tính toán động học hệ dẫn động, chương 9 pptx

5 322 0
tính toán động học hệ dẫn động, chương 9 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 9: Chọn và tính ổ lăn cho trục 2 a. Chọn loại ổ Tải trọng h-ớng tâm ở hai ổ : F r0 = 0,3533,36351 222 20 2 20 yx RR N F r1 = 16317,7707,1437 222 21 2 21 yx RR N Lực dọc trục : F a2 = 369,2 N khá nhỏ so với lực h-ớng tâm; F a2 /F r0 = 0,22 nh-ng do tải trọng khá lớn và yêu cầu nâng cao độ cứng nên ta chọn ổ đũa côn và bố trí các ổ nh- hình vẽ : 0 1 F r0 F a2 F s0 F s1 F r1 Với đ-ờng kính các ngõng trục 0 và 1 là d = 35 mm , theo bảng P2.11,Phụ lục : Chọn sơ bộ ổ cỡ trung ký hiệu 7306 có : C = 40 kN , C 0 = 29,9kN , góc tiếp xúc = 13,50 0 +,Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ : Theo bảng 11.4 , với ổ đũa đỡ chặn : e = 1,5.tg = 1,5.tg(13,50 0 ) = 0,36. Theo (11.7) lực dọc trục do lực h-ớng tâm sinh ra trên ổ : F s0 = 0,83.e.F r 0 = 0,83.0,36.353 = 105,5 N F s1 = 0,83.e.F r 1 = 0,83.0,32.1631 = 487,3 N Theo bảng 11.5 với sơ đồ bố trí đã chọn ta có : F a0 = F s1 + F at = 487,3 + 369,5 = 857 N > F s0 do đó F a0 = 857 N F a1 = F s0 - F at = 105,5 369,5 = - 264 < F s1 do đó F a1 = F s1 = 487,3 N _ Xác định X và Y: xét tỷ số : i.F a0 /F r0 = 857/353 = 2,42 > e do đó theo bảng 11.4 ta có : X 0 = 0,4 , Y 0 = 0,4.cotg =1,62 xét tỷ số : i.F â1 /F r1 = 487,3/1631 = 0,3 < e do đó X 1 = 1 , Y 1 = 0. _Tải trọng quy -ớc trên các ổ 0 và 1 : Theo công thức 11.3 : Q i = (XVF ri + YF ai )K t .K đ Trong đó : F a , F r -tải trọng dọc trục và h-ớng tâm tại các ổ 0 và 1 V- hệ số kể đến vòng nào quay , ở đây vòng trong quay nên V = 1 . K t hệ số kể đến ảnh h-ởng của nhiệt độ , lấy K t = 1 (vì t 0 < 100) K đ - hệ số tải trọng động ,tra bảng 11.3 ,tải trọng va đập vừa lấy K đ = 1,3 Q 0 = (X 0 VF r0 + Y 0 .F a0 )K t .K đ = (0,4.1.353 + 1,62.857).1.1,3= 2145,3 N Q 1 = (X 1 .VF r1 + Y 1 .F a1 )K t .K đ =(1.1.1631+0).1.1,3 = 2120,3 N Nh- vậy chỉ cần tính cho ổ 0 là ổ chịu lực lớn hơn. _tải trọng t-ơng đ-ơng : Q E = Q E1 = m h h m h h m m i i m i L L Q Q L L Q Q Q L LQ 2 0 1 1 0 0 0 . trong đó với ổ đũa m = 10/3 , L hi xem trên sơ đồ tải trọng. Q E =2145,3. 3,0 3/10 8 3 .8,0 8 5 2009 N _Khả năng tải động của ổ : Theo 11.1 ta có : C d = Q E .L 0,3 Trong đó L = 60.n 2 10 -6 L h = 60.339.10 -6 .16500 = 335,6 triệu vòng C d = 2,009.(335,6) 0,3 = 11,5 kN < C = 40 kN Nh- vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động . +, Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh : Theo bảng 11.6 với ổ đũa côn,một dãy:X 0 = 0,5 ;Y 0 = 0,22.cotg = 0,22.cotg13,50 0 = 0,91 Theo công thức (11.19) tttk hdđ cơ khí tập 1 ,khả năng tải tĩnh Q t = X 0 .F r + Y 0 .F a = 0,5.353 + 0,91.857 = 956 N < F r1 = 1631 N Nh- vậy Q t = 1631 N << C 0 = 29,9 KN . Do đó ổ đảm bảo khả năng tải tĩnh . Tổng kết: Đ-ờng kính ngõng trục là 30 mm Loại ổ: ổ đũa côn một dãy. Kí hiệu:7306 , cỡ trung,với các thông số nh- sau : Đ-ờng kính vòng trong d = 30 mm Đ-ờng kính vòng ngoài D = 72 mm Khả năng tải động C = 40 kN Khả năng tải tĩnh C 0 = 29,9 kN Góc tiếp xúc = 13,50 0 Chiều rộng ổ B = 19 mm 3.tính chọn ổ lăn cho trục ra : Tải trọng h-ớng tâm ở hai ổ : F r0 = 3,30865,25896,1679 222 0 2 0 yx RR N F r1 = 26837,24227,1152 222 1 2 1 yx RR N Lực dọc trục F at = 0 . Tra bảng P_2.11 tttk hdđ cơ khí tập 1 , với đ-ờng kính ngõng trục là :d = 45 mm . Chọn ổ bi 1 dãycỡ trung kí hiệu : 309 Kích th-ớc ổ : D = 100 mm B = 25 mm r = 2,5 mm đ-ờng kính bi =17,46 mm C= 37,8 KN C 0 =21,7 KN (ổ bi trên trục ra của hộp giảm tốc ta lấy theo tính toán sơ bộ ) Phần iV : bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp. 1.Bôi trơn bánh răng trong hộp giảm tốc: Trong phần thiết kế bánh răng,ta xét điều kiện bôi trơn d 22 /d 21 = 1,1 . . 1,3 và đã thoả mãn vì vận tốc vòng bộ truyền nhỏ(v=4,2 m/s ) nên bôi trơn bằng dầu .Lấy mức cao nhất trong hộp giảm tốc ngập hết chiều rộng bánh răng côn lớn ,mức thấp nhất ngập đỉnh răng bánh răng côn lớn . Để bôi trơn tra bảng 18_11tttk hdđ cơ khí tập 2, chọn độ nhớt ở 50 0 c là 80/11, từ đó tra bảng 18_13, chọn dầu ô tô máy kéo AK_20. L-ợng dầu bôi trơn th-ờng khoảng 0,4 đến 0,8 lít cho 1 Kw công suất truyền. 2. Bôi trơn ổ lăn : Do vận tốc tr-ợt v < 4 m/s đến 5 m/s , nên tra bảng 15_15a ta dùng mỡ để bôi trơn ,chọn loại mỡ T để bôi trơn ổ đũa côn và ổ bi đỡ l-ợng mỡ cho vào chiếm 2/3 khoảng trống của bộ phận ổ . Mỡ cần đ-ợc bổ xung vào ổ sau một thời gian sử dụng, nhờ nút hoặc vú mỡ , tra bảng 15_15b chọn loại vú mỡ thuộc nhóm 1 có các thông số sau: ren H h H 1 D 1 D 2 D 3 D 4 D 5 S M101 18 10 7 6,7 4,5 5,8 2 2,5 48 0 11 4.Lắp bánh răng lên trục và điều chỉnh sự ăn khớp: Để lắp bánh răng lên trục ta dùng mối ghép then và chọn kiểu lắp là H7/k6 vì nó chịu tải vừa và va đập nhẹ 5.Điều chỉnh sự ăn khớp: Để điều chỉnh sự ăn khớp của hộp giảm tốc bánh răng trụ này ta chọn chiều rộng bánh răng nhỏ tăng lên 10 % so với chiều rộng bánh răng lớn . tải động C = 40 kN Khả năng tải tĩnh C 0 = 29, 9 kN Góc tiếp xúc = 13,50 0 Chiều rộng ổ B = 19 mm 3 .tính chọn ổ lăn cho trục ra : Tải trọng h-ớng tâm ở hai ổ : F r0 = 3,30865,25 896 ,16 79 222 0 2 0 yx RR. ổ 0 và 1 V- hệ số kể đến vòng nào quay , ở đây vòng trong quay nên V = 1 . K t hệ số kể đến ảnh h-ởng của nhiệt độ , lấy K t = 1 (vì t 0 < 100) K đ - hệ số tải trọng động ,tra bảng. 3,0 3/10 8 3 .8,0 8 5 20 09 N _Khả năng tải động của ổ : Theo 11.1 ta có : C d = Q E .L 0,3 Trong đó L = 60.n 2 10 -6 L h = 60.3 39. 10 -6 .16500 = 335,6 triệu vòng C d = 2,0 09. (335,6) 0,3 = 11,5

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan