đề nghị luận ? -Vấn đề nghị luận : tinh thần thơ -Mục đích nghị luận? -Mục đích nghị luận : Giúp người đọc nhận thức đắn CM thơ hai thành tựu bật công bố cá nhân, cá thể đưa Tviệt lên tầm cao -Bố cục văn bản? -Bố cục văn trích : -Xác định phần mở văn +Phần mở : câu đầu trích ? +Phần thân gồm ý sau : -Xác định phần thân văn *Cái khó việc tìm tinh thần thơ xác định trích ? cách tiếp cận đắn cần phải có *Những biểu cá nhân cá thể thơ mới, buồn đầy khát vọng *Tình yêu, tôn vinh Tviệt +Phần kết : nhấn mạnh tinh thần thơ -Xác định phần kết văn II Luyện tập bổ sung: trích ? Tóm tắt văn sau : XIN-GA-PO “Ngôi trường toàn cầu” Hoạt động :Luyện tập bổ sung GV hướng dẫn HS tóm tắt bảng phụ Lưu ý : Xác định luận điểm văn (văn bản) -Sự lựa chọn Xingapo làm điểm đến du lịch HS-SV Việt Nam nói riêng, sing viên nước nói chung -Cách thức xây dựng quảng bá thương hiệu trường ĐH thuộc đảo quốc Xingapo -Mục tiêu phấn đấu Đại Học Xingapo 4.Củng cố : Đọc lại Một thời đại thơ ca Hoài Thanh thực yêu cầu sau : -Xác định chủ đề mục tiêu văn Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc -Tìm bố cục văn -Tóm tắt ý phần viết thành văn tóm tắt 5.Dặn dò :Chuẩn bị ôn tập phần tập làm văn Tiết 118 Ngày 15tháng 04năm 2010 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh củng cố kiến thức chương trình làm văn lớp 11 - Biết cách lập luận vận dụng thao tác lập luận: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận văn nghị luận - Biết cách tóm tắt văn nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt tin B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : I LÍ THUYẾT CÂU  + HS:nhắc lại: Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập thao tác bình luận 16 Luyện tập vận dụng thao tác lập luận CÂU BẢNG TỔNG HỢP THAO TÁC SO SÁNH PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÀI HỌC So sánh để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng Chia tách, tháo gỡ vấn đề thành nhữn+ GV: ấnđề nhỏ, để Giáo án ngữ văn 11 YÊU CẦU VÀ CÁCH LÀM Đặt đối tượng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí Nêu rõ quan điểm người viết Phân tích để thấy chất vật, việc Phân tích phải liền với tổng hợp THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc BÁC BỎ BÌNH LUẬN TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT chất chúng Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch Từ nêu ý kiến đúng, thuyết phục người đọc, người nghe Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học Trình bày ngắn gọn, nội dung văn gốc theo mục đích Văn xác cụ thể đời, nghiệp trình sống người giới thiệu  + HS:làm việc với SGK  + HS:thảo luận nhóm  + HS:thảo luận nhóm Bác bỏ luận điểm, luận Phân tích sai Diễn đạt rành mạch, rõ ràng Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất ý kiến Nêu ý nghĩa, tác dụng vấn đề Đọc kĩ văn gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm Nguồn gốc Q trình sống Sự nghiệp Những đóng góp II LUYỆN TẬP Câu Phan Châu Trinh sử dụng thao tác: + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình luận Câu Phân tíc+ + GV: : Cơ sở để xuất câu “thất bại mẹ thành công" + Trải qua thất bại + Biết rút học kinh nghiệm Bác bỏ: - Sợ thất bại nên khơng dám làm - Bi quan chán nản gặp thất bại - Không biết rút học Câu -Tác giả bác bỏ hạng người khơng biết sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người hiếm, thực khơng có -Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: “loại người sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhưng tài, thiên lương lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thơ bỉ nhất, đồi bại nhất” 4.Củng cố :hướng dẫn tập lại & sbt 5.Dặn dò :chuẩn bị Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Tuần 34 Tiết 119-120 Ngày soạn 20tháng 04năm2010 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững nội dung chương trình ngữ văn sách ngữ văn 11; Biết vận dụng kiến thức vào việc làm kiểm tra tổng hợp cuối năm - Biết cách làm trắc nghiệm, viết văn nghị luận có luận điểm, luận cứ, luận chứng xác, hợp lí Đồng thời thể quan điểm thân đề tài quen thuộc đời sống văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Giáo viên quán triệt chung học sinh tinh thần làm kiểm tra theo tư tưởng vận động “Hai không” với bốn nội dung, triển khai năm họIII D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Giáo viên phát đề cho học sinh Học sinh làm kiểm tra Thu bài, nhận xét chung tình hình làm học sinh PHƯƠNG ÁN I: KIỂM TRA THEO ĐỀ CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG PHƯƠNG ÁN II: KIỂM TRA THEO ĐỀ GIÁO VIÊN TỰ RA ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM Điểm 7: Đáp ứng yêu cầu Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, mắc vài lỗi sai sót nhỏ Điểm 6: Căn đáp ứng yêu cầu trên, kết cấu gọn, diễn đạt tương đối tốt, cịn có vài sai sót nhỏ lỗi tả Điểm 5: Diễn đạt hợp lí, nắm yêu cầu cách hiểu chưa sâu, cịn mắc số lỗi tả Điểm : Hiểu đề cách sơ lược, diễn đạt lúng túng, cách triển khai luận điểm chưa rõ ràng, cịn sai nhiều lỗi tả, ngữ pháp Điểm 3: Chỉ nắm nửa ý trên, yếu diễn đạt lập luận.Sai nhiều lỗi tả Điểm > : Không đạt yêu cầu Điểm : Lạc đề, để giấy trắng, viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc Tiết 121 Ngày25 tháng04 năm 2010 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt 4.Củng cố : 5.Dặn dò : Tiết 122-123 Ngày29 tháng04 năm 2010 HƯỚNG DẪN HỌC TẬP TRONG HÈ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :- SGK ngữ văn 11.- SGV ngữ văn 11 – Thiết kế học, … C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - GV nêu câu hỏi , hướng dẫn gợi tìm -HS trao đổi trả lời D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp : Só số, vệ sinh, đồng phục Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hoc sinh Bài * Lời giới thiệu vào : Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt 4.Củng cố : 5.Dặn dò : Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc ... điểm quan trọng C.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK + Gíao án + SGV - Thiết kế giáo án D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc 1.n định lớp : 2.Kiểm tra cũ : Đọc... tắt Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xn Lộc -Chú ý mục đích ? Tuần 26 Ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 94-95 NGƯỜI TRONG BAO -A.P.Seõ-KhoỏpA.MUẽC TIEU BAỉI HOẽC : - Hiểu đợc phê phán... rộng >< chật biểu tình yêu Xuân tuần hoàn >< tuổi trẻ chẳng … sống hay sai? Vì sao? => Mùa xuân đến theo quy luật tuần hoàn tự Giáo án ngữ văn 11 THPT Bắc Bình Giáo Viên Đặng Xuân Lộc - Ý niệm

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan