THUỐC LỢI TIỂU DÙNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 3) doc

6 280 0
THUỐC LỢI TIỂU DÙNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 3) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THUỐC LỢI TIỂU DÙNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 3) III. SỬ DỤNG THUỐC LỢI TIỂU TRONG CÁC BỆNH THẬN 1. Trong hội chứng thận hư: - Lợi tiểu quai: Muốn có tác dụng nên truyền thêm albumin. - Nhóm thiazid. - Kháng aldosteron đơn thuần hoặc phối hợp với 2 thuốc trên. 2. Trong suy thận cấp: - Không dùng lợi tiểu mạnh khi bị suy thận cấp tắc nghẽn do sỏi hoặc bị chèn ép. - Không dùng lợi tiểu thiazid. - Nhóm furosemid hay acid etacrinic liều cao chia 4 giờ tiêm tĩnh mạch 1 lần. 3. Trong suy thận mạn tính: - Viên: 80-160 mg/ngày. - Ống 80-120 mg/ngày khi đái ít, phù, tăng huyết áp hoặc phù phổi cấp. Có thể tóm tắt sử dụng thuốc lợi tiểu theo sơ đồ: Nếu MLCT cr > 75 ml/phút. Để thăng bằng kali máu. Cho thêm lợi tiểu natri nếu bài tiết natri niệu giảm và bài tiết kali niệu tăng. MLCT cr : Mức lọc cầu thận với creatinin nội sinh HCTZ: Hydrochorothiazid. IV. SỰ ĐÁP ỨNG CỦA THUỐC LỢI TIỂU 1. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài: dẫn đến sự ngăn cản vận chuyển ống thận ở các đoạn khác nhau của nephron. Nó còn ảnh hưởng đến khả năng gây giảm huyết áp, gây kháng lợi tiểu và có nhiều tác dụng không mong muốn. Vì vậy không nên dùng thuốc lợi tiểu trong một thời gian dài, nên dùng ngắt quãng. 2. Các tương tác của thuốc lợi tiểu: - Với nhóm trợ tim digitalin: khi hạ kali máu sẽ tăng độc tính của digitalin. - Với thuốc kháng viêm non-steroid: sẽ hạn chế tác dụng lợi tiểu. - Với kháng sinh nhóm aminosid sẽ gây độc tính với thần kinh thính giác. - Với metformin trong điều trị đái tháo đường sẽ gây toan lactic. - Khi dùng lợi tiểu giữ kali với thuốc ức chế men chuyển sẽ gây tăng kali máu nhiều. 3. Đáp ứng của thuốc lợi tiểu sẽ bị ảnh hưởng qua lại với: - Hệ renin-angiotensin-aldosteron. - Prostaglandin. - Arginin và vasopressin. - Catecholamin và hệ thần kinh giao cảm. - Yếu tố bài natri niệu của tâm nhĩ (atrial natriuretic factor - ANF). - Nitric oxyd và kinin. V. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC LỢI TIỂU Tùy từng nhóm, có thể gặp: - Mất thăng bằng nước, điện giải và toan kiềm: mất nước ngoài tế bào gây tăng urê máu, hạ natri máu. Hạ kali hay tăng kali máu. Hạ magiê máu. Tăng calci máu. - Bất thường về chuyển hóa: . Tăng đường máu. . Tăng mỡ máu trong lợi tiểu quai. . Tăng acid uric máu trong lợi tiểu thiazid. - Các tác dụng khác: . Rối loạn chức năng cương. . Độc với thần kinh thính giác. . Không an toàn khi có thai và cho con bú. . THUỐC LỢI TIỂU DÙNG TRONG BỆNH THẬN (Kỳ 3) III. SỬ DỤNG THUỐC LỢI TIỂU TRONG CÁC BỆNH THẬN 1. Trong hội chứng thận hư: - Lợi tiểu quai: Muốn có tác dụng nên. đơn thuần hoặc phối hợp với 2 thuốc trên. 2. Trong suy thận cấp: - Không dùng lợi tiểu mạnh khi bị suy thận cấp tắc nghẽn do sỏi hoặc bị chèn ép. - Không dùng lợi tiểu thiazid. - Nhóm furosemid. nhiều tác dụng không mong muốn. Vì vậy không nên dùng thuốc lợi tiểu trong một thời gian dài, nên dùng ngắt quãng. 2. Các tương tác của thuốc lợi tiểu: - Với nhóm trợ tim digitalin: khi hạ kali

Ngày đăng: 03/07/2014, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan