Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) pps

5 347 1
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) 5. Bỏng độ V: - Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng. - Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri giác khi bị bỏng (động kinh), bỏng Phốtpho, Napan. a. Bỏng cơ: - Cơ màu xám, vàng nhạt như thịt luộc, thịt thui. - Không có máu chảy - Cắt không thấy cơ co - Có thể thấy rõ hoại tử lõm sâu, nổi rõ lưới mao mạch lấp quản, mất cảm giác hoàn toàn, rạch da, cân không chảy máu, rạch tới cơ hoại tử. - Sau đó: + Hoại tử cơ tan rữa, rụng muộn: Cơ như đám thịt nghiền, mùi thối. + Khi rụng: * Thường nhiễm độc sắc tố cơ (Myoglobin) gây suy thận cấp. * Nhiễm khuẩn nặng * Lộ mạch máu, thần kinh gây chảy máu thứ phát - Bỏng cơ cần đề phòng hoại thư sinh hơi. Vi thể: Cơ mất hình thể đĩa vân, tế bào cơ bị đứt đoạn, hoại tử thuần nhất. b. Bỏng các gân: - Có thể do tác nhân bỏng, hoặc do để lộ gân lâu ngày do hoại tử rụng gây hoại tử gân. - Thường các gân nông ngay dưới da (cổ tay, bàn ngón tay, bàn chân ) - Thường thời gian rụng rất muộn. c. Bỏng khớp: - Gặp khớp ngón tay, ngón chân, cổ chân, gối, khuỷu. - Có thể do tác nhân bỏng hoặc do để lộ khớp khi hoại tử rụng. - Khi rụng: Hình thành lỗ rò khớp, viêm mủ khớp, tiêu huỷ sụn khớp, dính khớp d. Bỏng xương: - Thường xương nông dưới da: Mắt cá, xương sọ, xương chày, xương mỏm khuỷu, xương bánh chè - Chẩn đoán sớm khó. - Khi da hoại tử rụng lộ xương: Mùa vàng xám, đục không rớm máu. - X quang: phải từ tuần 5-6 - Tự rụng muộn (vài tháng), sau hình thành tổ chức hạt (từ tuỷ xương, từ màng não). e. Bỏng tạng sâu: - Sụn tai, mi mắt. - Dương vật. - Tuyến vú - Hậu môn, trực tràng. - Mắt - Nội tạng Hình: Bong độ 5 . Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 4) 5. Bỏng độ V: - Tổn thương toàn bộ lớp da, các bộ phận khác dưới da như cân, gân, cơ, xương khớp, mạch máu, thần kinh, tạng có thể bị bỏng. . có thể bị bỏng. - Hay gặp ở bỏng điện, bỏng tiếp xúc với kim loại, bỏng lửa do tự thiêu, người mất tri giác khi bị bỏng (động kinh), bỏng Phốtpho, Napan. a. Bỏng cơ: - Cơ màu xám, vàng. khớp, tiêu huỷ sụn khớp, dính khớp d. Bỏng xương: - Thường xương nông dưới da: Mắt cá, xương sọ, xương chày, xương mỏm khuỷu, xương bánh chè - Chẩn đoán sớm khó. - Khi da hoại tử rụng lộ

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan