GA lớp 5 - Tuần 31 - đã sửa

24 334 0
GA lớp 5 - Tuần 31 - đã sửa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Chào cờ Nội dung : Tổng đội + Hiệu trởng Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn. - ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 2 3 25 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. ? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?0 ? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? ? Chị út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? ? Vì sao út muốn đợc thoát li? ? Nêu ý nghĩa bài? c) Đọc diễn cảm. ? Học sinh đọc nối tiếp. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1. - 3 học sinh đọc nối tiếp. Rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc cả bài. - Học sinh theo dõi. - rải truyền đơn. - út bồn chồn, thấp thỏm, ngu không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn. - ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn sáng tỏ. - Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 3 2 4. Củng cố: - Nội dung bài. Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc lại bài. Toán phép trừ Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Học sinh chăm chỉ luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 2 3 25 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 4 (159) 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Ôn luyện về tên gọi thành phần của phép trừ. ? Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ? ? Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ. * Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm nhận xét. Bài 3: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh suy nghĩ trả lời. a - b = c số bị trừ số trừ hiệu a = c + b b = a - c - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng. 7,284 5,596 = 1,688 TL: 1,688 + 5,596 = 7,284 - Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng. x + 5,84 = 9,16 x - 0,35 = 2,55 x = 9,16 - 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x = 2,90 - Học sinh làm cá nhân. Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 3 2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Lịch sử lịch sử địa phơng I. Mục tiêu: - Học sinh thấy đợc sự giàu đẹp của quê hơng mình, thấy đợc truyền thống của cha ông mình. - Tình yêu quê hơng làng xóm. Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, truyện kể về địa phơng. III. Các hoạt động dạy học: 2 3 25 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vai trò của Thuỷ điện Hoà Bình. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu về lịch sử địa phơng của cử dào Lạc Việt đã từ kinh đô văn Lang thâm nhập xuống vùng này, họ khai phá ngàn lau và rừng rậm để tạo lập đồng bằng Bắc Bộ trong đó có địa phơng ta. - Thị trấn Hơng Canh ngày nay là sự hợp nhất 3 làng (Hơng Canh, Ngọc Canh, Tiên Canh) * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thảo luận. ? Nêu những di tích lịch sử có ở địa phơng? - Giáo viên giới thiệu: 3 ngôi đình này đợc xây dựng vào thế kỷ XVII ? Hãy kể tên và mô tả những lễ hội có ở địa phơng mình? - Giáo viên nhận xét đánh giá. ? Em hãy kể ten những món ăn độc đáo có ở địa phơng mình? - Học sinh theo dõi. - Đình Hơng. - Đình Ngọc. - Đình Tiên. - Học sinh nối tiếp nêu, kể về lễ hội ở địa phơng. - Kéo song: có 4 đội: Hơng Ngọc, Tiên Hờng, Lò Ngói, Thống Nhất. Số lợng ngời của 2 đội bằng nhau (24 ngời/ đội) kéo vòng tròn tính điểm. - Học sinh nối tiếp kể. Vó cần, Bánh hòn, Bánh đa mật, 3 2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh kể lại đợc rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật, II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định:2 2. Kiểm tra bài cũ: 3 Kể lại một câu chyuện đã đợc nghe hoặc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài? 3. Bài mới: 25 a) Giới thiệu bài. Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 b) Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu đề: Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em - Học sinh đọc đề bài. - Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. - Học sinh đọc gợi ý 1 4 trong SGK. - Mỗi học sinh nối tiếp nhau nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình. - Học sinh viết nhanh trên giấy nháp dàn ý. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Từng cặp kể cho nhau nghe trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Từng nhóm cử đại diện và thi kể trớc lớp. - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét đánh giá và bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: 5 - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tuần sau. Luyện Toán phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 2 3 25 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Thực hành. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm nhận xét. Bài 3: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng. - HS làm bài cá nhân - Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng. - Học sinh làm cá nhân. - HS làm bài cá nhân 3 2 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. An toàn giao thông Ôn tập bài 3 I/ Mục tiêu : Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 - Củng cố lại một số kỹ năng an toàn cho HS. - Ren ý thức tham gia giao thông. II/ Chuẩn bị : Các biển báo, bài đã học III/ Các hoạt động dạy học : 5 1. Tổ chức : - HS hát 25 2. Bài mới : - GV cho HS ôn lại các kiến thức đã học - Chia nhóm tổ chức các hoạt động - GV nhận xét, đánh giá - HS chơi theo nhóm - Thi giữa các nhóm 5 3. Củng cố, dặn dò : - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài : Ước mơ của em (GV chuyên ngành dạy) Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nam và nữ I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng vốn từ: Biết đợc các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. 2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ và tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 5 25 A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung rồi chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm vở bài tập. a) anh hùng: có tài năng, khí phách, - bất khuất: không chịu khuất phục tr- ớc kẻ thù. - trung hậu: chânt hành và tốt bụng với mọi ngời. - đảm đang: biết lo toan, gánh vác mọi việc. b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, dịu dàng, khoan dung, độ lợng, Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh hiểu đúng yêu cầu bài tập 3. Đặt câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2. - Giáo viên gọi học sinh khá, giỏi nêu ví dụ. - Giáo viên nhận xét kết luận những câu đúng. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến. + chỗ ớt mẹ nằm, chỗ rác con nằm: lòng thơng con, hi sinh nhờng nhịn cho con. + Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi: khi gặp nhà khó khăn, phải trông cậy vào ngời vợ hiền. Đất nớc có hạn phải nhờ cậy vài vị tớng giỏi. + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: Đất nớc có giặc, phụ nữ cũng phải tham gia diệt giặc. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Mẹ com là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con, luôn nhờng nhịn, hi sinh nh tục ngữ có câu: chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm. 5 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 5 + SGK III. Các hoạt động dạy học: 5 25 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng - Học sinh tự làm rồi chữa bảng. a) 84 32 12 1 7 2 12 7 15 19 5 3 5 2 =+=+ 17 3 17 4 17 5 17 12 = - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh lên bảng chữa. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi tóm tắt. - Học sinh lên bảng giải. Bài giải Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Phân số chỉ tiền lơng của cả gia đình là: 20 17 4 1 5 3 =+ (số tiền lơng) a) Tỉ số phần trăm tiền lơng gia đình để dành là: 1 - 20 3 20 17 = (số tiền lơng) = %15= 100 15 b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó dành đợc: 4.000.000 : 100 x 15 = 600.000 (đồng) Đáp số: a) 15% tiền lơng. b) 600.000 đồng. 5 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Khoa học ôn tập: thực vật và động vật I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật. - Nhận biết về một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125, 126 (SGK) III. Các hoạt động dạy học: 5 25 1. Kiểm tra: Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên cho học sinh làm bài tập cá nhân. - Giáo viên gọi học sinh trả lời từng bài tập sau đó nhận xét chữa bài. Bài 1: Giáo viên gọi học sinh điền vào chỗ chấm cho đúng. Bài 2: Tiến hành tơng tự. Bài 3: Cây nào thụ phấn nhờ gió, cây nào thụ phấn nhờ côn trùng? Bài 4: Điền vào chỗ chấm cho phù hợp. Bài 5: Trong các động vật nào dới đây động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con? - Học sinh làm bài tập vào vở. 1- c: Sinh sản 3- b: Nhị 2- a: Sinh dục 4- d: Nhuỵ 1- Nhuỵ 2- Nhị - Hình 2, Hình 3: cây hoa hồng và cây hoa hớng dơng thụ phấn nhờ côn trùng. - Hình 4: Cây ngô thụ phấn nhờ gió. 1- e: Đực và cái. 4- b: Thụ tinh 2- d: Tin trùng 5- c: Cơ thể mới. 3- a: Trứng. - Những động vật đẻ con: S tử, hơu cao cổ. - Những động vật đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng. 5 3. Củng cố- dặn dò: Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Chính tả (Nghe- viết) Tà áo dài việt nam - luyện tập viết hoa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 2 3 25 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 học sinh đọc lại cho 2- 3 bạn viết bảng lớp. - Lớp làm nháp. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn trích chính tả. - Tìm hiểu nội dung bài. ? Đoạn văn kể điều gì? - Giáo viên đọc từng câu. - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên chấm, chữa. 3.3. Hoạt động 2: - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Lớp theo dõi. + Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã đợc cải tiến thành áo dài Việt Nam. - Học sinh đọc thầm lại, chú ý dấu câu. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. a) Giải thởng trong các kì thi văn ngh, văn hoá thể thao. - Giải nhất: Huy chơng Vàng. - Giải nhì: Huy chơng Bạc. - Giải ba: Huy chơng Đồng. b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng. - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân. - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ u tú. c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm. - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng. - Cầu thỉ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc. + Đọc yêu cầu bài 3. a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo u tú, kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chơng Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 b) Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt đối. Huy chơng Vàng, Giải nhất về thực nghiệm. 5 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Luyện mĩ thuật Vẽ tranh đề tài : Ước mơ của em (GV chuyên ngành dạy) Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 5 25 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải. - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh tự làm rồi chữa bảng. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh lên bảng chữa. - Học sinh khác nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi tóm tắt. - Học sinh lên bảng giải. 5 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện Tiếng Việt Mở rộng vốn từ: nam và nữ I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng vốn từ: Biết đợc các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: 5 A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 25 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài: Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh chữa bài. - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ sung rồi chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh hiểu đúng yêu cầu bài tập 3. Đặt câu có sử dụng một trong 3 câu tục ngữ ở bài tập 2. - Giáo viên gọi học sinh khá, giỏi nêu ví dụ. - Giáo viên nhận xét kết luận những câu đúng. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm vở bài tập. - Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Mẹ com là ngời phụ nữ yêu thơng chồng con, luôn nhờng nhịn, hi sinh nh tục ngữ có câu: chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con nằm. 5 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Bầm ơi (Tố Hữu) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn đạt bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu sắc của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 2. ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học: 5 25 A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh dọc bài Công việc đầu tiên B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài. 1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? 2. Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. - 1 học sinh khá (giỏi) đọc bài thơ. - Bốn học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc bài thơ. - Cảnh mùa đông ma phùn gió bấc làm cho anh thầm nhớ tới ngời mẹ quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội cấy mạ non, mẹ run vì rét. Giáo viên: Ngyễn Đức Định [...]... : 0, 25 = 44 32 : 0 ,5 = 64 75 : 0 ,5 = 15, 0 11 x 4 = 44 32 x 2 = 64 1 25 : 0, 25 = 50 0 - Học sinh chữa bài và nêu cách làm - Học sinh tự làm chia bài Bài 4: 7 3 4 3 35 20 55 : + : = + = a) Cách 1: 11 5 11 5 33 33 33 7 3 4 3 7 4 3 11 3 55 : + : = + : = : = Cách 2: 11 5 11 5 11 11 5 11 5 33 b) Cách 1: (6,24 + 1,26): 0, 75 = 7 ,50 : 0, 75 = 10 Cách 2: (6,24 + 1,26): 0, 75 = 6,24 : 0, 75 + 1,26 : 0, 75 =... + 10076 95 = 7 852 26 95 (ngời) Đáp số: 7 852 26 95 ngời 3 .5 Hoạt động 4: Làm vở - Đọc yêu cầu bài 4 - Chấm vở Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: - Gọi lên bảng chữa 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/ giờ) - Nhận xét, chữa bài Thời gian thuyền máy đi từ A đến B là: 1giờ 15 phút = 1, 25 giờ Độ dài đoạn đờng AB là: 24,8 x 1, 25 = 31 (km) Đáp số: 31 km 5 4 Củng c - dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài... 2: - Đọc yêu cầu bài 2 Cho học sinh tự làm rồi chữa a) 3,1 25 + 2,0 75 x 2 = 3,1 25 + 4, 15 = 7,2 75 b) (3,1 25 + 2,0 75) x 2 = 5, 2 x 2 = 10,4 3.4 Hoạt động 3: Làm nhóm - Đọc yêu cầu bài 3 - Phát phiếu cho các nhóm Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm 2001 là: - Đại diện lên trình bày 7 751 5000 : 100 x1,3 = 10076 95 (ngời) - Nhận xét, cho điểm Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001 là: 7 751 5000 + 10076 95. .. Bài mới:( 25 ) a) Giới thiệu bài b) Giảng bài - Giáo viên viết phép chia - Học sinh trả lời thơng a : b = c - Tính chất phép chia? a:1=a a : a = 1 (a 0) 0 : b = 0 (b 0) Bài 1: Làm cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu bài Thử lại: 256 x 32 = 8192 Thử lại: 362 x 42 + 31 = 153 35 Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 Thử lại: 21,7 x 35 = 759 ,5 Thử lại: 4 ,5 x 217 = 976 ,5 - Học sinh... lắp - Giáo viên bao quát, giúp đỡ * Hoạt động 3: Lắp ráp rô-bốt - Hớng dẫn học sinh thao tác lắp ráp - Giáo viên bao quát, giúp đỡ 3 2 * Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm ? Học sinh trng bày sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Hoạt động 5: - Hớng dẫn học sinh tháo lắp, cất đồ dùng 4 Củng cố: - Nội dung - Liên h - nhận xét 5 Dặn dò: - Tập lắp lại Giáo án lớp 5 - Học sinh thực hành lắp từng bộ phận -. .. 0,01 5 Giáo án lớp 5 c) 28 ,5 x 100 = 2 850 28 ,5 x 0,01 = 0,2 85 Bài 3: Hớng dẫn học sinh cách tính thuận tiện nhất a) 2 ,5 x 7,8 x 4 b) 0 ,5 x 9,6 x 2 - Giáo viên gọi học sinh lên bảng = 2 ,5 x 4 x 7,8 = 0 ,5 x 2 x 9,6 làm = 10 x 7,8 = 1 x 9,6 - Nhận xét chữa bài = 7,8 = 9,6 Phần c và d tơng tự Bài 4: Giáo viên cho học sinh làm Bài giải vở Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là: - Giáo viên chấm 1 số bài 48 ,5. .. dàng? - Mời 2 học sinh lên làm - Đọc yêu cầu bài 3 vào phiếu, lớp làm vở Câu sai Sửa sai - Sách Ghi- nét ghi nhận, Sách Ghi-nét ghi nhận chị chị Ca-rôn là ngời phụ nữ Ca-rôn là phụ nữ nặng - Nhận xét, cho điểm nặng nhất hành tinh nhất hành tinh (bỏ dấu phẩy dùng thừa) - Cuối mùa hè, năm 1994 Cuối mùa hè năm 1994, Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 chị phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân,... giả? 3 Củng c - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Giao bài về nhà Giáo án lớp 5 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh làm vào vở bài tập - Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài văn - Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài 2 - Cả lớp đọc thầm, đọc lớt bài văn - Học sinh trả lời lần lợt từng câu hỏi - Tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ - Mặt trời cha... Xá 2 Giáo án lớp 5 Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 2 1 ổn định: 3 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 4 tiết trớc - Nhận xét, cho điểm 25 3 Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1: Đọc yêu cầu bài 1 - Cho học sinh tự làm rồi chữa a) 6, 75 kg + 6, 75 kg + 6, 75 kg = 6, 75 kg x 3 = 20, 25 kg 2 2 2 b) 7,14 m + 7,14 m + 7,14 m x 3 = 7,14 m2 x (1 + 1 + 3) = 7, 15 m2 x 5 = 35, 7 m2 c) 9,26... mình thể hiện sự quan sát riêng - Học sinh viết nhanh dàn ý trình bày trên bảng + Lớp nhận xét và bổ sung Bài 2: - Đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh trình bày miệng trong nhóm - Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trớc lớp - Lớp nhận xét bình chọn dàn ý hay nhất - Giáo viên dán một dàn ý lên bảng - Học sinh phân tích và nhận xét 4 Củng c - dặn dò: (5 ) - Nhận xét giờ học - Về nhà viết một bài văn tả cảnh . = a - c - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng. 7,284 5, 596 = 1,688 TL: 1,688 + 5, 596 = 7,284 - Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng. x + 5, 84 = 9,16 x - 0, 35 = 2 ,55 x = 9,16 - 5, 84. 9,16 - 5, 84 x = 2 ,55 + 0, 35 x = 3,32 x = 2,90 - Học sinh làm cá nhân. Diện tích đất trồng hoa là: 54 0,8 3 85, 5 = 155 ,3 (ha) Diện tích trồng lúa và trồng hoa là: 54 0,8 + 155 ,3 = 696,1 (ha) Đáp. a) b) 84 20 17 8 c) a) 3, 25 x 10 = 3, 25 b) 417 ,56 x 100 = 41 756 3, 25 x 0,1 = 0,3 25 417 ,56 x 0,01 = 1,1 756 Giáo viên: Ngyễn Đức Định Trờng Tiểu học Kim Xá 2 Giáo án lớp 5 0,1; 100 và 0,01 Bài 3:

Ngày đăng: 03/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chµo cê

  • TËp ®äc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan