Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) doc

5 208 2
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) C. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU BỎNG: 1. Hỏi bệnh: - Tác nhân: + nhiệt ướt > nông + Lửa, điện > sâu + Acide > hoại tử khô + Base > hoại tử ướt - Thời gian tác dụng: kéo dài > sâu - Thời gian được sử lý kỳ đầu - Biện pháp xử lý - Hoàn cảnh bị bỏng: Tự tử, động kinh > rất sâu 2. Khám tổn thương: - Dựa hình thái nốt phỏng - Hình thái hoại tử: Bỏng sâu hiện tượng lấp quản, bỏng rụng ngón tay, chân 3. Nghiệm pháp: - Thử cảm giác đau: + Nhổ lông vùng tổn thương, kim, bông cồn. Lưu ý khi bệnh nhân chưa dùng giảm đau, tránh gây đau đớn quá cho bệnh nhân + Nếu: Đau so da lành : Độ II Đau giảm so da lành: Độ III Mất hoàn toàn: Độ IV - Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng: Đo huyết áp đặt phía trên bỏng sâu, bơm 80-90 mm Hg x 10 phút ( ngăn máu tĩnh mạch trở về) + Nông: bầm tím do ứ trệ (lưới mao mạch nguyên vẹn) + Sâu: không thấy màu - Rạch các đám hoại tử (necrotomie) + Khi hoại tử chu vi chi thể + Nếu rạch: Không chảy máu, không đau > tổn thương tiếp tục còn sâu. -Đo pH tổn thương bỏng 4. Biện pháp ở cơ sở lớn: - Dùng chất màu tiêm tĩnh mạch, phát hiện ở vùng bỏng: + Nếu thấy chất màu ở vùng bỏng là tuần hoàn còn lưu thông, bỏng nông. Nếu không thấy là tắc tuần hoàn mao mạch, bỏng sâu. + Chất màu: Xanh Evans, xanh Metylen - Dùng chất huỳnh quang, tiêm tĩnh mạch, xem tổn thương dưới đèn Wood ở buồng tối. Chất phát huỳnh quang Fluorescein natri 20% + Độ II: * Phát sáng huỳnh quang vàng da cam trên toàn bộ vết bỏng * Xuất hiện dịch vàng tại nền nốt bỏng + Độ III: * Phát sáng huỳnh quang rải rác tại từng vùng trên vết bỏng * Không có dịch màu vàng tại bề mặt vết bỏng + Độ IV: * Không thấy phát sáng huỳnh quang ở bề mặt * Không có dịch vàng tại vết bỏng - Dùng đồng vị phóng xạ P 32 phát hiện phân bố vùng bỏng 48-96 giờ sau bằng máy đếm xạ > biết tuần hoàn vùng bỏng - Vùng chất màu bôi vùng bỏng, xem thay đổi màu sắc tương ứng với tổn thương - Sinh thiết da làm giải phẫu bệnh là chính xác nhất - Đo tuần hoàn bằng tia Laserdoppler - Chụp nhiệt hình Thermography - Siêu âm - Xquang cắt lớp điện toán (Computored tomography) - Cộng hưởng từ hạt nhân - Đo điện trở, pH da bỏng . Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) C. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU BỎNG: 1. Hỏi bệnh: - Tác nhân: + nhiệt ướt > nông + Lửa, điện > sâu + Acide > hoại tử. > sâu - Thời gian được sử lý kỳ đầu - Biện pháp xử lý - Hoàn cảnh bị bỏng: Tự tử, động kinh > rất sâu 2. Khám tổn thương: - Dựa hình thái nốt phỏng - Hình thái hoại tử: Bỏng sâu hiện. vẹn) + Sâu: không thấy màu - Rạch các đám hoại tử (necrotomie) + Khi hoại tử chu vi chi thể + Nếu rạch: Không chảy máu, không đau > tổn thương tiếp tục còn sâu. -Đo pH tổn thương bỏng 4.

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan