THÂN-ĐỀ THI GVDG TRƯỜNG

13 186 0
THÂN-ĐỀ THI GVDG TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI HSG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI HSG Môn: Ngữ văn THỜI GIAN: PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên HS: ………………………… Lớp: 9 Ngày thi: ……./1/2010. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 SBD: Mã số phách ………………… PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNKQ (Dành cho GV dạy môn Ngữ văn) THỜI GIAN: 20 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên GV: ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNKQ (Dành cho GV dạy môn Ngữ văn) THỜI GIAN: 20 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên GV: ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNTL Môn Ngữ văn THỜI GIAN: 100 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên GV: ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNTL Môn Ngữ văn THỜI GIAN: 100 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên GV: ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNTL Môn Ngữ văn THỜI GIAN: 100 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Họ và tên GV: ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNKQ (Dành cho GV dạy môn Ngữ văn) THỜI GIAN: 20 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Chữ ký Điểm Mã số phách ……………………. GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số Bằng chữ Số tờ 03 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng. (16 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng 8 điểm) Câu 1: Xác định mục tiêu bài dạy theo chương trình đổi mới là? A. Xác định mục tiêu giảng dạy và mức độ hoàn thành công việc của giáo viên B. Tóm tắt nội dung bài học C. Là cái đích bài học phải đạt tới, làm căn cứ để đánh giá kết quả của bài học D. Phối hợp cả A và C trên cơ sở A mà xác định C. Câu 2: Khi soạn giáo án theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học cần tập trung ở những điểm nào? A. Tóm tắt nội dung bài học B. Giảm nhẹ các câu hỏi, đòi hỏi HS tư duy, tăng cường câu hỏi tái hiện kiến thức C. Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế hoạt động của trò D. Là sự phối hợp cả A,B và C. Câu 3: Theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nội dung cơ bản của chuẩn hoá giáo dục phổ thông là: A. Chuẩn hoá chương trình giáo dục B. Chuẩn hoá sách giáo khoa C. Chuẩn hoá nội dung giáo dục D. Chuẩn hoá quy trình giáo dục E. Cả A,B,C đều đúng. Câu 4: Mục tiêu chung về phát triển giáo dục đến 2010 ( theo chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo Quyết Định số 201/200/QĐ-TTg ngày 28.12.2001) là: A Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tế Việt Nam. B. Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề. C. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. D. Các ý A,B,C đều đúng. Câu 5: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của MÃ ĐỀ 01 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có quy định mới nào về các hành vi giáo viên không được làm (so với Điều lệ trường trung học năm 2000): A. Xâm phạm danh dự, thân thể, nhân phẩm của người học. B. Trả lời điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường. C. Trả lời điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường và hút thuốc tại công sở. D. Gian lận trong đánh giá kết quả học tập của học sinh. Câu 6: Theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định thì tuổi của học sinh bước vào lớp 6 THCS thuộc đối tượng học sinh vừa là người dân tộc thiểu số, vừa ở vùng kinh tế xã hội khó khăn, vừa khuyết tật là mấy tuổi? A. 11 đến 13 tuổi. B. 12 đến 14 tuổi C. 11 đến 15 tuổi D. 15 đến 17 tuổi Câu 7: Hoạt động giáo dục theo nguyên lí nào? A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; B. Lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; C. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; D. Cả A và B. Câu 8: Những văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học, hoặc trình độ đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục 2005 là: A. Bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT; B. Bằng tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, bằng Thạc sĩ, bằng Tiến sĩ; C. Bằng tốt nghiệp Tiểu học, THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, bằng Thạc sĩ, bằng Tiến sĩ; D. Cả A và B. Câu 9: Học sinh trên địa bàn huyện Ba Tơ xét tuyển sinh vào học tại các trường THCS trên địa bàn huyện có độ tuổi tối đa là bao nhiêu? A. 11 B. 12 C. 15 D. 14 Câu 10: Học sinh học hết lớp 9, khi xét công nhận tốt nghiệp THCS, đối với trường hợp nào sau đây không được xét công nhận tốt nghiệp? A. Xếp loại cả năm: Học lực từ TB trở lên, Hạnh kiểm từ TB trở lên; B. Nghỉ học quá 45 buổi; C. Tuổi của học sinh đó từ 15 đến 18 tuổi; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 11: Việc đổi mới phương pháp dạy học có yêu cầu gì đối với học sinh? A. Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập; B. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; C. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; D. A và B đúng; E. Cả A, B và C đều đúng. Câu 12: Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là: A. Thay đổi lối dạy học truyền thụ sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tự giác, sáng tạo trong học tập, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, niềm tin, hứng thú trong học tập; B. Những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những điều kiện dạy và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học; C. Những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học; D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 13: Câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? - Ngày nào tôi chẳng trông thấy anh ngoài đường. A. Câu cảm thán; B. Câu trần thuật; C. Câu trần thuật kết hợp với câu cảm thán; D. Câu có hình thức nghi vấn và phủ định, có nội dung khẳng định. Câu 14: Trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có tác động như thế nào đối với tầng lớp thanh niên đương thời? A. Kín đáo khơi gợi tinh thần yêu nước, yêu tự do; B. Khơi gợi lòng căm thù giặc; C. Biểu hiện khát vọng đổi đời; D. Muốn trốn chạy, thoát li hiện thực. Câu 15: Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn? A. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ; B. Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ; C. Có thể lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ; D. Chỉ có thể lược bỏ các thành phần phụ. Câu 16: Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu? A. Từ truyền thuyết; B. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm; C. Từ thần thoại; D. Từ ca dao, dân ca. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNKQ (Dành cho GV dạy môn Ngữ văn) THỜI GIAN: 20 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Chữ ký Điểm Mã số phách ……………………. GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số Bằng chữ Số tờ 03 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng. (16 câu, mỗi câu đúng được 0,5 điểm, tổng 8 điểm) Câu 1: Câu dưới đây thuộc kiểu câu gì? - Ngày nào tôi chẳng trông thấy anh ngoài đường. A. Câu cảm thán; B. Câu trần thuật; C. Câu có hình thức nghi vấn và phủ định, có nội dung khẳng định. D. Câu trần thuật kết hợp với câu cảm thán; Câu 2: Trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có tác động như thế nào đối với tầng lớp thanh niên đương thời? A. Khơi gợi lòng căm thù giặc; B. Kín đáo khơi gợi tinh thần yêu nước, yêu tự do; C. Biểu hiện khát vọng đổi đời; D. Muốn trốn chạy, thoát li hiện thực. Câu 3: Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn? A. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ; B. Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ; C. Chỉ có thể lược bỏ các thành phần phụ. D. Có thể lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ; Câu 4: Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu? A. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm; B. Từ thần thoại; C. Từ ca dao, dân ca. D. Từ truyền thuyết; Câu 5: Xác định mục tiêu bài dạy theo chương trình đổi mới là? A. Xác định mục tiêu giảng dạy và mức độ hoàn thành công việc của giáo viên B. Tóm tắt nội dung bài học C. Là cái đích bài học phải đạt tới, làm căn cứ để đánh giá kết quả của bài học D. Phối hợp cả A và C trên cơ sở A mà xác định C. Câu 6: Khi soạn giáo án theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học cần tập trung ở những điểm nào? MÃ ĐỀ 02 A. Tóm tắt nội dung bài học B. Giảm nhẹ các câu hỏi, đòi hỏi HS tư duy, tăng cường câu hỏi tái hiện kiến thức C. Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế hoạt động của trò D. Là sự phối hợp cả A,B và C. Câu 7: Theo tinh thần Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nội dung cơ bản của chuẩn hoá giáo dục phổ thông là: A. Chuẩn hoá chương trình giáo dục B. Chuẩn hoá sách giáo khoa C. Chuẩn hoá nội dung giáo dục D. Chuẩn hoá quy trình giáo dục E. Cả A,B,C đều đúng. Câu 8: Học sinh học hết lớp 9, khi xét công nhận tốt nghiệp THCS, đối với trường hợp nào sau đây không được xét công nhận tốt nghiệp? A. Nghỉ học quá 45 buổi; B. Xếp loại cả năm: Học lực từ TB trở lên, Hạnh kiểm từ TB trở lên; C. Tuổi của học sinh đó từ 15 đến 18 tuổi; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Việc đổi mới phương pháp dạy học có yêu cầu gì đối với học sinh? A. Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập; B. Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; C. Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; D. A và B đúng; E. Cả A, B và C đều đúng. Câu 10: Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là: A. Những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những điều kiện dạy và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học; B. Những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học; C. Thay đổi lối dạy học truyền thụ sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tự giác, sáng tạo trong học tập, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, niềm tin, hứng thú trong học tập; D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 11: Mục tiêu chung về phát triển giáo dục đến 2010 ( theo chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, ban hành kèm theo Quyết Định số 201/200/QĐ-TTg ngày 28.12.2001) là: A Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tế Việt Nam. B. Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực khoa học, công nghệ trình độ cao, cán bộ quản lý, kinh doanh giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề. C. Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. D. Các ý A,B,C đều đúng. Câu 12: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) có quy định mới nào về các hành vi giáo viên không được làm (so với Điều lệ trường trung học năm 2000): A. Xâm phạm danh dự, thân thể, nhân phẩm của người học. B. Trả lời điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường và hút thuốc tại công sở. C. Trả lời điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường. D. Gian lận trong đánh giá kết quả học tập của học sinh. Câu 13: Theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định thì tuổi của học sinh bước vào lớp 6 THCS thuộc đối tượng học sinh vừa là người dân tộc thiểu số, vừa ở vùng kinh tế xã hội khó khăn, vừa khuyết tật là mấy tuổi? A. 11 đến 15 tuổi B.11 đến 13 tuổi. C. 12 đến 14 tuổi D. 15 đến 17 tuổi Câu 14: Những văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân cấp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học, hoặc trình độ đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục 2005 là: A. Bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT; B. Bằng tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, bằng Thạc sĩ, bằng Tiến sĩ; C. Bằng tốt nghiệp Tiểu học, THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, bằng Thạc sĩ, bằng Tiến sĩ; D. Cả A và B. Câu 15: Học sinh trên địa bàn huyện Ba Tơ xét tuyển sinh vào học tại các trường THCS trên địa bàn huyện có độ tuổi tối đa là bao nhiêu? A. 15 B. 11 C. 12 D. 14 Câu 16: Hoạt động giáo dục theo nguyên tắc nào? A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; B. Lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; C. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; D. Cả A và B. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT PHẦN TNTL Môn Ngữ văn THỜI GIAN: 100 PHÚT ( Không kể thời gian giao đề) Chữ ký Điểm Mã số phách ……………………. GT1 GT2 GK1 GK2 Bằng số Bằng chữ Số tờ ………… I/ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM: ( 2 điểm) Trong giờ học, giáo viên gọi học sinh A trả lời câu hỏi. Em học sinh này đứng lên không nói gì mà chỉ im lặng, mắt mở tròn xoe nhìn giáo viên chằm chằm, miệng mím chặt và chân tay không cử động. Là giáo viên đó, bạn sẽ xử lí tình huống này như thế nào? Vì sao bạn lại xử lí như vậy? II/ CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN: (10 điểm) 1/ Câu 1 ( 4 điểm): Anh (chị) hãy trình bày tiến trình chuẩn bị và thực hiện 01 tiết trả bài tập làm văn để đạt được kết quả tốt. 2/ Câu 2 (3 điểm): Anh (chị) hiểu như thế nào về việc miêu tả chân dung Thuý Kiều trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và miêu tả chân dung Kiều Nguyệt Nga trong “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu: Chân dung Thuý Kiều: Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. Chân dung Kiều Nguyệt Nga: Con ai vóc ngọc mình vàng, Má đào mày liễu dung nhan lạnh lùng. ( Gợi ý: Nguyễn Du miêu tả Thuý Kiều như thế có tác dụng gì? Nguyễn Đình Chiểu miêu tả Kiều Nguyệt Nga như thế có tác dụng gì?) 3/ Câu 3: ( 3 điểm) Cho hai đề tập làm văn sau: a) Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn. Anh chị hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào? Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… [...]... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD – ĐT BA TƠ TRƯỜNG THCS TT BA TƠ ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG Môn thi: Ngữ văn Năm học : 2009-2010 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm) Đúng mỗi câu được 0,5 điểm * Mã đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án... không khiến cho trời xanh, thi n nhiên ghen tị nên ít gặp truân chuyên.( 0,75đ) Câu 3: (3 điểm) * Điểm giống nhau: - Chung một luận đề; (0,5 điểm) - Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận.(0,5 điểm) * Khác nhau (nhiệm vụ của giải thích và chứng minh): Giải thích Chứng minh - Thể loại: giải thích - Thể loại: chứng minh - Vấn đề (giả thi t là) chưa rõ - Vấn đề (giả thi t là) đã rõ -Dùng lí lẽ... lại bài văn vào vở.(0,5đ) Câu 2: (3 điểm) * Nhân vật Thuý Kiều: Nguyễn Du miêu tả chân dung Thuý Kiều như trên nhằm: - Dự báo số phận của nàng Kiều sẽ gặp long đong, lận đận… do vẻ đẹp của Kiều kiến cho thi n nhiên ghen tị … ( 0,75đ) - Cuộc đời Kiều kết cục cũng sẽ không được hưởng cuộc sống sung sướng, vinh quang, phú quí.( 0,75đ) * Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: Nguyễn Đình Chiểu miêu tả Nguyệt Nga “ Con... được cũng như những yếu kém, tồn tại mà các em còn mắc Chọn đọc và phân tích cụ thể những đoạn văn, bài văn hay của học sinh để biểu dương; chọn đọc và chỉ rõ chỗ chưa một số đoạn văn, bài văn còn nhiều thi u sót, tồn tại (giấu tên) và chỉ rõ chỗ chưa đạt để học sinh thấy(0,5đ) + Trả bài cho học sinh, hướng dẫn học sinh trao đổi bài, tự sửa chữa nhận xét bài làm của mình Cũng có thể cho các em sửa chữa . ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT. ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT. ………………………… Ngày thi: ……./11/2009. Buổi:……… Chữ ký GT1 Chữ ký GT2 Mã số phách ………………… …………………. PHÒNG GD-ĐT BA TƠ KỲ THI GVDG CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TT BA TƠ NĂM HỌC:2009 – 2010 BÀI THI LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan