chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục víc mini, chương 4 ppt

8 296 0
chế tạo đĩa băng tải truyền động hộp giảm tốc trục víc mini, chương 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 4: Xform - lệnh hỗ trợ vẽ Hình 3.16: Thanh công cụ Xform. 1 – Xform translate: Dịch chuyển đối tượng. Sau khi gọi lệnh xuất hiện bảng thoại: Move: Không giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển . Copy: Giữ lại đối tượng cũ sau khi dịch chuyển. #: Số đối tượng cần dịch chuyển. Join: Kết nối đối tượng gốc với đối tượng dịch chuyển. ∆X,∆Y,∆Z : Khoảng dịch chuyển theo phương X,Y,Z. Polar: Dịch chuyển theo góc. : Hướng dịch chuyển. Hình 3.17: Lệnh Translate. 2 – Xform rotate: Quay đối tượng. Sau khi gọi lệnh xuất hiện bảng thoại: Hình 3.18: Lệnh Rotate. #: Số đối tượng cần lặp khi quay. : Chọn tâm quay. : Góc quay. : Hướng quay. Hình 3.19: Sử dụng lệnh Rotate quay đối tượng. 3 – Xform Mirror: Tạo đối tượng mới đối xứng với đối tượng gốc. Hình 3.20: Lựa chọn trong lệnh Mirror. : Đối xứng theo trục Y : Đối xứng theo trục X : Đối xứng theo đường. : Đối xứng theo hai điểm. Hình 3.21: Sử dụng lệnh Mirror. 4 – Xform Scale: Tạo đối tượng tỷ lệ với đối tượng gốc. Thao tác: Chọn lệnh → chọn đối tượng để lấy tỷ lệ →OK. Xuất hiện bảng thoại: Chọn một trong các phương án: Move, Copy, Join #: s ố lần lặp Uniform: thay đổi tỷ lệ giống nhau theo các phương X,Y,Z X,Y,Z: thay đổi tỷ lệ bất kì theo các phương X,Y,Z Factor: hệ số tỷ lệ Percentage: tỷ lệ theo % Hình 3.22 : Lệnh Scale. 5 – Xform Move to Origin: Dịch chuyển đối tượng về gốc tọa độ. 6 – Xform translate 3D: dịch chuyển đối tượng 3D. 7 – Xform offset: Tạo một đối tượng mới song song với đối tượng gốc. Sau khi gọi lệnh xuất hiện bảng lựa chọn: Hình 3.23: Lệnh Offset. Move: Không giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. Copy: Giữ lại đối tượng sau khi dịch chuyển. # : Số đối tượng cần được sao chép. : Khoảng cách giữa hai đối tượng : Hướng tạo đối tượng mới so với đối tượng cũ. 3.2.3 Surface - lệnh tạo bề mặt Lệnh tạo bề mặt bao gồm một số lệnh cơ bản: 1- Lệnh SWEEP: Tạo bề mặt bằng cách quét các biên dạng quanh đường dẫn.  Thao tác: Chọn lệnh → chọn các biên dạng → chọn đường dẫn→OK. Hình 3.24: Sử dụng lệnh Sweep tạo chi tiết. 2- Lệnh REVOLVE: Tạo bề mặt bằng cách quay biên dạng quanh 1 trục.  Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng → chọn trục xoay→OK. Hình 3.25: Sử dụng lệnh Revolve tạo chi tiết. 3- Lệnh LOFT: Nối các biên dạng với nhau theo các đường cong để tạo bề mặt.  Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1→ chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.26 : Tạo bề mặt sử dụng lệnh Loft. 4- Lệnh RULED: Nối các biên dạng theo các đường thẳng để tạo bề mặt.  Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng 1 → chọn biên dạng 2→OK. Hình 3.27: Tạo bề mặt sử dụng lệnh Ruled. . đường dẫn→OK. Hình 3. 24: Sử dụng lệnh Sweep tạo chi tiết. 2- Lệnh REVOLVE: Tạo bề mặt bằng cách quay biên dạng quanh 1 trục.  Thao tác: Chọn lệnh → chọn biên dạng → chọn trục xoay→OK. Hình 3.25:. cách giữa hai đối tượng : Hướng tạo đối tượng mới so với đối tượng cũ. 3.2.3 Surface - lệnh tạo bề mặt Lệnh tạo bề mặt bao gồm một số lệnh cơ bản: 1- Lệnh SWEEP: Tạo bề mặt bằng cách quét các. quay đối tượng. 3 – Xform Mirror: Tạo đối tượng mới đối xứng với đối tượng gốc. Hình 3.20: Lựa chọn trong lệnh Mirror. : Đối xứng theo trục Y : Đối xứng theo trục X : Đối xứng theo đường. :

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan