de khao sat lop 5 hoc ki 2

22 787 0
de khao sat lop 5 hoc ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 , Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 1 phòng giáo dục& đào tạo thiệu hoá sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu văn 9 Họ và tên: Lê Thị Thanh Huế Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ xã hội Trờng THCS Thiệu Phú Năm học: 2006 - 2007 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc và sự phát triển của khoa học công nghệ rất cần có những nhân tài. Về việc lựa chọn-bồi dỡng nhân tài là rất cần thiết. Những nhân tài ấy phải đợc bồi dỡng thờng xuyên ngay từ những nhận thức đầu tiên xuyên suốt cả quá trình hình thành và phát triển của con ngời. Một nhân tài không chỉ có tri thức về khoa học kỹ thuật mà còn cần phải đợc bồi dỡng về tâm hồn, nhân cách Mà môn Ngữ văn đóng góp một phần quan trọng trong việc đó. Mặc dù vậy, nhng trong tình hình hiện nay, xu thế xã hội lại khiến nhiều phụ huynh học sinh không định hớng cho con em mình học các môn xã hội trong đó có môn Ngữ văn. Vì thế khi phát hiện đợc một số học sinh yêu thích môn Văn, có chút năng khiếu về văn, ngời giáo viên phải gây dựng, bồi d- ỡng. Với đặc trng của bộ môn Ngữ văn vốn vẫn là một môn học có tính trừu t- ợng, con đờng đến với tác phẩm văn học không đơn giản và không phải là công thức nh Toán học, mà nó còn có con đờng riêng. Học Ngữ văn không chỉ là học bằng trí tuệ mà còn học bằng cả tâm hồn, nên học sinh không có hứng thú học văn thì không thể học văn có chất lợng. Học văn đã khó cảm thụ một tác phẩm văn học theo đúng nghĩa của nó lại càng khó hơn. Đến với tác phẩm văn chơng tâm hồn ta bỗng thăng hoa bởi cảm giác nhẹ nhàng, thú vị. Sự sảng khoái mà văn chơng đem đến xua tan đi mọi mệt mỏi, đau buồn. Sức mạnh ấy một phần lớn là do bản thân tác phẩm văn chơng, song không thể không nói đến việc nhìn nhận đánh giá, xem xét của cá nhân ngời học văn. Đồng thời phải đợc học tập, rèn luyện kỹ năng tập làm văn nói chung, kiến thức văn học nói riêng.Bởi tập làm văn là một môn thực hành - dạy cho ta cách thức , thao tác, phơng pháp tiếp cận, tìm hiểu một tác phẩm văn chơng. Với học sinh lớp 9 sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy và bồi dỡng học sinh khá - giỏi môn Ngữ văn tôi thấy việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu là một việc làm cần thiết mà tôi cần tìm hiểu, để có thể áp dụng trong việc tuyển chọn và bồi dỡng nhằm đạt kết quả cao. 2. mục đích chọn đề tài: Nh đã nói ở trên: Thời đại ngày nay là thời đại trọng ngời tài. Ngời tài không chỉ có tri thức về khoa học kỹ thuậtmà còn phải có tâm hồn, nhân cách. Vì vậy khi phát hiện đợc học sinh có khả năng trở thành ngời tài, ngời thầy Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 2 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 luôn bồi dỡng để các em có đợc tâm hồn nhân cách ấy. Trong khi đó môn văn là môn học góp phần không nhỏ thế nhng học văn lại rất khó.Học văn là rất khó bởi vì: trong đó có phân môn tập làm văn là môn thực hành với phạm vi vô cùng rộng lớn gồm nhiều kiểu bài khác nhau nh: Miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận riêng mỗi kiểu bài lại có nhiều dạng khác nhau. Ví dụ: Kiểu bài nghị luận: Nghị luận về một vấn đề xã hội, nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ Để làm tốt các vấn đề này học sinh phải có một chút năng khiếu về văn. Với mục đích của đề tài này tôi hi vọng sẽ có đợc kết quả đáng kể trong việc tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu môn Văn lớp 9. 3. Đối t ợng nghiên cứu. - Đối tợng chuyên môn: Môn ngữ văn - Đối tợng chủ thể của hoạt động: Học sinh lớp 9 THCS (cụ thể là học sinh năng khiếu trờng THCS Thiệu Phú) - Đối tợng khách thể của hành động: Giáo viên dạy ngữ văn THCS. 4. Phạm vi nghiên cứu. Với đặc điểm của môn học có tính trừu tợng và phạm vi vô cùng rộng lớn trong khuôn khổ của đề tài này, tôi chỉ xin đợc trình bày suy nghĩ của tôi về một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu ở lớp 9 mà qua thời gian tôi trực tiếp giảng dạy đã rút ra. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, có sự kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn của nhiều phơng pháp. Cụ thể các phơng pháp tiêu biểu sau: - Phát hiện. - Đọc nghiên cứu tài liệu. - Phân tích. - So sánh - đối chiếu. - Kiểm tra đánh giá. - Tổng hợp. B. Nội dung 1. Cơ sở lý luận: Nói đến năng khiếu là nói đến loại tài năng "thiên bẫm " của con ngời ở một hoạt động sáng tạo nào đó, đặc biệt là trong lĩnh vực nghệ thuật. Trong phạm vi nhà trờng nớc ta, dù ở cấp học nào đi nữa, cũng không đặt ra mục tiêu Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 3 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 đào tạo ra những ngời làm văn chơng. Song cũng không ít những ngời sau này sẽ trở thành nhà văn có tài.Nhà văn nào mà chẳng từng có lúc ngồi trên ghế nhà tr- ờng. Trong những trờng hợp ấy học vấn nhà trờng không có khả năng tạo ra năng khiếu văn chơng nhng đã giúp cho năng khiếu văn chơng ấy có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn. ở các trờng phổ thông việc bồi dỡng học sinh giỏi có ý nghĩa thiết thực nh vậy. Muốn có học sinh giỏi thì việc đầu tiên là phải biết phát hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu. Học sinh muốn học giỏi thì phải có lòng say mê, có đức tính chịu khó và có chút năng lực học văn. Một trong những yếu tố quan trọng nhất của năng lực văn học là hiểu đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học. Bên cạnh đó, ngời học sinh còn có khả năng nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản về văn học, bao gồm: - Kiến thức về lịch sử văn học. - Kiến thức về lý luận văn học. - Kiến thức về tác phẩm văn học cụ thể. Đồng thời phải biết diễn đạt và trình bày những suy nghĩ tình cảm cũng nh hiểu biết của mình về văn học một cách sáng sủa, mạch lạc và có sức thuyết phục theo yêu cầu của một kiểu loại văn bản nào đó trong nhà trờng. Ngoài ra, còn có một yếu tố không thể thiếu đợc đó là "Ngời thầy" ngời thầy không chỉ đơn thuần là chiếc cầu nối giữa văn bản với tác giả giúp các em tiếp thu đợc những tri thức bài học yêu cầu mà còn có nhiệm vụ hình thành ph- ơng pháp t duy cho học sinh, khả năng suy luận, phân tích, khái quát, tổng hợp. Việc phát hiện học sinh năng khiếu là một việc làm khó không thể dựa vào cái cụ thể trực quan (điểm số) mà phải dựa vào nhiều yếu tố, nhiều biện pháp khoa học, đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, liên tục và sáng tạo Nh chúng ta đã biết: Mỗi con ngời để thành công phải trải qua một quá trình lao động miệt mài mới có đợc. Nh vậy việc phát hiện và bồi dỡng học sinh năng khiếu là một vấn đề vô cùng quan trọng để có một nhân tài sau này. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1: Về học sinh: Trờng THCS Thiệu phú có vị trí thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng . Tuy nhiên nhân dân lại sống chủ yếu bằng nghề nông. Vì thế điều kiện về thời gian, sách vở phục vụ cho việc học cha đợc tốt. Song so với chất lợng học sinh THCS nói chung thì Trờng THCS Thiệu Phú vẫn có một số học sinh đợc đánh giá là có Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 4 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 ít nhiều cảm xúc và năng lực văn học. Mặc dù vậy trong quá trình viết văn ngay cả trong dạng bài cảm thụ văn học thì học sinh vẫn cha diễn đạt hoàn chỉnh thành văn bản, cảm xúc còn tản mạn thiếu lô gích hoặc trong văn nghị luận các em thờng mắc nhiều lỗi: lập luận mâu thuẫn, thiếu lô gích , luận điểm, luận cứ không rõ ràng, dùng ngôn ngữ nói, hoặc câu sai ngữ pháp. Bên cạnh đó, các em còn chịu sự tác động của xu thế xã hội , sự ham học và yêu thích học văn cũng giảm sút. Từ đó, việc bồi dỡng học sinh có năng khiếu về văn nói riêng và bồi d- ỡng năng lực văn học cho học sinh nói chung cũng bị ảnh hởng. 2.2: Về giáo viên: a. Thuận lợi : Thực tế đội ngũ giáo viên ngữ văn trong nhà trờng rất vững vàng, đa số giáo viên đã đạt chuẩn, trên chuẩn có tay nghề cao, hơn nữa đợc Ban giám hiệu quan tâm, giúp đỡ. Hiệu phó chuyên môn lại phụ trách môn Văn cho nên tổ chuyên môn hoạt động có kết quả, đồng nghiệp luôn trao đổi kinh nghiệm với nhau. Bản thân đợc giao nhiệm vụ nên đã cố gắng hết sức mình để tìm hiểu, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm giảng dạy. b. Khó khăn : Mặc dù đã có số lợng giáo viên đạt chuẩn trên chuẩn xong lại cha có nhiều kinh nghiệm trong bồi dỡng học sinh giỏi hoặc vẫn còn một số giáo viên cha hiểu, nắm vững đặc điểm của từng kiểu bài làm văn. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu văn 9, góp phần nâng cao chất lợng trong việc bồi dỡng học sinh chất lợng mũi nhọn hiện nay. 3. Nội dung và ph ơng pháp tiến hành Quá trình phát hiện tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu qua rất nhiều khâu khác nhau, nhng chủ yếu thực hiện các bớc sau: 3.1. Phân loại học sinh- kiểm tra năng lực văn học của học sinh. - Sau khi đã phát hiện đợc học sinh có chút năng khiếu và yêu thích môn văn , việc đầu tiên muốn bồi dỡng học sinh đúng đối tợng, đúng chơng trình, đạt kết quả thì dù dạy kiểu bài nào, dạng gì cũng phải kiểm tra đánh giá năng lực thực chất của học sinh từ đó đề ra phơng án giải quyết, có cách dạy phù hợp với đối tợng. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 5 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 Để đánh giá học sinh, tôi đã ra một số bài tập nhỏ nh sau bằng kiểm tra trắc nghiệm hoặc tự luận. Bài 1: (Bài này nhằm kiểm tra năng lực văn học của học sinh) Đánh dấu (X) vào nhận định đúng trong các nhận định sau: a. Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một giai đoạn mà chế độ phong kiến bắt đầu suy tàn, mâu thuẫn nội bộ bắt đầu căng thẳng, quyết liệt. b. Nguyễn Du sống vào thời mà chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, đời sống xã hội đen tối, nông dân khởi nghĩa khắp nơi. c. Nguyễn Du sống vào thời mà chế độ phong kiến đã suy tàn, nớc mất nhà tan, đời sống lầm than, khổ sở vua quan bán nớc, lòng dân ly tán. (Đáp án đúng: b) Bài 2: ( Bài này nhằm kiểm tra kiến thức văn học của học sinh ) Ghi tên tác giả, tác phẩm vào sau các câu trích dới đây: + Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời,lòng mẹ vẫn theo con (Tác giả Tác phẩm ) + Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. (Tác giả tác phẩm ) + Cha mẹ mãi nhớ về ngày cới. Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời (Tác giả tác phẩm ) Bài 3: (Nhằm kiểm tra kiến thức lý luận văn học) Hãy đánh dấu (X)vào nhận xét mà em cho là đúng trong các nhận xét sau: - Thơ Đờng luật là loại thơ tứ tuyệt. - Thơ Đờng luật là loại thơ làm theo các thể thơ đời Đờng (Trung Quốc) - Thơ Đờng luật là loại thơ thất ngôn bát cú. - Thơ Đờng luật là loại thơ chỉ có ở đời Đờng. Bài 4: (Kiểm tra kiến thức về hiểu biết xã hội) Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của em về đạo đức xã hội hiện nay. Bài 5: (Nhằm kiểm tra khả năng hiểu và cảm thụ văn học) Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 6 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 Bốn đoạn thơ sau đây là gơng mặt của 4 nhân vật trong Truyện Kiều (Hãy nêu nhận xét của mình về cách tả ngoại hình nhân vật chính diện và phản diện của Nguyễn Du ) - Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh(Kiều) - Quá niên trạc ngoại tứ tuần. Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao (Mã Giám Sinh) - Nhác trông nhờn nhợt màu da Ăn chi to lớn đẫy đà làm sao. (Tú Bà) - Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao (Từ Hải) Bài 6: (Kiểm tra kỹ năng viết đoạn ) Em hãy viết một đoạn văn trình bày luận điểm sau: Bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này khó có đợc niềm vui trong cuộc sống. Bài 7: (Kiểm tra kỹ năng nghị luận ) Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ ( nh cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh. 3.2. Khái quát kiểu loại và củng cố kiến thức văn học Sau khi đánh giá - phân loại học sinh tôi tiến hành bồi dỡng kiến thức Ngữ văn cho học sinh a. Các dạng bài - Bài tự sự - Văn biểu cảm - Văn bản nghị luận - Văn bản thuyết minh Đối với dạng bài nghị luận,tôi cần cho học sinh nắm đợc thế nào là nghị luận về một vấn đề,nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực t tởng, đạo đức, lối sống của con ngời. - Nghị luận về một sự việc, hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tợng có ý nghĩa trong đời sống xã hội, đáng khen hay đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 7 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ bài thơ ấy. - Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. b. Củng cố kiến thức văn học: Xuất phát từ những yêu cầu cơ bản của một học sinh có năng lực học văn tôi cần chú ý rèn luyện, bồi dỡng để học sinh có đợc một năng lực học sinh toàn diện. b1. Kiến thức văn học sử: Trớc hết tôi cho học sinh nắm đợc diện mạo chung của nền văn học dân tộc: Có hai bộ phân văn học là văn học dân gian và văn học viết. Văn học dân gian có từ xa xa, văn học viết có từ thế kỷ X. Lịch sử văn học dân tộc ta là một tấm gơng phản chiếu lịch sử xã hội, phong hoá, tâm hồn của con ngời Việt Nam. Văn học Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn lớn: - Văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, Văn học từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 và từ năm 1945 đến 1975. Trong mỗi giai đoạn trên lại có nhiều thời kỳ (nhiều chặng) và nhiều trào l- u (xu hớng) khác nhau. Trong mỗi thời kỳ, mỗi trào lu lại có nhiều tác phẩm và tác giả khác nhau. ở chơng trình văn lớp 9 chỉ học giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến cuối thế kỉ XIX và một phần văn học hiện đại nhng ở các lớp dới (6, 7, 8 ) các em đã học về các giai đoạn khác nhau đến lớp 9 yêu cầu các em có một cái nhìn chung, hệ thống về văn học dân tộc theo một trình tự trớc sau và các đơn vị kiến thức cơ bản ở mỗi dạng văn học nh: đặc điểm lịch sử, các giai đoạn, các thời kỳ, các tác giả, tác phẩm, những nội dung bao trùm, những thành tựu nghệ thuật tiêu biểu Sau khi cho học sinh nắm lại diện mạo chung của nền văn học , tôi tiến hành kiểm tra kiến thức các em bằng các câu hỏi cụ thể. Đối với học sinh lớp 9 tôi không đặt ra việc kiểm tra kiến thức lịch sử văn học nớc ngoài: Câu hỏi 1: Hãy đánh dấu (X) vào 2 trong các bộ phận văn học lớn liệt kê dới đây để thấy hai bộ phận ấy tạo nên nền văn học dân tộc Việt Nam. - Văn học yêu nớc. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 8 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 - Văn học trào phúng. - Văn học lãng mạn. - Văn học dân gian. - Văn học sau cách mạng tháng Tám. - Văn học kháng chiến kháng chiến Mỹ. - Văn học viết. - Văn học cổ điển. Câu hỏi 2: Đánh dấu (X) vào câu diễn đạt đúng nhất trong các câu sau: a. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã phóng tác ra Truyện Kiều. b. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã diễn đạt thành thơ Truyện Kiều. c. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã sáng tạo ra Truyện Kiều. d. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã dịch ra Truyện Kiều bằng thơ. b2: Kiến thức lý luận văn học Lý luận văn học trong chơng trình THCS không đợc học thành bài. Mãi đến lớp 9 học sinh mới đợc giới thiệu sơ lợc một số khái niệm thuật ngữ lý luận văn học. Tuy vậy, để tiếp nhận và phân tích tốt những vấn đề văn học, học sinh không thể không có những hiểu biết nhất định về lý luận văn học. Nói một cách khác, một học sinh đợc coi là có năng lực văn học hoặc có trình độ phổ thông về môn văn cũng cần phải nắm đợc một số kiến thức cơ bản, tối thiểu về lý luận văn học nh: Thế nào là tác phẩm văn học? Thế nào là tự sự, trữ tình, kịch? thế nào là nhân vật, cốt truyện, chi tiết? Thế nào là vần, nhịp trong thơ? Thế nào là đề tài, thế nào là chủ đề v.v. Nắm đợc đặc điểm của một số thể loại văn học: truyện cời, cổ tích, ngụ ngôn, tục ngữ, thần thoại, truyền thuyết, ca dao, đồng dao, truyện ngắn, thơ, tiểu thuyết,kí, thơ Đờng luật, thơ lục bát và một số thể loại văn cổ nh: kịch, cáo, văn tế Nắm đợc một số biện pháp tu từ nh: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, tợng trng. - Để bồi dỡng và đánh giá sát thực hơn ở phần kiến thức lý luận văn học này tôi đã đa ra một hệ thống các bài tập nh sau: Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 9 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 Bài tập 1: Hãy đánh dấu (X) vào những nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây: - Đã là tác phẩm văn học thì đều phải có cốt truyện. - Đã là thơ thì phải có vần. - Có những truyện ngắn có cốt truyện và có những truyện ngắn không có cốt truyện. - Một câu ca dao cũng là một tác phẩm văn học. - Văn nghị luận thuyết phục ngời đọc bằng hình tợng nghệ thuật. Đáp án: chọn ý 3, 4 Bài tập 2: Hãy ghi tên biện pháp tu từ vào mỗi ví dụ sau đây. Còn trời còn nớc còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa (ca dao) Biện pháp: . - Hỏi trang dẹp loại dày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này. (Nguyễn Đình Chiểu) Biện pháp: Cùng trông lại cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm) Biện pháp: - áo chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố Hữu) Biện pháp: Bài tập 3: Đánh dấu vào nhận xét mà em cho là diễn đạt đúng nhất vai trò, tác dụng của văn học trong cuộc sống. - Chỉ có văn học mới đem lại cho con ngời niềm tin và nghị lực để sống giữa cuộc đời đầy dông bão này. - Không có văn học, cuộc sống nh thiếu ánh sáng mặt trời thiếu không khí, thiếu sự sống. - Văn học chân chính đã giúp con ngời sống cao đẹp hơn, làm cho tâm hồn ta trong sáng hơn, giúp ta có nghị lực để sống giữa cuộc đời. - Trong các cuộc kháng chiến chống xâm lợc, thơ văn đã giúp dân tộc ta đi qua bão lửa đã chiến thắng kẻ thù. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 10 [...]... đúng Viết hay ki m tra SL % SL % SL % Lần 1 4 66,8 1 16,6 1 16,6 6 học Sau khi thực hiện đề tài Viết cha Viết đúng Viết hay đúng SL % SL % SL % 2 33,3 2 33,3 2 33,3 Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 20 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 sinh Lần 2 6 học sinh 3 50 2 33,3 1 16,6 0 0 3 50 3 50 Trên đây là kết quả tự bản thân ki m tra nhng... tôi phụ trách qua nhiều năm đợc phân công đạt kết quả cụ thể nh sau: Năm 20 02 - 20 03 có em Trịnh Văn Anh- đạt giải 3 Năm 20 03 - 20 04 có em Hoàng Thị Hơng Trịnh Thị Hiền -> đều đạt giải khuyến khích Năm 20 05 - 20 06 có 3 em: em Lê Thị Trang em Nguyễn Thị Thuỳ Dung emNguyễn Thị Tâm - > đều đạt giải khuyến khích Năm 20 06 - 20 07 có 2 em: Lê Thị Phơng Thanh: đạt giải 3 Hoàng Thị Bích: đạt giải khuyến khích... đóng góp của đồng nghiệp để tôi rút ra kinh nghiệm, có đợc phơng pháp tuyển chọn và giảng dạy phù hợp đạt kết quả cao hơn Tôi xin chân thành cảm ơn Thiệu Phú, ngày 27 tháng 3 năm 20 07 Ngời viết Lê Thị Thanh Huế Mục lục A Phần mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 2. Mục đích chọn đề tài 3 Đối tợng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu B Nội dung 1 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung phơng... nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu B Nội dung 1 Cơ sở lí luận 2 Cơ sở thực tiễn 3 Nội dung phơng pháp tiến hành C Kết luận Bài học kinh nghiệm trang 2 3 3 4 4 4 5 6 26 Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 22 ... xác đối tợng học sinh - Nắm vững phơng pháp đặc trng bộ môn - Có ki n thức, kỹ năng sự phạm - Có phơng pháp giảng dạy phù hợp, có khả năng sáng tạo cao Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế- Giáo viên trờng THCS Thiệu Phú 21 Đề tài: Một số phơng pháp tuyển chọn và bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn 9 - Có tâm huyết với nghề, say sa, nhiệt tình và ki n trì - Yêu quý và tôn trọng khả năng của học trò - Học sinh... sinh hệ thống lại ki n thức cần thiết, tôi tiếp tục rèn cho các em kỹ năng làm văn Tiến hành đầy đủ các khâu và thực hiện nhanh nhạy, để việc viết bài bớt gặp khó khăn Trong chơng trình Ngữ văn 9 - phần tập làm văn học sinh tiếp tục đợc bổ sung nâng cao những ki u bài: Thuyết minh,Nghị luận và kết hợp với những bài văn cảm thụ văn học (văn biểu cảm ở mức độ nâng cao) Chẳng hạn với ki u bài văn Nghị... hãy làm sáng tỏ ý ki n trên bằng những hiểu biết của mình về thực tế lịch sử và các tác phẩm văn học Đề 2: Hãy giải thích câu nói sau đây: Tiền là một tên đầy tớ tốt, nhng là một ông chủ xấu" Đề 3: Hãy phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao Đề 4: Tục ngữ có câu "Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn" Em hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về câu tục ngữ đó Đề 5: Suy nghĩ của em... hớng dẫn học sinh phơng pháp tìm ý Chẳng hạn, khi tìm hiểu đề, các em thờng đọc kỹ đề, rồi huy động ki n thức đã học, để tìm ra vấn đề cần nghị luận Các em chỉ có đợc ý sau khi tìm hiểu kỹ đề từ đó đặt và trả lời câu hỏi nh: ? Đề bài này yêu cầu nghị luận vấn đề gì? ? Vấn đề ấy đợc hiểu nh thế nào? ? ý ki n của cá nhân về vấn đề nh thế nào? ? Có những luận điểm nào? Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Huế-... nêu ở thân bài) + Phát triển (phát triển mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài) + Vận dụng (nêu phơng hớng, bài học áp dụng, phát huy hay khắc phục vấn đề nêu trong bài văn) + Liên tởng (mợn ý ki n tơng tự- ý ki n có uy tín - để thay thế cho lời tóm tắt của ngời làm bài) Đây là nguyên tắc cơ bản mà tất cả học sinh phải nắm vững Nhng với học sinh khá giỏi việc nắm vững nguyên tắc cha đủ mà còn phải hớng... mình để thực hiện lời dạy ân cần mà tha thiết của Bác: Điều gì phải dù là phải nhỏ thì cố làm cho kỳ đợc, điều gì trái dù là điều trái nhỏ cũng hết sức tránh".(Viết bài theo ki u đầu cuối tơng ứngkết bài ứng với mở bài.) Kết bài 2: Bác Hồ kính yêu của chúng ta, dẫu không còn nữa nhng tấm gơng sáng ngời về đạo đức của Ngời và những bài học quý báu về lẽ sống, thái độ sống mà Ngời đã dạy luôn là hành . tiến hành ki m tra ki n thức các em bằng các câu hỏi cụ thể. Đối với học sinh lớp 9 tôi không đặt ra việc ki m tra ki n thức lịch sử văn học nớc ngoài: Câu hỏi 1: Hãy đánh dấu (X) vào 2 trong các. thành thơ Truyện Ki u. c. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã sáng tạo ra Truyện Ki u. d. Mợn cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du đã dịch ra Truyện Ki u bằng thơ. b2: Ki n thức. mà chúng ta cần phải ki n quyết và nhanh chóng bài trừ ( nh cờ bạc, tiêm chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh. 3 .2. Khái quát ki u loại và củng cố ki n thức văn học Sau

Ngày đăng: 02/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm học: 2006 - 2007

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 4. Phạm vi nghiên cứu.

      • B. Nội dung

      • C. kết luận - bài học kinh nghiệm

        • Thiệu Phú, ngày 27 tháng 3 năm 2007

          • Người viết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan