Bộ dề cương ôn thi Học Kỳ 2 = Toán 7

3 1.1K 11
Bộ dề cương ôn thi Học Kỳ 2 = Toán 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010. Môn: Toán 7 I/ Lý thuyết: A) Đại số. Câu 1: Dấu hiệu là gì? Đơn vị điều tra là gì? Thế nào là tấn số của mỗi giá trị? Có nhận xét gì về tổng các tần số? Câu 2: Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính? Ý nghĩa của số trung bình cộng? Mót của dấu hiệu là gì? Câu 3: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD. Câu 4: Đơn thức là gì? Đa thức là gì? Câu 5: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. Câu 6: Tìm bậc của một đơn thức, đa thức? Nhân hai đơn thức. Câu 7: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x). B) Hình học. Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c; c.g.c; g.c.g); các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Câu 2: Nêu định nghĩa và t/c của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Câu 3: Phát biểu định lý Pi-ta-go thuận và đảo. Câu 4: Phát biểu các ĐL quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. Câu 5: Phát biểu ĐL quan hệ giữa ba cạnh của tam giác? Hệ quả của bất đẳng thức tam giác. Câu 6: Phát biểu t/c 3 đường trung tuyến của tam giác? T/c 3 đường phân giác của tam giác. II/ Bài tập:  Hình học: Bài 1:Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB) a) C/m rằng IA = IB b) Tính độ dài IC. c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE . a)C/M rằng BE = CD. b)C/M rằng góc ABE bằng góc ACD. c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao? Bài 3:cho tam giác ABC vuông ở C có góc A bằng 60 0 . tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). C/M : a)AC = AK và AE vuông góc CK. b)KA = KA c)EB > AC. d)Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.(nếu học) Bài 4: BT28 sgk/67. III/ Bài tập:  Đại số: Bài 5: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập(thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường(ai cũng làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình. Bài 6: Cho hai đa thức: M = 3,5x 2 y – 2xy 2 + 1,5 x 2 y + 2 xy + 3 xy 2 N = 2 x 2 y + 3,2 xy + xy 2 - 4 xy 2 – 1,2 xy. a) Thu gọn các đa thức M và N. b) Tính M – N. c) Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 6 – 2x. Bài 7: Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H Số HS giỏi 32 28 32 35 28 26 28 a) Dấu hiệu ở đay là gì? Cho biết đơn vị điều tra. b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 8: Tính giá trị của biểu thức: a) A = 2x 2 - 1 , 3 y tại x = 2 ; y = 9. b) B = 2 2 1 3 , 2 a b− tại a = -2 ; b 1 3 = − . c) P = 2x 2 + 3xy + y 2 tại x = 1 2 − ; y = 2 3 . d) 12ab 2 ; tại a 1 3 = − ; b 1 6 = − . e) 2 3 1 2 2 3 xy x     − ×  ÷  ÷     tại x = 2 ; y = 1 4 . Bài 8: Thu gọn đa thức sau: a) A = 5xy – 3,5y 2 - 2 xy + 1,3 xy + 3x -2y; b) B = 2 2 2 2 2 1 7 3 3 1 ab ab a b a b ab . 2 8 4 8 2 − + − − c) C = 2 2 a b -8b 2 + 5a 2 b + 5c 2 – 3b 2 + 4c 2 . Bài 9: Nhân đơn thức: a) ( ) ( ) 2 1 m 24n 4mn 3   − × − ×  ÷   ; b) (5a)(a 2 b 2 ).(-2b)(-3a). Bài 10: Tính tổng của các đa thức: A = x 2 y - xy 2 + 3 x 2 và B = x 2 y + xy 2 - 2 x 2 - 1. Bài 11: Cho P = 2x 2 – 3xy + 4y 2 ; Q = 3x 2 + 4 xy - y 2 ; R = x 2 + 2xy + 3 y 2 . Tính: P – Q + R. Bài 12: Tìm tổng và hiệu của: P(x) = 3x 2 +x - 4 ; Q(x) = -5 x 2 +x + 3. Bài 13: Tính tổng các hệ số của tổng hai đa thức: K(x) = x 3 – mx + m 2 ; L(x) =(m + 1) x 2 +3m x + m 2 . Bài 14: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4. Bài 15: Tìm nghiệm của đa thức: a) g(x) = (6 - 3x)(-2x + 5) ; b) h(x) = x 2 + x . Bài 16: Cho f(x) = 9 – x 5 + 4 x - 2 x 3 + x 2 – 7 x 4 ; g(x) = x 5 – 9 + 2 x 2 + 7 x 4 + 2 x 3 - 3 x. a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) . c) Tìm nghiệm của đa thức h(x). ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II Năm học 2009 – 2010. Môn: Vật Lý 9 I. Lí thuyết: Câu 1:Nêu khái niệm dòng điện xoay chiều?Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Câu 2:Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu3:Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào?Mắc vào mạch điện như thế nào? Câu 4:Công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện ? Muốn giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn thì có thể có những cách làm nào? Cách nào có lợi nhất? Câu 5:Nêu công thức làm tăng hay giảm hiệu điện thế của máy biến thế. Câu6:Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ?Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước và ánh sáng đi từ môi trường nước sang môi trường không khí? Câu 7:Nêu các đặc điểm của TKHT và TKPK? Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK? Câu 8:Nêu được đặcđiểm chính của mắt cận và mắt lão và cách khắc phục tật cân thị và tật mắt lão? Câu9:Hãy nêu một vài hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng? Câu 10:Khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng? Hãy nêu pp trộn màu của ánh sáng? Câu 11: Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? Nêu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Câu 12: Nêu các tác dụng của ánh sáng? II. Bài tập: Bài tập: 34.3(sbt/42); 36. 4(sbt/45); 37.2(sbt/46); bt 42- 43.4(sbt/51); bt 44- 45 .2 (sbt/52) Bài tâp1: Một vật sáng AB cao 6 cm đặt vuông góc với trục chính của TKHT tại A và cách thấu kính một quãng OA = 2 OF. a)Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. b) Vận dụng kiến thức toán hình học đã học để xác định chiều cao và vị trí của ảnh A’B’. Bài tập 2: Một vật sáng AB cao 10 cm đặt vuông góc với trục chính của TKPK tại A và cách thấu kính một quãng OA = OF. a)Vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, A’B’ là ảnh thật hay ảo b)Tính chiều cao và vị trí của ảnh A’B’ bằng pp hình học. Bài tập 3:Vật AB đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 15 cm, cách thấu kính một khoảng d = 10 cm và cao 1 cm a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi thấu kính. b) Tính d’(k/c từ ảnh đến thấu kính). Biết A’B’ =3cm. Bài tập 4:Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của TKHT, có tiêu cự f = 10 cm, cách thấu kính một khoảng d = 12 cm . a) Vẽ ảnh của vật AB đúng tỉ lệ? b) Tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật? . a) A = 2x 2 - 1 , 3 y tại x = 2 ; y = 9. b) B = 2 2 1 3 , 2 a b− tại a = -2 ; b 1 3 = − . c) P = 2x 2 + 3xy + y 2 tại x = 1 2 − ; y = 2 3 . d) 12ab 2 ; tại a 1 3 = − ; b 1 6 = − . . thức: A = x 2 y - xy 2 + 3 x 2 và B = x 2 y + xy 2 - 2 x 2 - 1. Bài 11: Cho P = 2x 2 – 3xy + 4y 2 ; Q = 3x 2 + 4 xy - y 2 ; R = x 2 + 2xy + 3 y 2 . Tính: P – Q + R. Bài 12: Tìm tổng. 1 6 = − . e) 2 3 1 2 2 3 xy x     − ×  ÷  ÷     tại x = 2 ; y = 1 4 . Bài 8: Thu gọn đa thức sau: a) A = 5xy – 3,5y 2 - 2 xy + 1,3 xy + 3x -2y; b) B = 2 2 2 2 2 1 7 3 3 1 ab ab

Ngày đăng: 03/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan