Đạo đức lớp 3 - GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG pps

5 1.6K 9
Đạo đức lớp 3 - GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đạo đức (tiết 33) Đề bài: (Dành cho địa phương) GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: -Hs biết được nơi công cộng là nơi nào? -Hs biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại) -Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới -Giáo dục cho hs có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng II.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới Hđ1 Thảo luận -Đảm bảo an toàn khi đi đường -Gv nêu câu hỏi: +Để đi bộ được an toàn, em phải đi như thế nào? +Muốn qua đường an toàn, ta cần tránh những điều gì? -Nhận xét -Gt bài -Mục tiêu: Hs hiểu được nơi công cộng là những nơi nào, biết được tác dụng của -2 hs trả lời cả lớp (11 phút) việc giữ vệ sinh nơi công cộng -Tiến hành: -Gv nêu các câu hỏi: +Nơi công cộng là những nơi nào? +Nêu ví dụ về những nơi công cộng mà em biết? +Em có nên vứt rác bừa bãi trong lớp học, trên sân trường không? Vì sao? +Đi chơi trên công viên, khi ăn quà bánh, em có nên vứt rác ở ngay mặt đường, thảm cỏ, bồn hoa không? Vì sao? +Vào bệnh viện, em có được khạc nhổ lung tung trên nền nhà không? +Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng? -Mời một số hs trả lời -nơi có nhiều người qua lại -trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị… -hs tự trả lời -các em nhận xét, bổ sung thêm ý kiến -hs lắng nghe HĐ 2: Thảo luận để đóng vai (12 phút) -Kết luận: Nơi công cộng là trường học, bệnh viện, công viên, siêu thị…, ta phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ -Mục tiêu:Hs tự biết cách xử lí các tình huống về giữ vệ sinh nơi công cộng -Tiến hành: -Gv nêu các tình huống và chia các nhóm thảo luận để đóng vai -Tình huống1: Em cùng bạn đi vệ sinh, đi tiểu xong, bạn em không dội nước và chạy vào lớp học -Tình huống2: Trong giờ thủ công, sau khi hoàn thành xong sản phẩm, trống báo hiệu ra chơi, các bạn trong nhóm học tập của em chạy ùa ra không nhặt giấy vụn -Tình huống3: Giờ ra chơi, em nhìn thấy 2 bạn hs ăn quà, xả rác -Tình huống4: Vào công viên chơi, em -các nhóm thảo luận để đóng vai Hđ 3 Trò chơi Ai nhanh hơn (6 phút) thấy một nhóm các em nhỏ ăn sữa chua và vứt hộp xuống thảm cỏ -Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận, đóng vai để xử lí các tình huống đó -Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày -Gv nhận xét, chốt ý từng tình huống -Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh xong -Tình huống 2: Các em phải nhặt giấy vụn sạch sẽ rồi mới được ra chơi -Tình huống 3: Em nên nhắc 2 bạn đó nhặt rác -Tình huống 4: Em cần nhắc các em nhỏ: sau khi ăn quà xong, các em nên bỏ hộp sữa vào thùng rác để giữ gìn vệ sinh chung -Mục tiêu: củng cố lại nội dung bài đã học -GV đưa ra 2 bảng phụ có kẻ sẵn nội dung: những việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng -Lớp cử 2 đội chơi, mỗi đội 3 em, trong -đại diện các nhóm đóng vai -hs tham gia trò chơi Nhận xét- dặn dò (2 phút) thời gian 3 phút, các em lần lượt chơi tiếp sức: điền các việc nên và không nên làm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, đội nào ghi được nhiều việc đúng, nhanh, đội đó sẽ thắng -Hs tham gia chơi -Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc -Liên hệ, giáo dục hs giữ gìn vệ sinh nơi công cộng nhất là trường học của chúng ta để tạo môi trường luôn xanh, sạch, đẹp -Nhận xét tiết học -Dặn hs thực hiên tốt những điều đã học -Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương -lớp theo dõi, nhận xét . Đạo đức (tiết 33 ) Đề bài: (Dành cho địa phương) GIỮ GÌN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: -Hs biết được nơi công cộng là nơi nào? -Hs biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều. công cộng (nơi có nhiều người qua lại) -Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới -Giáo dục cho hs có thói quen giữ vệ sinh nơi công cộng II.Các hoạt động dạy học: Tiến trình. nơi công cộng là những nơi nào, biết được tác dụng của -2 hs trả lời cả lớp (11 phút) việc giữ vệ sinh nơi công cộng -Tiến hành: -Gv

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan