Đề kiểm tra chung chương sóng-hạt ánh sáng

9 342 3
Đề kiểm tra chung chương sóng-hạt ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 Mã đề 136 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Iâng trong không khí người ta đo khoảng cách giữa 13 vân sáng liên tiếp là 2,4cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân giao thoa là A. 1,6mm. B. 1mm. C. 2mm. D. 1,5mm. Câu 2: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. Câu 3: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 4: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện lượng nào sau đây ? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Giao thoa ánh sáng C. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 5: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng là 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 10 vân. B. 12 vân. C. 13 vân. D. 14 vân. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng Câu 7: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 -9 m đến 3.10 -7 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S 1 S 2 = a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm. A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm. Câu 9: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5mm ta có A. vân tối bậc 3. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối bậc 4. D. vân sáng bậc 4. Câu 10: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . C. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . D. Xác định nhiệt độ của nguồn sáng Câu 11: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn giống nhau B. khác nhau nếu cùng nhiệt độ C. giống nhau nếu cùng nhiệt độ D. hoàn toàn khác nhau Câu 12: Tia tử ngoại không thể A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí Câu 13: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen GV: Lê Trung Cang B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 14: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia tử ngoại và tia rơnghen? A. Đều tác dụng lên kính ảnh B. Đều có bản chất là sóng điện từ C. Đều có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. Đều có thể làm Ion hoá chất khí Câu 15: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C có thể phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Bức xạ nhìn thấy Câu 16: Tia Rơnghen được ứng dụng để dò lỗ hổng trong sản phẩm đúc là dựa vào các tính chất nào sau đây? A. Tác dụng mạnh lên phim ảnh B. Khả năng Ion hoá chất khí C. Có khả năng đâm xuyên mạnh D. Tác dụng sinh lý Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 là A. Δx = 2,8mm. B. Δx = 1,4mm. C. Δx = 3,5mm. D. Δx = 4,2mm. Câu 18: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44µm B. 0,52µm C. 0,60µm D. 0,58µm. Câu 20: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường đối với nó càng lớn B. Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 21: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. D. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 0,5mm; λ = 0,6µm. Các điểm M và N ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3,6mm và 24mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 23: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng là A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. Câu 24: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tại một điểm trên màng cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng nằm trùng tại đó ? A. 3 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 5 bức xạ. D. 6 bức xạ. Câu 25: Các nguồn sáng gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục là: A. đèn sợi đốt và đèn hơi Na B. chỉ có đèn sợi đốt C. miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt D. miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na HẾT GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 Mã đề 582 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng là A. 0,75μm. B. 0,7μm. C. 0,5μm. D. 0,65μm. Câu 2: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. khác nhau nếu cùng nhiệt độ B. hoàn toàn khác nhau C. hoàn toàn giống nhau D. giống nhau nếu cùng nhiệt độ Câu 3: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện lượng nào sau đây ? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng C. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 4: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 -9 m đến 3.10 -7 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. tia hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 5: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,5μm. B. λ' = 0,6μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S 1 S 2 = a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm. A. 0,375mm B. 3,75mm. C. 1,875mm D. 18,75mm Câu 7: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Iâng trong không khí người ta đo khoảng cách giữa 13 vân sáng liên tiếp là 2,4cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân giao thoa là A. 1,6mm. B. 2mm. C. 1mm. D. 1,5mm. Câu 8: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5mm ta có A. vân sáng bậc 4. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối bậc 4. D. vân tối bậc 3. Câu 9: Tia tử ngoại không thể A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng là 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 13 vân. B. 12 vân. C. 10 vân. D. 14 vân. Câu 11: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen B. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại C. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen D. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen Câu 12: Tia Rơnghen được ứng dụng để dò lỗ hổng trong sản phẩm đúc là dựa vào các tính chất nào sau đây? A. Khả năng Ion hoá chất khí B. Tác dụng sinh lý GV: Lê Trung Cang C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh D. Có khả năng đâm xuyên mạnh Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia tử ngoại và tia rơnghen? A. Đều tác dụng lên kính ảnh B. Đều có bản chất là sóng điện từ C. Đều có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. Đều có thể làm Ion hoá chất khí Câu 14: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch phát xạ. C. quang phổ vạch hấp thụ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 15: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C có thể phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Bức xạ nhìn thấy Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 là A. Δx = 2,8mm. B. Δx = 3,5mm. C. Δx = 1,4mm. D. Δx = 4,2mm. Câu 17: Các nguồn sáng gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục là: A. miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt B. miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na C. đèn sợi đốt và đèn hơi Na D. chỉ có đèn sợi đốt Câu 18: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng Câu 19: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường đối với nó càng lớn C. Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 20: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . B. Xác định nhiệt độ của nguồn sáng C. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng D. Xác định bước sóng của các nguồn sáng Câu 21: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. B. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. C. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. giảm bước sóng ánh sáng B. tịnh tiến màn lại gần hai khe C. tăng khoảng cách hai khe D. tăng bước sóng ánh sáng Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 0,5mm; λ = 0,6µm. Các điểm M và N ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3,6mm và 24mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44µm B. 0,58µm. C. 0,60µm D. 0,52µm Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tại một điểm trên màng cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng nằm trùng tại đó ? A. 3 bức xạ. B. 6 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ. HẾT GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 Mã đề 750 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. hoàn toàn khác nhau B. giống nhau nếu cùng nhiệt độ C. hoàn toàn giống nhau D. khác nhau nếu cùng nhiệt độ Câu 2: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Iâng trong không khí người ta đo khoảng cách giữa 13 vân sáng liên tiếp là 2,4cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân giao thoa là A. 1,6mm. B. 1,5mm. C. 1mm. D. 2mm. Câu 3: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch hấp thụ. C. quang phổ vạch phát xạ. D. Một loại quang phổ khác. Câu 4: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng là 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 12 vân. B. 13 vân. C. 14 vân. D. 10 vân. Câu 5: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 -9 m đến 3.10 -7 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tại một điểm trên màng cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng nằm trùng tại đó ? A. 6 bức xạ. B. 3 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S 1 S 2 = a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm. A. 3,75mm. B. 0,375mm C. 1,875mm D. 18,75mm Câu 8: Các nguồn sáng gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục là: A. miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt B. miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na C. đèn sợi đốt và đèn hơi Na D. chỉ có đèn sợi đốt Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,44µm B. 0,52µm C. 0,60µm D. 0,58µm. Câu 10: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5mm ta có A. vân tối bậc 3. B. vân sáng bậc 3. C. vân tối bậc 4. D. vân sáng bậc 4. Câu 11: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện lượng nào sau đây ? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng C. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 12: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . C. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . D. Xác định nhiệt độ của nguồn sáng Câu 13: Tia tử ngoại không thể GV: Lê Trung Cang A. làm phát quang một số chất B. truyền qua được tấm thuỷ tinh C. tác dụng lên kính ảnh D. làm Ion hóa chất khí Câu 14: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại C. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen D. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. tăng khoảng cách hai khe B. tăng bước sóng ánh sáng C. giảm bước sóng ánh sáng D. tịnh tiến màn lại gần hai khe Câu 16: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia tử ngoại và tia rơnghen? A. Đều có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Đều có thể làm Ion hoá chất khí C. Đều tác dụng lên kính ảnh D. Đều có bản chất là sóng điện từ Câu 17: Tia Rơnghen được ứng dụng để dò lỗ hổng trong sản phẩm đúc là dựa vào các tính chất nào sau đây? A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Tác dụng sinh lý C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh D. Khả năng Ion hoá chất khí Câu 18: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 19: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. D. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. Câu 20: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 0,5mm; λ = 0,6µm. Các điểm M và N ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3,6mm và 24mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 13 B. 14 C. 11 D. 12 Câu 21: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,5μm. C. λ' = 0,4μm. D. λ' = 0,65μm. Câu 22: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng là A. 0,75μm. B. 0,5μm. C. 0,65μm. D. 0,7μm. Câu 23: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 là A. Δx = 2,8mm. B. Δx = 1,4mm. C. Δx = 3,5mm. D. Δx = 4,2mm. Câu 24: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường đối với nó càng lớn C. Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 25: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C có thể phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia hồng ngoại HẾT GV: Lê Trung Cang SỞ GD-ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT SỐ 1 SƠN TỊNH KIỂM TRA 1 TIẾT - Lần II – HK II Môn: Vật lý - Khối 12 Mã đề 641 Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C có thể phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau đây? A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia tử ngoại Câu 2: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những vầng màu sặc sỡ. Đó là hiện lượng nào sau đây ? A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Giao thoa ánh sáng C. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 3: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 1m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 3,5mm ta có A. vân tối bậc 4. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối bậc 3. D. vân sáng bậc 3. Câu 4: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Xác định nhiệt độ của nguồn sáng C. Xác định màu sắc của các nguồn sáng . D. Xác định bước sóng của các nguồn sáng . Câu 5: Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Vùng giao thoa đối xứng có bề rộng là 13mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 13 vân. B. 14 vân. C. 10 vân. D. 12 vân. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0,5µm, biết S 1 S 2 = a = 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm. A. 0,375mm B. 3,75mm. C. 1,875mm D. 18,75mm Câu 7: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì A. giống nhau nếu cùng nhiệt độ B. hoàn toàn khác nhau C. hoàn toàn giống nhau D. khác nhau nếu cùng nhiệt độ Câu 8: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Iâng trong không khí người ta đo khoảng cách giữa 13 vân sáng liên tiếp là 2,4cm. Nếu thực hiện giao thoa ánh sáng trong nước có chiết suất n = 4/3 thì khoảng vân giao thoa là A. 1,5mm. B. 1,6mm. C. 1mm. D. 2mm. Câu 9: Nếu sắp xếp các bức xạ theo thứ tự có bước sóng giảm dần thì thứ tự đúng là A. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, rơnghen B. Ánh sáng nhìn thấy, hồng ngoại, tử ngoại, rơnghen C. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, rơnghen D. Rơnghen, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại Câu 10: Tia Rơnghen được ứng dụng để dò lỗ hổng trong sản phẩm đúc là dựa vào các tính chất nào sau đây? A. Có khả năng đâm xuyên mạnh B. Tác dụng sinh lý C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh D. Khả năng Ion hoá chất khí Câu 11: Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? A. Phản xạ ánh sáng B. Giao thoa ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Tán sắc ánh sáng Câu 12: Các nguồn sáng gồm miếng sắt nóng đỏ, đèn hơi Na, đèn sợi đốt. Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục là: A. miếng sắt nóng đỏ và đèn sợi đốt B. miếng sắt nóng đỏ và đèn hơi Na C. đèn sợi đốt và đèn hơi Na D. chỉ có đèn sợi đốt GV: Lê Trung Cang Câu 13: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng A. trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. B. ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và C. trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. D. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. Câu 14: Trong thí nghiệm Iâng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 2 là A. Δx = 2,8mm. B. Δx = 4,2mm. C. Δx = 1,4mm. D. Δx = 3,5mm. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Iâng, khoảng vân đo được trên màn sẽ tăng lên khi A. tăng khoảng cách hai khe B. tăng bước sóng ánh sáng C. giảm bước sóng ánh sáng D. tịnh tiến màn lại gần hai khe Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng. A. 0,52µm B. 0,60µm C. 0,58µm. D. 0,44µm Câu 17: Trong thí nghiệm của Young, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm. Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì thấy khoảng vân giao thoa tăng lên 1,5 lần. Tìm λ'. A. λ' = 0,6μm. B. λ' = 0,65μm. C. λ' = 0,5μm. D. λ' = 0,4μm. ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 18: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 0,5mm; λ = 0,6µm. Các điểm M và N ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 3,6mm và 24mm. Trong khoảng giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 11 B. 14 C. 12 D. 13 Câu 19: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4μm đến 0,7μm. Cho a = 2mm, D = 2m. Tại một điểm trên màng cách vân trung tâm 3,3mm có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng nằm trùng tại đó ? A. 3 bức xạ. B. 6 bức xạ. C. 4 bức xạ. D. 5 bức xạ. Câu 20: Cho hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng a = 2mm và cách đều một màn E một khoảng D = 2m. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ tư là 2mm. Tính bước sóng ánh sáng là A. 0,65μm. B. 0,75μm. C. 0,5μm. D. 0,7μm. Câu 21: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10 -9 m đến 3.10 -7 m là A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 22: Tia tử ngoại không thể A. tác dụng lên kính ảnh B. làm Ion hóa chất khí C. làm phát quang một số chất D. truyền qua được tấm thuỷ tinh Câu 23: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia tử ngoại và tia rơnghen? A. Đều có khả năng đâm xuyên rất mạnh B. Đều có thể làm Ion hoá chất khí C. Đều tác dụng lên kính ảnh D. Đều có bản chất là sóng điện từ Câu 24: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất của môi trường đối với nó càng lớn C. Chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím Câu 25: Quang phổ Mặt Trời được máy quang phổ ghi được là A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục. C. quang phổ vạch phát xạ. D. Một loại quang phổ khác. HẾT GV: Lê Trung Cang Đáp án Đề 136 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C B D D B B C D C B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C B C A A C A D A B B C Đề 582 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D C B B C D C B D A D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C C A A A A B B A D A C C Đề 750 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B C B C C A C C C D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B D B A A A C C A B A B D Đề 641 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A B B C A A C A D A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 B A B B A A C C B D A B A . Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Khúc xạ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng Câu 19: Tìm câu nhận xét sai? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính B. Ánh sáng có. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Giao thoa ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng C. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng D. Phản xạ ánh sáng Câu 12: Ứng dụng của quang phổ liên tục là A. Nhận biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B. Xác

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan