Giáo án Âm nhạc 9 (cực hay)

38 1.1K 1
Giáo án Âm nhạc 9 (cực hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 1: Học hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG. A. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Bóng dáng một ngôi trường.Thể hiện đúng nhữngvị trí đảo phách trong bài. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm gắn bó và yêu mến, thầy cô giáo và mái trường. B. PHẦN CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa.(Có bài“Bóng dáng một ngôi trường” và “Câu hò bên bờ Hiền Lương”để giới thiệu) - Đàn và hát chính xác bài “Bóng dáng một ngôi trường”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Đọc kỉ bài mới. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện kỹ năng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức :(1p) Kiểm tra sĩ số: Lớp 9 A:……………………………………………………………… ……. II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: a. Giới thiệu bài:( 2p) Mỗi một chúng ta ai ai cũng mang trong lòng những tình cảm về mái trường nơi có các thầy cô giáo và với bao bạn bè thân thiết của một thời cắp sách đến trường. Với gia điệu trong sáng lời ca giàu hình ảnh nhạc sĩ Hoàng Lân đã viết nên bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường” nhằm nhắc nhở chúng ta không quên những kĩ niệm của tuổi học trò. Học hát: Bóng dáng một ngôi trường. Nhạc và lời: Hoàng Lân b. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1( 7p) - GV giớ thiệu. - HS lắng nghe nhận biết. a. Giới thiệu tác gải và bài hát . * Tác giả: Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh 18/ 6/1942. Sống tại Hà Nội. Ông bắt đầu sáng tác năm 1957. Ông đã nhiều lần được giả thưởng của hôi nhạc sĩ Việt Nam. Huân chương vì thế hệ trẻ do Đoàn thanh niên công sản HCM trao tặng. Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 1 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - GV cho HS nghe băng bài hát. - GV treo bảng phụ hỏi: - HS quan sát trả lời. - GV hướng dẫn HS chia câu. - GV hỏi: - HS trả lời. - Đen, móc đơn, trắng chấm dôi, đen chấm dôi, trắng - GV nhân xet bổ sung. - HS lắng nghe ghi bài. - GV hỏi: - HS trả lời. Dấu nối, dấu luyến, hoa mĩ, dấu nhắc lại, khung thay đổi, lặng đen, lặng đơn. * Hoạt động 2 (30p) - GV hướng dẫn HS tập từng câu. - GV hát mẫu 1-2 lần, sau đó đàn giai điệu nhiều lần. - HS lắng nghe. - GV đàn và bắt nhịp - HS thực hiện theo hướng dẫn - GV chỉ định HS. HS thực hiện. - GV cho HS nhận xét. GV nhận xét ( Sửa sai) - GV đàn, bắt nhịp HS thực hiện. - GV điều khiển * Bài Hát: - Nghe băng mẫu. (1 - 2 lần) ? Bài hát có mấy đoạn? mỗi đoạn có bao nhiêu câu? + Đoạn 1 (Nhịp ) gồm 2 câu + Đoạn 2 (Nhịp ) gồm 2 câu ? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu? Trường đô gồm những hình nốt nào? Cao độ có những tên nốt nào? Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? + Bài hát viết ở nhịp. ; + Trường độ gồm các nốt: + Cao độ gồm: F-G-A-B-C-D-E-(F + K.H.A.N: ; , , , ? Bài được viết ở giọng gì? nhận xét ô nhịp đầu tiên của bài? + Bài hát viết ở giọng Fa trưởng (Hóa biểu có nốt Si giáng)(F) + Nhịp lấy đà (Có 3 phách) Tiết tấu chính của bài * Tập từng câu theo lối móc xích. b. Dạy bài hát Câu 1: “Đã bao mùa … ở chốn đây”. Chú ý: Các vị trí có nghịch phách, hoa mĩ. * Tập những câu còn lại tương tự tập câu 1: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 2 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - GV hướng dẫn. - HS thực hiện các bước tương tự câu 1. - GV hướng dẫn HS nhóm câu 1,2 của đoạn 1. - HS chú ý thực hiện chính xác theo hướng dẫn của GV. - GV đàn bắt nhịp. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn. - HS thực hiện chính xác các kí hiệu. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện các bước tương tự câu 3. - GV hướng dẫn HS nhóm câu 3,4 của đoạn 2. - HS chú ý thực hiện chính xác theo hướng dẫn của GV. - GV đàn bắt nhịp. - HS thực hiện. - GV hỏi. - HS trả lời. - GV hướng dẫn. - HS thực hiện chính xác các kí hiệu. - GV hướng dẫn. - HS thực hiện chính xác các kí hiệu - GV bắt nhịp. - Cả lớp thực hiện. - GV bắt nhịp. - HS thực hiện. - Cho HS nhận xét. GV nhận xét. Câu 2: “Những cánh chim … chúng ta”. Chú ý: Các vị trí có nghịch phách và tiết tấu * Nhóm đoạn 1: Chú ý: Các vị trí có nghịch phách, hoa mĩ. Trường độ cuối câu 1: ( đây) Trường độ cuối câu 2:(ta) - Cả lớp thực hiện 2 - 3 lần - Tổ, dãy bàn HS thực hiện. - Cả lớp thực hiện lại 2 - 3 lần. Câu 3: “Hát mãi … kí ức tuổi thơ”. Chú ý: Dấu hoa mĩ ( ), dấu lặng ( ) đảo phách( ), nghịch phách( ) , và trường độ: Câu 4: “Một khúc ca… đến bây giờ” Chú ý: Nghịch phách , dấu luyến (đến, bây) * Nhóm đoạn 2: - Cả lớp thực hiện 2 - 3 lần - Tổ, dãy bàn HS thực hiện. - Cả lớp thực hiện lại 2 - 3 lần. ? Khi gặp dấu nhắc lại và khung thay đổi ta thực hiện như thế nào? (Khi gặp dấu nhắc lại ta thực hiện 1 lần nửa, khi nhắc lại bỏ khung thay đổi số 1, thực hiện khung thay đổi số 2) - Thực hiện nhắc lại câu 3, câu 4 (Hay câu 5, câu 6 - Chỉ khác lời ca) * Nhóm toàn bài: - Các vị trí lấy hơi, dấu luyến, đảo phách, nghịch phách, dấu lặng, trường độ cuối mỗi câu: - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. - Từng tổ, dãy bàn HS thực hiện. -Hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp . ; - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát trên nền giai điệu của đàn 2 - 3 lần. - Thể hiện sắc thái: Đoạn 1 hát sôi nổi, linh hoạt. Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 3 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - GV bắt nhịp. - Cả lớp thực hiện. - GV hỏi. - HS trả lời. - GV bắt nhịp. - Cả lớp thực hiện Đoạn 2 tha thiết, lôi cuốn. - Cả lớp thực hiện toàn bài trên nền giai điệu của đàn 3 - 4 lần. ? Nội dung của bài? (Nói lên tình cảm của HS về mái trường thân yêu của mình). ? Tính giáo dục của bài? (Giáo dục các em luôn trân trọng và giữ gìn những tình cảm gắn bó và yêu mến thầy cô giáo, bạn bè và mái trường) - GV hát đoạn 1, HS thực hiện đoạn 2 sau đó đổi lại cách trình bày - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài 2 – 3 lần. (Nhắc lại câu 6 một lần nửa) IV. Củng cố bài học:(2p) - Cho từng tổ hát toàn bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần (Tổ trưởng cử 1 bạn bắt nhịp) - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện. - Nghe bài hát “Câu hò bên bờ Hiền Lương” V. Hướng dẫn về nhà, nhận xét giờ học:( 3p). - Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc lời ca, hát có sắc thái. + Đọc bài đọc thêm và tập hát bài “Câu hò bên bờ Hiền Lương” + Xem trước Bài 1 - Tiết 2. + BT 1, 2 (SGK – 5) + Phân tích bài TĐN số 1. + Xem lại Giọng trưởng, quãng. -Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 2: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 4 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG. - Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1. A. MỤC TIÊU: - HS nắm được giọng Son trưởng, đọc bài TĐN viết ở giọng Son trưởng cũng như hiểu thêm về các loại quãng. - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1 “Cây sáo”. - HS có thêm kiến thức thông qua học trích đoạn một bài hát nước ngoài và cách thực hiện thang âm Son trưởng. B. PHẦN CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, bảng phụ. - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1 “Cây sáo”. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. -Thực hiện theo hướng dẫn. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giới thiệu - Luyện tập - Luyện kỹ năng. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9 A:……………………………………………………………… ……. Lớp 9B:……………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ: Em hãy thực hiện bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ở các lớp 6,7,8 các em đã được học rất nhiều những kiến thức về nhạc lí cũng như những bài TĐN. Nhưng ở lớp 9 các em sẽ được học kỹ hơn về quãng cũng như đọc các bài TĐN có hoá biểu. Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em về Quãng và bài TĐN giọng Son trưởng. + Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. + Tập đọc nhạc: TĐN số 1. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1( 13p) - GV giới thiệu, ghi bảng HS ghi vở. - GV chỉ định . - HS lắng nghe. - GV giới thiệu và hỏi HS. a. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng - HS đọc phần giới thiệu ở SGK trang 10. ? Quãng là gì? Có bao nhiệu loại? Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 5 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - HS trả lời, ghi vở - GV giới thiệu và cho HS nhận xét. - HS thực hiện. - GV thuyết trình. - HS lắng nghe, ghi vở. - GV đưa ra kết luận: - HS lắng nghe, ghi vở. * Hoạt động 2( 20p) - GV giới thiệu, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi vở. - GV chỉ định - HS thực hiện và ghi vở. - GV đàn và điều khiển - HS thực hiện theo cao độ từ đàn. - GV hỏi. – HS trả lời. (GV nhận xét, ghi bảng, giới thiệu). - GV treo bảng phụ HS quan sát. - GV hỏi các yếu tố của bài. - HS trả lời . - Cho HS nhận xét . - GV nhận xét. (Quãng là kh cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc) * Số cung có trong các quãng: Quãng 1 Đ (Cùng cao độ) VD: đô – đô; rê – rê ; Quãng 2 T (1 cung) . VG: đô – rê; rê – mi ; Quãng 2 t (1/2 cung)VD: Mi – Fa; Si- Đô. - Tùy theo số lượng cung hoặc nửa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi và tính chất các quãng là quãng Trưởng (T), quãng Thứ (t); quãng Đúng (Đ); quãng Tăng (+); quãng Giảm (-). Có các loại như sau: + Quãng Trưởng: 2; 3; 6; 7 + Quãng Thứ: 2; 3; 6; 7 + Quãng Đúng: 1; 4; 5; 8 + Quãng Tăng: (q. T, q. Đ + 1/2 cung) + Quãng Thứ: (q. T, q. Đ - 1/2 cung) * Quãng T, t, Đ: là do tính chất của các quãng nó khác nhau. b. Giọng Son trưởng – TĐN số 1 * Giọng Son trưởng: - 1 HS lên bảng thành lập giọng Đô trưởng (Công thức Gam trưởng). Sau đó cho em khác lên bảng thành lập giọng Son trưởng. + Giọng Đô trưởng: + Giọng Son trưởng: - HS thực hiện thang âm Đô trưởng và Son trưởng. ? Nhận xét thang âm Son trưởng vừa thành lập? (Giọng Son trưởng có âm chủ là Son, hóa biểu của giọng Son trưởng có 1 dấu Pha thăng) * Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Nhận xét bài: ? Bài TĐN số1 được viết ở nhịp bao nhiêu? Em hãy nhận xết về cao độ và trường độ? Trong bài có những kí hiêu âm nhạc nào? nốt nào cao nhất? + Bài TĐN viết ở Nhịp 2 4 + Trường độ gồm các nốt. Đơn chấm dôi, kép, đơn, đen, trắng. + Cao độ gồm: G - A - B - C - D - E - F # - (G) Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 6 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - GV hướng dẫn HS đua ra âm hình tiết tấu chung và thực hiện. - HS thực hiện. - GV đàn thang âm. - GV đàn giai điệu nhiều lần, sau đó bắt nhịp cho. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV chỉ định. – HS thực hiện. -GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét sửa sai. - GV đàn và bắt nhịp câu 1. - Lớp thực hiện. - GV hướng dẫn và điều khiển: - HS tiến hành tập câu 2, câu 3 và câu 4 theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn. - HS lắng nghe. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện. - GV điều khiển. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn, bắt nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV chỉ định. - Tổ HS thực hiện - GV cho HS nhận xét. GV nhận xét sửa sai. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện. + Ký hiệu âm nhạc: Dấu hóa suốt. + Nốt nhạc cao nhất: “Mí” - Âm hình tiết tấu: (Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) - HS đọc thang âm (Son trưởng) - Đọc tên các nốt nhạc trong bài TĐN 3. - Bài TĐN số 1 (1 - 2 lần) - Bài TĐN có 4 câu có mỗi câu 4 ô nhịp. Tập từng câu theo lối móc xích: Câu 1: Tập các câu còn lại tương tự tập câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: * Nhóm toàn bài: - Các vị trí lấy hơi, các vị trí khó, cao độ và trường độ khó. - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. - Từng dãy bàn thực hiện. * Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa còn lại hát lời ca (ngược lại). - Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. - Đọc nhạc, hát lời trên nền giai điệu của đàn. - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời bài trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cả lớp thực hiện toàn bài 2 - 3 lần. IV. Củng cố bài học:( 3p) Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 7 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - Từng Tổ đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 1 trên nền giai điệu của đàn 1 lần. - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hiện đọc bài TĐN 1. * Em hãy nêu hiểu biết về các loại quãng? V. Hướng dẫn về nhà:( 2p) + Học lại các nội dung đã học. + Đọc kỉ tiết 3 SGK trang 12. + BT 1, 2 SGK trang 11. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 3: - Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. - Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. A. MỤC TIÊU: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 8 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài “Bóng dáng một ngôi trường”. HS tiếp tục tập trình bày bài hát bằng cách hát hoà giọng, lĩnh xướng. - HS ôn tập bài TĐN số 1 “Cây sáo” để đọc nhạc đúng và thuần thục hơn. - HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”. B. PHẦN CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - Xây dựng kế hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết. - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa. - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 1 “Cây sáo”. - Đàn và hát chính xác bài “Bóng dáng một ngôi trường”. - Tập một số trích đoạn các bài hát ở SGK để giới thiệu. 2. Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Thực hiện theo hướng dẫn. C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức :(1p) Kiểm tra sĩ số: Lớp 9 A:……………………………………………………………… ……. Lớp 9B:……………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ: - Quãng là gì? Có bao nhiêu loại quãng? III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(2p) - Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. - A.N.T.T: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 2. Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 ( 10p) - GV giới thiệu, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi vở. - GV đàn. - HS luyện thanh - GV điều khiển. - HS lắng nghe. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện. - GV hướng dẫn - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV nhận xét sửa sai. - GV đàn và bắt nhịp. Lớp hát lại bài. - GV chỉ huy. HS hát theo tay chỉ huy a. Ôn tập: Bóng dáng một ngôi trường. - Luyện thanh. - HS nghe lại bài hát từ máy nghe. - Cả lớp thực hiện lại bài hát. Chú ý: Các vị trí khó của bài: Nghịch phách, dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại … - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp , - Cả lớp thực hiện hoàn chỉnh bài hát trên nền giai điệu của đàn 3 – 4 lần. Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 9 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 của GV. - GV hỏi. – HS trả lời. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn - GV yêu cầu. - HS thực hiện - GV kiểm tra HS lên hát lại bài. - HS nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. - GV đàn và bắt nhịp * Hoạt động 2: ( 10p) - GV hỏi lại các yếu tố của bài . - HS trả lời. - GV đàn giai điệu bài TĐN 1. - HS lắng nghe. - GV đàn. - HS đọc thang âm. - GV đàn, bắt nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV chỉ định. Cá nhân HS thực hiện. - GV đàn, bắt nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - GV đàn và chỉ định. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS nhận xét. GV nhân xét ghi điểm. - GV đàn và bắt nhịp. - HS thực hiện. * Hoạt động 3. ( 15p) - GV giới thiệu, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi vở. ? Nội dung của bài? (Nói lên tình cảm của HS về mái trường thân yêu của mình). ? Tính giáo dục của bài? (Giáo dục các em luôn trân trọng và giữ gìn những tình cảm gắn bó và yêu mến thầy cô giáo, bạn bè và mái trường) - Yêu cầu HS hát với tốc độ: hơi chậm, hơi nhanh, vừa phải. - Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn A, những em khác hòa giọng đoạn B. - Nhóm HS trình bày trước lớp với hình thức tốp ca có lĩnh xướng. - Cá nhân HS hát lại bài. - Cả lớp thực hiện lại bài hát 1 - 2 lần. b. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1. ? Bài TĐN số1 được viết ở nhịp bao nhiêu? Em hãy nhận xét về cao độ và trường độ? Trong bài có những kí hiêu âm nhạc nào? + Bài TĐN viết ở Nhịp + Trường độ gồm các nốt.Đơn chấm dôi, kép, dơn,đen, trắng. + Cao độ gồm: G - A - B - C - D - E - F # - (G) + Ký hiệu âm nhạc: Dấu hóa suốt. - Giai điệu và hát lời bài TĐN 1 (1- 2 lần) - Đọc thang âm của bài. (Giọng Sol trưởng) - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời (2 -3 lần). - Một số HS thực hiện. - Đọc nhạc, ghép lời và vỗ tay theo phách. - Từng dãy bàn, tổ HS thực hiện. - Đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu (Không theo thứ tự trong bài) . HS lắng nghe, cho biết đó là câu mấy, đọc nhạc và hát lời cả câu. - Đọc nhạc, ghép lời trên giai điệu của đàn (2 - 3 lần). c. A.T.T: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 10 [...]... (SGK - 20) - Giới thiệu ảnh nhạc sĩ và tóm tắt về sự nghiệp âm nhạc của ông: + Nhạc sĩ Trai - cốp – xki là nhạc sĩ lớn của nước Nga và thế giới Những sáng tác của ông chiếm một vị trí quan trọng trong nền âm nhạc Châu Âu và đưa nước Nga lên đỉnh cao của nền âm nhạc thế giới Ông không chỉ là nhà soạn nhạc mà còn là nhà sư phạm âm nhạc, người phê bình và chỉ huy âm nhạc + Âm nhạc của Trai - cốp – xki được... là hợp âm? K/N : Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một quãng 3 b Một số loại hợp âm * Hợp âm ba: ? Từ ví dụ trên em có thể cho biết thế nào là hợp âm 3? * K/N: Hợp âm ba là hợp âm gồm có 3 âm cách nhau quãng 3 Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng5 * Hợp âm bảy: - ? Từ ví dụ trên em có thể cho biết thế nào là hợp âm 7? * K/N: Hợp âm bảy là hợp âm gồm có 4 âm cách Giáo viên:Ngueãn... + 10 tuổi: Bắt đầu sáng tác âm nhạc + 19 tuổi: Tốt nghiệp Đại học Luật + 22 tuổi: Học ở nhạc viện Xanh Pê-téc-bua, bỏ hẳn nghề Luật để dành toàn bộ thời gian và sức lực cho âm nhạc + 25 tuổi: Tốt nghiệp với huy chương vàng và Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 24 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 được nhận làm giáo sư ở nhạc viện Mat-xcơ-va - Thích đoạn một số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Trai - cốp -... - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI – CỐP - XKI A MỤC TIÊU: - HS đọc nhạc, hát lời trôi chảy bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” - HS có hiểu biết sơ lược về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy - Tìm hiểu về nhạc sĩ Trai - cốp - xki , một tên tuổi lớn của nền âm nhạc Nga và thế giới B PHẦN CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: - Xây... đồng cỏ" 3 Hãy viết hợp âm La thứ, Si trưởng, Si thứ, Mi trưởng trên khuông nhạc c Ôn tập TĐN số 1, 2: *Hoạt động 3 - HS đọc thang âm của bài - GV hướng dẫn và đệm đàn Bài TĐN số 1 - HS thực hiện - GV hướng dẫn và đệm đàn - HS thực hiện - Cả lớp đọc nhạc kết hợp ghép lời hoàn chỉnh trên Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 26 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 nền giai điệu của đàn - Đọc nhạc, hát lời kết hợp... nghiên cứu đã xép âm nhạc của ông vào hàng ngũ những nhà sáng tác âm nhạc lớn nhất thế giới ? Hãy nêu nét chính về nhạc sĩ Trai - cốp - xki? Pi - ốt I - lích - Trai - cốp - xki là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga và thế giới, là một trong những danh nhân thế giới Ông sinh 02/4/1840 ở thành phố Vốt - Kink, mất 25/01/1 893 ở Xanh Pê - téc bua - Các móc thời gian đáng nhớ trong cuộc đời của nhạc sĩ Trai - cốp... Organ, bảng phụ - Đàn, đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3 “Lá xanh” II Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa, vở ghi - Thực hiện theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Giới thiệu - Luyện tập - Luyện kỹ năng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 31 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9 A:……………………………………………………………… …… Lớp 9B:………………………………………………………………………... hoạch bài dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe, băng đĩa (có tác /phẩm của nhạc sĩ Trai - cốp - xki) - Đàn và hát lời chính xác bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn” - Tranh chân dung nhạc sĩ Trai - cốp - xki 2 Chuẩn bị của HS: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 21 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - Sách giáo khoa, vở ghi - Thực hiện theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Giới thiệu – Luyện... THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Lớp 9 A:……………………………………………………………… …… Lớp 9B:……………………………………………………………………… II Kiểm tra bài củ: III Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Học hát: Nối vòng tay lớn Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 2 Triển khai bài Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 a Giới thiệu tác giả và bài hát - GV giớ thiệu * Tác giả: Nhạc sĩ Trịnh... những kí hiêu âm nhạc nào? + Bài TĐN viết ở Nhịp + Trường độ gồm: + Cao độ gồm: E - F# - G-A-B-C-D-(E) + Ký hiệu âm nhạc: Dấu hóa suốt, dấu hóa bất thường, dấu - Đàn giai điệu bài TĐN số 2 (1 - 2 lần) -HS đọc thang âm + Thang âm Mi thứ + Thang âm Mi thứ hòa thanh - GV chỉ định Cá nhân HS thực hiện - GV đàn, bắt nhịp - HS thực hiện theo hướng dẫn - Cả lớp đọc nhạc, ghép lời 2 - 3 lần Giáo viên:Ngueãn . BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG. - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1. - Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ. A. MỤC TIÊU: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 8 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 -. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 2: Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 4 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 - Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG. - Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SỐ 1. A. MỤC. đọc nhạc và hát lời cả câu. - Đọc nhạc, ghép lời trên giai điệu của đàn (2 - 3 lần). c. A.T.T: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Giáo viên:Ngueãn Thò Lieân 10 Trường THCS Tà Long Giáo án Âm nhạc 9 -

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: / / Ngày giảng: / /

  • Tiết 1:

  • Nội dung kiến thức

  • Nội dung kiến thức

    • .

      • Nội dung kiến thức

      • Nội dung kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan