Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 11 - T

8 6.9K 81
Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 11 - T

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 1) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Tuần 15 - Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam TCT : Tiết 15 - Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn Ngày soạn : 28/11 /2009 : Phần I : Ý đònh huấn luyện I. Mục đích yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh nắm chắc tính năng, cấu tạo chuyể động gây nổ của lựu đạn, quy + Nội dung - Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam tắc dùng lựu đạn và tư thế, động tác ném lựu đạn trúng đích - Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn - Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết + Trọng tâm - Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam tâm sử dụng có hiệu qủa lựu đạn trong chiến đấu. II. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – Thời gian + Tổ chức : Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Đòa điểm : Sân bóng đá + Phương pháp : GV Thuyết trình, giảng dạy, nêu vấn đề + Thời gian: 45 phút HS – Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép bài V. Vật chất : Giáo án QP và AN lớp 11, lựu đạn. Phần II: Thực hành bài giảng: I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác đònh vò trí tập hợp : Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2. Phổ biến quy đònh : Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép, nắm chắc yều cầu của bài II.Thực hành bài giảng : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN VIỆT NAM. 1. Lựu đạn Ф 1. a) Tác dụng, tính năng. - Lựu đạn Ф 1 dùng để sát thương sinh lực đòch chủ yếu bằng mảng gang vụn, bán kính sát thương 5m, thời gian cháy chậm, phát lửa đến khi nổ khoảng 3,2 – 4 giây. - Khối lượng thuốc nổ TNT 45g, chiều cao toàn bộ lựu đạn 118cm, đường kính thân lựu đạn 50mm, khối lượng toàn bộ lựu đạn 450g. b) Cấu tạo. Lựu đạn gồm 2 bộ phận chính : - Thân lựu đạn : vỏ lựu đạn bằng gang, có khía như mắt quả na, cổ lựu đạn có ren để lắp bộ phận gây nổ, trong vỏ lựu đạn là thuốc nổ TNT. - Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn: Ống kim hỏa chứa lò xo, kim hỏa, chốt an toàn, mỏ vòt để giữ đuôi kim hỏa, hạt lửa, thuốc cháy chậm,, ống chứa thuốc cháy chậm, kíp. c) Chuyển động gây nổ. Lúc thương chốt an toàn giữ mỏ vòt. Khi rút chốt an toàn, đuôi cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy rời khỏi đuôi kim hỏa, lò xo kim hỏa bung ra đẩy kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy từ 3,2- 4,2s,phụt lửa vào kíp làm kíp nổ gây nổ lựu đạn. 2. Lựu đạn chày. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho biết tính năng lựu đạn? - Lựu đạn có mấy bộ phận, gồm những bộ phận nào? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét đưa ra những ý chính. - Giáo n, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 11, lựu đạn 10 qua lựu đạn, 1 bộ trang lựu đạn. a) Tính năng chiến đấu. Dùng để sát thương sinh lực đòch bằng mảng gang vụn và sức ép khí thuốc, bán kính sát thương 5m, thời gian phát lửa đến khi nổ khoảng 4 – 5s, khối lượng 530g. b) Cấu tạo.gồm 2 bộ phận - Thân lựu đạn : Cán lựu đạn bằng gỗ, nắp phòng ẩm, vỏ lựu đạn bằng gang, bên trong là thuốc nổ TNT. - Bộ phận gây nổ bên trong chính giữa lựu đạn, dây nụ xòe, nụ xòe, dây cháy chậm, kíp c) Chuyển động gây nổ. Khi giật giây nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy khoảng 4-5s, phụt lửa vào kíp làm kíp nổ, gây đạn nổ. II. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN LỰU ĐẠN. 1. Sử dụng, giữ gìn lựu đạn thật. a) Sử dụng lựu đạn. Chỉ những người nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo của lựu đạn, sử dụng khi có lệnh của người chỉ huy, tùy theo đòa hình đòa vật và tình hình đòch để vận dụng các tư thế đứng, quỳ, nằm ném lựu đạn bảo đảm diệt mục tiêu , giữ an toàn cho mình và đồng đội, ném xong phải quan sát kết quả ném. b) Giữ gìn lựu đạn. Phải để nơi quy đònh, thoáng gió, khô ráo, không để lẫn với các loại đạn, thuốc nổ, vật dễ cháy. Không để rơi, va chạm mạnh, khi mang, đeo lựu đạn không móc mỏ vòt vào thắt lưng. 2. Quy đònh sử dụng lựu đạn. - Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập. - Không dùng lựu đạn tập để đùa nghòch hoặc luyện tập không có tổ chức. - Khi luyện tập cấm ném lựu đạn trực tiếp vào người, người nhặt lựu đạn và người kiển tra kết quả ném phải đứng về một bên phía hướng ném, luôn theo dõi đường bay của lựu đạn, đề phòng nguy hiểm, nhặt lựu đạn xong phải đem về đúng vò trí, khống ném trả trở lại. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho biết tính năng cấu tạo và các bộ phận chính của lựu đạn chày Việt Nam? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Sử dụng lựu đạn như thế nào cho có hiệu quả cao trong chiến đấu ? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Cần phải sử dụng lựu đạn theo những nguyên tắc nào? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Củng cố: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn. - Bài tập về nhà : học bài cũ xem bài mới chuẩn bò tốt cho tiết học sau thực hành động tác ném lựu đạn. - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 2) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Tuần 16 - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn TCT : Tiết 16 Ngày soạn : 05/12/2009 : Phần I : Ý đònh huấn luyện I. Mục đích yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh nắm được tư thế động tác đứng ném lựu đạn làm cơ sở cho học tập + Nội dung - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn tại trường và vận dụng trong huấn luyện ném lựu đạn trúng đích đảm an toàn. + Trọng tâm - Động tác đứng ném lựu đạn. - Xây dựng thái độ chấp hành nghiểm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết tâm sử dụng có hiệu qủa lựu đạn trong chiến đấu. II. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – Thời gian + Tổ chức : Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Đòa điểm : Sân bóng đá + Phương pháp : GV Thuyết trình, giảng dạy, nêu vấn đề + Thời gian: 45 phút HS – Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép bài V. Vật chất : Giáo án QP và AN lớp 11, lựu đạn. Phần II: Thực hành bài giảng: I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác đònh vò trí tập hợp : Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2. Kiển tra bài cũ : Hãy cho biết tính năng cấu tạo lựu đạn cầu của Việt Nam? 2. Phổ biến quy đònh : Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép, nắm chắc yều cầu của bài II.Thực hành bài giảng : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất III. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN. 1. Trường hợp vận dụng. Đứng ném lựu đạn thường vận dụng trong trường hợp có vật che đỡ, che khuất ngang tầm ngực, phía sau không bò vướng, mục tiêu xa. 2. Động tác. - Động tác chuẩn bò: Tay phải đưa súng kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bò. Tay phải cầm lựu đạn, tay trái xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên. Nếu có vật chắn có thể cóe thể dựa súng vào bên trái hoặc phải vật chắn, mặt súng quay sang phải, hộp tiếp đạn quay sang trái. Phối hợp hai tay mở nắp phòng ẩm hay uốn chốt an toàn, sau đó tay phải cầm lựu đạn. +GV nêu động tác - Nêu trường hợp vận dụng - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu và phân tích kỹ thuật động tác - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước - Bước 1 (làm nhanh không phân tích) - Bước 2 (làm chậm có phân tích) - Bước 3 (làm tổng hợp ) * GV hướng dẫn điều khiển tập kết hợp với sửa sai - Giáo n, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 11, lựu đạn 10 qua lựu đạn, 1 bộ trang lựu đạn. - Động tác ném: Chân trái bước lên hoặc lụi phía sau một bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng ném, người hơi cúi về phía trước, gối trái khu, chân phải thẳng. Kết hợp lực giữ, kéo cảu hai tay rút chốt an toàn hay giật giây nụ xòe. Tay phải đưa lựu đạn xuống đưới về sau, đồng thời lấy mũi chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngả về sau, chân trái thẳng, gối phải hơp chùng. Đùng sức vút của cách tay phải, kết hợp sức rướn của thân người, sức bật của chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vung lựu đạn về phía trước hợp vói mặt phảng ngang một góc khoảng 45 độ, thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng về phía sau cho cân bằng và bảo đảm an toàn. Chân phải theo đà bước lên một bước, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn hoặc ném quả khác. 3. Chú ý. - Nếu thuật tay trái động tác ngược lại - Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhòp nhàng theo quy luật tự nhiên. - Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thật kỹ, đặc biệt là các khớp vai, khuỷu tay và cổ tay. - Muốn ném lựu đạn đi xa phải biết phối hợp sức bật của chân, sức rướn của thân người, sức vút của cánh tay và buông lựu đạn đúng thời cơ. - Lhi ném lựu đạn phải triệt để lợi dụng đòa hình, đòa vật hoặc nằm xuống để bảo đảm an toàn. + H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác * Phương pháp luyện tập của H/S: -Bước 1: Từng người tự nghiên cứu, từng động tác niếu chưa rõ thì hỏi lại GV hướng dẫn - Bước 2: Tiểu đội tập luyện. - Tiểu đội trưởng hô tập đồng thời sửa sai cho các chiến só, tập chậm , nhanh dần và tập tổng hợp. Cứ như vậy thay nhau hô tập - Sau mỗi lần tập tổ chức rút kinh nghiệm + Nội dung luyện tâp. + Lun tËp kü tht nÐm lùu ®¹n tay kh«ng vµ thùc hµnh nÐm lùu ®¹n ®óng híng III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Củng cố: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn. - Bài tập về nhà : học bài cũ xem bài mới chuẩn bò tốt cho tiết học sau thực hành động tác ném lựu đạn. - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 3) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Tuần 17 - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn TCT : Tiết 17 - Ném lựu đạn trúng đích Ngày soạn : 09/12/2009 : Phần I : Ý đònh huấn luyện I. Mục đích yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh nắm được tư thế động tác đứng ném lựu đạn trúng đích làm cơ sở + Nội dung - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn . cho học tập tại trường và vận dụng trong huấn luyện ném lựu đạn trúng đích. - Ném lựu đạn trúng đích - Xây dựng thái độ chấp hành nghiểm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết + Trọng tâm - Ném lựu đạn trúng đích. tâm sử dụng có hiệu qủa lựu đạn trong chiến đấu. II. Tổ chức và phương pháp IV. Đòa điểm – Thời gian + Tổ chức : Lấy đội hình của lớp làm hình khối để giảng dạy + Đòa điểm : Sân bóng đá + Phương pháp : GV Thuyết trình, giảng dạy, nêu vấn đề + Thời gian: 45 phút HS – Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép bài V. Vật chất : Giáo án QP và AN lớp 11, lựu đạn. Phần II: Thực hành bài giảng: I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác đònh vò trí tập hợp : Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2. Kiển tra bài cũ : Thực hiện kỹ thuật động tác đứng ném lựu đạn trúng đích 2. Phổ biến quy đònh : Chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép, nắm chắc yều cầu của bài II.Thực hành bài giảng : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất III. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC ĐỨNG NÉM LỰU ĐẠN. 1. Động tác chuẩn bò: - Tay phải đưa súng kẹp vào giữa hai chân, hai tay lấy lựu đạn ra chuẩn bò. Tay phải cầm lựu đạn, tay trái xách súng ngang thắt lưng, mũi súng chếch lên trên. - Nếu có vật chắn có thể cóe thể dựa súng vào bên trái hoặc phải vật chắn, mặt súng quay sang phải, hộp tiếp đạn quay sang trái. Phối hợp hai tay mở nắp phòng ẩm hay uốn chốt an toàn, sau đó tay phải cầm lựu đạn. 2. Động tác ném: - Chân trái bước lên hoặc lụi phía sau một bước dài, bàn chân trái thẳng trục hướng +GV nêu động tác - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu và phân tích kỹ thuật động tác - Phân tích khẩu lệnh - Thực hiện theo 3 bước - Bước 1 (làm nhanh không phân tích) - Bước 2 (làm chậm có phân tích) - Bước 3 (làm tổng hợp ) * GV hướng dẫn điều khiển - Giáo n, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 11, lựu đạn 10 qua lựu đạn, 1 bộ trang lựu đạn. ném, người hơi cúi về phía trước, gối trái khu, chân phải thẳng. - Kết hợp lực giữ, kéo cảu hai tay rút chốt an toàn hay giật giây nụ xòe. Tay phải đưa lựu đạn xuống đưới về sau, đồng thời lấy mũi chân trái và gót bàn chân phải làm trụ xoay người sang phải, ngả về sau, chân trái thẳng, gối phải hơp chùng. - Đùng sức vút của cách tay phải, kết hợp sức rướn của thân người, sức bật của chân phải ném lựu đạn đi. Khi cánh tay phải vung lựu đạn về phía trước hợp vói mặt phảng ngang một góc khoảng 45 độ, thì buông lựu đạn ra đồng thời xoay người đối diện với mục tiêu, tay trái đưa súng về phía sau cho cân bằng và bảo đảm an toàn. - Chân phải theo đà bước lên một bước, tay phải cầm súng tiếp tục tiến, bắn hoặc ném quả khác. III. NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH. 1. Đặc điểm, yêu cầu. a) Đặc điểm. + Mục tiêu có vòng tính điểm. + Người ném ở tư thế thoải mãi. b) Yêu cầu. Biết kết hợp sức ném và hướng ném để cho lựu đạn đi vừa đúng hướng, vừa đúng cự ly của mục tiêu. 2. Điều kiện kiểm tra. - Bãi kiểm tra: Kẻ 3 vòng tròn đồng tâm, có bán kính 1m, 2m, 3m. - Cự ly ném Nam 25m, nữ 20m. Tư thế ném : Đứng ném tại chỗ sau khối chắn có súng, khi ném có thể dựa súng vào khối chắn. 3. Đánh giá thành tích. Lấy điểm rơi của lựu đạn để tính thành tích, kết quả : Giỏi trúng vòng tròn 1. Khá trúng vòng tròn 2. Trung bình trúng vòng tròn 3. Không đạt yêu cầu không trúng vòng tròn nào. tập kết hợp với sửa sai + H/S Lắng nghe, quan sát GV thực hiện động tác * Phương pháp luyện tập của H/S: -Bước 1: Từng người tự nghiên cứu, từng động tác niếu chưa rõ thì hỏi lại GV hướng dẫn - Bước 2: Tiểu đội tập luyện. - Tiểu đội trưởng hô tập đồng thời sửa sai cho các chiến só, tập chậm , nhanh dần và tập tổng hợp. Cứ như vậy thay nhau hô tập - Sau mỗi lần tập tổ chức rút kinh nghiệm + Nội dung luyện tâp: Kỹ thuật ném lựu đạn trúng hướng và ném lựu đạn trúng đích. III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Củng cố: Kỹ thuật sử dụng lựu đạn. - Bài tập về nhà : học bài cũ xem bài mới chuẩn bò tốt cho tiết học sau thực hành động tác ném lựu đạn. - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường GIÁO ÁN QP – AN 11 KIỂM TRA HỌC KỲ I KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Tuần 18 - Kiểm tra động tác nằm chuẩn bò bắn. TCT : Tiết 14 Ngày soan: 21/11/2009 Phần I : Ý đònh bài giảng I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp học sinh thực hiện được kết quả của quá trình luyện tập động tác - Nội dung: - Động tác nằm chuẩn bò bắn. nằm chẩn bò bắn để áp dụng cho huấn luyện sau này. - Trọng tâm -Kiểm tra động tác nằm chuẩn bò bắn. - Thực hiện được động tác, tác phong nhanh nhẹ chững chạc IV. Đòa điểm – thời gian III. Tổ chức và phương pháp - Đòa điểm: sân bóng đá + Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức kiểm tra. - Thời gian: 45 phút + Phương pháp :GV - trực quan V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 11, 1 còi HS - Chú ý quan sát nắm chắc động tác để thực hiện cho tốt. Phần II: Thực hành bài giảng. I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác đònh vò trí tập hợp: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2.Phổ biến quy đònh : - Chú ý quan sát và thực hành tốt các nội dung yêu cầu bài học - Quy ước tập luyện: 1 hồi còi bắt đầu kiểm tra, 2 hồi còi dừng kiểm tra II.Thực hành giảng bài : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất KIỂM TRA . 1 Động tác nằm bắn : a) Động tác nằm chuẩn bò bắn: - Khẩu lệnh : “Nằm chuẩn bò bắn” có 3 cử động. + Cử động 1. Chân phải bước lên 1 bước dài theo mũi bàn chân phải, mũi chân trái làm trụ xoay gót sang trái để người theo hướng chân phải. + Cử động 2. Bàn tay trái khép kín chống xuống đất trước mũi bàn chân phải,cách khoảng 20cm, thứ tự đặt cánh tay trái, mông trái, đùi trái xuống đất + GV phổ biến nội dung kiểm tra Động tác nằm bắn không có bệ tì + H/S Lắng nghe nội dung kiểm tra, thực hiện nội dung các động tác của GV đề ra. + Kiểm tra : Phương pháp Lần lượt. - Giáo n - Sách GDQP và AN lớp 11 - Còi - Bàn ghế. + Cử động 3. Tay phải lao súng về phía trước, tay trái đỡ lấy ốp lót tay, duối chân phải về sau, người nằm sấp hợp với hướng bắn khoảng 30 0 , 2 chân mở rộng bằng vai. b) Động tác bắm: Gồm có các động tác gương súng, động tác ngắm, động tác bóp cò. + Trong trường hợp không có bệ tì. - Động tác ngắm. Tì báng súng vào vai, áp má, nheo mắt trái, lấy đường ngắm cơ bản dóng vào mọc tiêu. - Động tác bóp cò. Ngưng thở ngón tay trỏ tay phải bóp cò c) Động tác thôi bắn : + Trường hợp 2: Thôi bắn hoàn toàn. - Khẩu lệnh “Thôi bắn tháo đận – Đứng dậy”. Gồm 3 cử động: + Cử động 1. Tay phải cầm ốp lót tay, hơi nghiêng người sang phải, chân trái co ngang thắt lưng, tay phải đưa súng đặt trên đùi trái, tay trái đưa về úp trước ngực. + Cử động 2. Phối hợp tay trái và 2 chân nâng người đứng dậy, chân phải bước lên trước ngang mũi bàn tay trái, dùng sức cảu tay trái và chân trái nâng người đứng dậy. + Cử động 3. Chân trái bước lên tiaáp tục vận động hoặc kéo rát về chân phải, đưa súng về tư thế đứng nghiêm. + GV Gọi theo kiểm tra theo thứ tự trong sổ gọi tên ghi điểm. + H/S Lên thực hiện các động tác do giáo viên đề ra. + GV Quan sát, đánh giá cho điểm III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Giáo viên củng cố nội dung kiểm tra và đánh giá kết quả lớp học - Bài tập về nhà : Tìm hiểu bài Kỹ thuật sử dụng lựu đạn. - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường . GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( ti t 1) KỸ THU T SỬ DỤNG LỰU ĐẠN Tuần 15 - Giới thiệu m t số loại lựu đạn Vi t Nam TCT : Ti t 15 - Quy t c sử dụng và bảo quản lựu đạn Ngày soạn : 28 /11 /2009 : Phần. đạn trúng đích - Quy t c sử dụng và bảo quản lựu đạn - Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy t c an toàn trong luyện t p và quy t + Trọng t m - Giới thiệu m t số loại lựu đạn Vi t Nam t m sử dụng. 5 ph t - Củng cố: Kỹ thu t sử dụng lựu đạn. - Bài t p về nhà : học bài cũ xem bài mới chuẩn bò t t cho ti t học sau thực hành động t c ném lựu đạn. - Giải t n BAN GIÁM HIỆU T ( NHÓM ) TRƯỞNG

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 1) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN

  • Tuần 15 - Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam

  • TCT : Tiết 15 - Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn

  • Phương pháp

  • Vật chất

  • III. Kết thúc bài giảng : 5 phút

  • GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 2) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN

  • Tuần 16 - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn

  • TCT : Tiết 16

  • Phương pháp

  • Vật chất

  • III. Kết thúc bài giảng : 5 phút

  • GIÁO ÁN QP – AN 11 BÀI 6 ( tiết 3) KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN

  • Tuần 17 - Tư thế động tác đứng ném lựu đạn

  • TCT : Tiết 17 - Ném lựu đạn trúng đích

  • Phương pháp

  • Vật chất

  • III. Kết thúc bài giảng : 5 phút

  • GIÁO ÁN QP – AN 11 KIỂM TRA HỌC KỲ I KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC

  • Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan