tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 2 ppt

5 544 3
tính toán thiết kế cụm đồ gá để mài biên dạng dao xọc răng bao hình trên máy mài răng MAAG HSS-30, chương 2 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 2 : Phương pháp bao hình Phương pháp bao hình nhắc lại sự ăn khớp giữa bánh răng và thanh răng. Ở đây thanh răng giữ vai trò là một đá mài đĩa, nhưng thường là hai đá mài đĩa Ở phương pháp mài một đĩa, đỉnh đá m ài cần nhỏ hơn chiều rộng rãnh răng một khoảng t= 0,2m (m-môđun). Mài hai đá các đá mài có thể được gá theo hai cách: gá song song với nhau (hình 1.4a) và gá nghiêng một góc 15 0 hoặc 20 0 (hình 1.4b). Trong trường hợp thứ nhất, khoảng cách giữa hai mặt đá mài đúng bằng chiều dài khoảng pháp tuyến chung W. Hình1.4: Mài bao hình với 2 đá mài Để nhắc lại chuyển động của bánh răng – thanh răng, bánh răng cần gia công vừa quay quanh tâm của nó ω 1 , vừa thực hiện lượng di động ngang S theo chiều ngược lại. Lúc này một bề mặt của rãnh răng đã gia công xong. Sau đó, ω 1 và S đảo chiều để gia công mặt tiếp theo. Khi hai bề mặt răng đã được hoàn tất, đá mài r ời rãnh, bánh răng thực hiện chuyển động phân độ với việc quay qua một răng. Quá trình mài rãnh răng thứ hai lặp lại. Khi phôi thực hiện chuyển động ω 1 và S, đá mài thực hiện chuyển động chính ω 0 và lượng di động dọc S t . 1.3 NGUYÊN LÝ MÀI CỦA HÃNG MAAG 5 6 7 8 3 4 2 S S1 Q Q2 1 13 9 10 11 12 14 Q S1 S 1 Q1 Hình 1.5: Nguyên lý mài của hãng Maag Các chuyển động cần thiết của máy mài theo nguyên lý của hãng Maag được trình bày trên (hình 1.5). Cơ cấu để thực hiện các chuyển động phức tạp là hệ thống tổng hợp các chuyển động tang lăn – băng thép (hình 1.5). Ở cơ cấu này, trên trục lắp bánh răng gia công (1) có lắp tang lăn (2) có đường kính tương ứng với đường kính chia răng của bánh răng gia công. Ôm lấy tang lăn (2) có hai băng thép (3): một đầu của băng được cố định trên tang lăn, đầu kia được căng tr ên khung (4). Khung (4) có th ể chuyển động tương đối với bàn máy (5). Khi làm việc, cơ cấu tang lăn – băng thép thực hiện hai chuyển động phức tạp sau: - Chuyển động bao hình (S1 Q1) dùng để đảm bảo hình thành d ạng răng thân khai. Khi gia công, bàn máy (5) mang phôi cùng v ới tang lăn (2) thực hiện lượng di động ngang S1. Qua băng thép (3) và tang lăn (2), chuyển động thẳng biến thành chuyển động vòng Q1 của phôi. - Chuyển động xoắn ( S Q2 ) để di động đá mài dọc theo rãnh răng trong trường hợp gia công răng xoắn. Chuyển động này được thực hiện từ lượng di động dọc S của bàn trượt (6), đưa khung (4) có con trượt (7) di động trong rãnh (8) đặt lệch với hướng di động dọc một góc bằng với góc nghiêng của răng gia công, làm khung (4) di động một lượng S2. Lượng di động S2 qua cơ cấu tang lăn – băng thép biến thành chuyển động Q2. Hai chuyển động phức tạp (S1 Q1) và (S Q2) chỉ có một khâu chấp hành là trục phôi. Tổ hợp hai chuyển động này do cơ cấu tang lăn – băng thép thực hiện và tạo thành một chuyển động vòng Q1±Q2 của trục phôi. Hai đĩa đá m ài hình thành một rãnh của thanh răng nên cạnh mài tạo với đường thẳng đứng một góc α = 15º - 20º (góc ăn khớp của bánh răng gia công). Hai đá thường gia công trong cùng một rãnh răng, hoặc có thể ở hai rãnh kế cận nhau. Bề mặt tham gia cắt gọt của đá chiếm khoảng 2mm chiều rộng ở vành ngoài và tiếp xúc với bề mặt gia công ở dạng điểm. Trên máy mài Maag được trang bị cơ cấu để chỉnh vị trí đá mài. Nó gồm có hai tay đòn (9), trên mỗi tay đòn lắp con lăn (10) luôn tiếp xúc với biên dạng của cam (11) nhờ lò xo (12). Cuối tay đ òn có đặt mũi dò kim cương (13), và từng 2s một nó chạm vào bề mặt của đá mài, khi con lăn (10) rơi vào chỗ lõm của cam (11). Nếu đá mài mòn quá mức cho phép, khi đó mũi kim cương sẽ không chạm vào đá, và tiếp điểm điện (14) ở đầu trên của tay đòn s ẽ đóng mạch điện, thực hiện chuyển động dịch trục của đá mài. . Chương 2 : Phương pháp bao hình Phương pháp bao hình nhắc lại sự ăn khớp giữa bánh răng và thanh răng. Ở đây thanh răng giữ vai trò là một đá mài đĩa, nhưng thường là hai đá mài đĩa Ở. góc 15 0 hoặc 20 0 (hình 1.4b). Trong trường hợp thứ nhất, khoảng cách giữa hai mặt đá mài đúng bằng chiều dài khoảng pháp tuyến chung W. Hình1 .4: Mài bao hình với 2 đá mài Để nhắc lại chuyển. pháp mài một đĩa, đỉnh đá m ài cần nhỏ hơn chiều rộng rãnh răng một khoảng t= 0,2m (m-môđun). Mài hai đá các đá mài có thể được gá theo hai cách: gá song song với nhau (hình 1.4a) và gá nghiêng

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan